Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 10 Chân trời sáng tạo : Không khí và bảo vệ môi trường không khí

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 10 Chân trời sáng tạo : Không khí và bảo vệ môi trường không khí hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
Không khí xung quang chúng ta, em
có biết không khí chứa chất gì không?
Không khí cũng rất dễ bị ô nhiễm do
tác động của thiên nhiên con người. Vậy
tính chất sự ô nhiễm không khí ảnh
hưởng như thế nào đến cuộc sống? Biện
pháp nào để bảo vệ môi trường không khí?
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ
2. VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ TRONG TỰ NHIÊN
3. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
4. NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
5. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
* Tìm hiểu thành phần của không khí
1. Trong bản tin dự báo thời tiết thường dự báo về độ
ẩm của không khí (hình 10.1). Điều đó chứng tỏ trong
không khí chứa chất gì? Chất đó được tạo ra từ đâu?
1. THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ
▲ Hình 10.1. Bản tin dự báo thời tiết
về độ ẩm không khí
Trong không khí chứa i
nước do nước bay hơi từ các ao,
hồ, sông, ngòi, …
* Tìm hiểu thành phần của không khí
2. Quan sát biểu đồ hình 10.2, em hãy cho biết không khí
là một chất hay hỗn hợp nhiều chất?
1. THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ
▲ Hình 10.2. Phần trăm thể tích các
chất trong không khí
Không khí là hỗn hợp nhiều chất.
* Tìm hiểu thành phần của không khí
3. Không khí có duy trì sự cháy và sự sống không? Vì sao?
1. THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ
▲ Hình 10.2. Phần trăm thể tích các
chất trong không khí
Có, vì không khí có khí oxygen.
* Tìm hiểu thành phần của không khí
4. Tỉ lệ thể tích khí oxygen nitrogen trong không khí
bao nhiêu?
1. THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ
▲ Hình 10.2. Phần trăm thể tích các
chất trong không khí
- Khí oxygen chiếm 21%.
- Khí nitrogen chiếm 78%.
Trong các bản tin dự báo thời tiết, người ta thường
dùng khái niệm độ ẩm tương đối (%). Độ ẩm tương đối
tỉ số giữa khối lượng nước trong một thể tích hiện tại
so với khối lượng nước trong cùng thể tích khi hơi nước
bão hòa.
(Hơi nước bão hòa hơi nước trạng thái cân
bằng với nước nóng. Trong điều kiện bão hòa, nước bị
bay hơi có tốc độ bằng với tốc độ ngưng tụ nước.)
* Tìm hiểu thành phần của không khí
1. THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ
* Xác định thành phần % của oxygen trong không khí
1. THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ
▲ Hình 10.3. Thí nghiệm xác định thành phần % thể tích oxygen trong không khí
Thí nghiệm: Xác định thành phần phần trăm thể tích của
oxygen trong không khí (SGK/tr.49).
* Xác định thành phần % của oxygen trong không khí
5. Quan sát thí nghiệm (hình 10.3), nếu úp ống thủy tinh
vào ngọn nến đang cháy thì ngọn nến tiếp tục cháy
không? Giải thích.
1. THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ
▲ Hình 10.3. Thí nghiệm xác định thành phần % thể tích oxygen trong không khí
* Xác định thành phần % của oxygen trong không khí
5. Quan sát thí nghiệm (hình 10.3), nếu úp ống thủy tinh
vào ngọn nến đang cháy thì ngọn nến tiếp tục cháy
không? Giải thích.
1. THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ
Khi úp ống thủy tinh vào, ngọn nến vẫn cháy. Sau
đó, ngọn nến tắt.
Giải thích: Nến tắt do oxygen trong cốc đã bị đốt
cháy hết.
* Xác định thành phần % của oxygen trong không khí
6. Sau khi ngọn nến tắt, mực nước trong cốc thuỷ tinh thay
đổi như thế nào? Giải thích.
1. THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ
▲ Hình 10.3. Thí nghiệm xác định thành phần % thể tích oxygen trong không khí
* Xác định thành phần % của oxygen trong không khí
6. Sau khi ngọn nến tắt, mực nước trong cốc thuỷ tinh thay
đổi như thế nào? Giải thích.
1. THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ
Sau khi ngọn nến tắt, mực nước trong cốc thuỷ tinh
dâng lên.
Giải thích: Nến cháy tiêu thụ hết oxygen trong ống
làm áp suất trong ống giảm so với bên ngoài nước
dâng lên để cân bằng áp suất.
* Xác định thành phần % của oxygen trong không khí
7. Từ kết quả thí nghiệm, xác định phần trăm thể tích của
oxygen trong không khí. So sánh với kết quả trong biểu đồ
hình 10.2.
1. THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ
* Xác định thành phần % của oxygen trong không khí
7. Từ kết quả thí nghiệm, xác định phần trăm thể tích của
oxygen trong không khí. So sánh với kết quả trong biểu đồ
hình 10.2.
1. THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ
Oxygen chiếm khoảng 1/5 thể tích ống thủy tinh.
→ Kết quả này gần đúng với số liệu trong biểu đồ hình 10.2.
Không khí hỗn hợp khí
thành phần xác định với tỉ lệ
gần đúng về thể tích: 21%
oxygen; 78% nitrogen, còn
lại 1% carbon dioxide, hơi
nước và các chất khí khác.
1. THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ
2. VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ TRONG TỰ NHIÊN
8. Từ hiểu biết
của mình, em
hãy cho biết
không khí
vai trò
trong cuộc
sống.
* Tìm hiểu vai trò của không khí trong tự nhiên
2. VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ TRONG TỰ NHIÊN
* Tìm hiểu vai trò của không khí trong tự nhiên
Không khí cung cấp
oxygen duy trì sự sống
trên Trái Đất.
Duy trì sự cháy của nhiên liệu
để tạo ra năng lượng phục vụ
các nhu cầu của đời sống.
2. VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ TRONG TỰ NHIÊN
* Tìm hiểu vai trò của không khí trong tự nhiên
Không khí ảnh hưởng đến
các hiện tượng thời tiết, khí hậu
trên Trái Đất.
Không khí cung cấp khí CO2 cho
thực vật quang hợp đảm bảo sự sinh
trưởng cho các loại cây trong tự
nhiên→ duy trì cân bằng tỉ lệ tự nhiên
của không khí, hạn chế ô nhiễm.
2. VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ TRONG TỰ NHIÊN
* Tìm hiểu vai trò của không khí trong tự nhiên
Không khí còn nguồn
nguyên liệu để sản xuất khí
nitrogen nhiều ứng dụng
trong thực tiễn.
Nitrogen trong không khí
thể chuyển hóa thành dạng
ích giúp cho cây sinh
trưởng và phát triển.
3. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
* Tìm hiểu ô nhiễm không khí
Hình 10.4. Ô nhiễm không khí ở thành phố
Hình 10.5. Ô nhiễm không khí ở nông thôn
3. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
* Tìm hiểu ô nhiễm không khí
9. Em đã bao giờ trong khu vực bàu không khí bị ô
nhiễm chưa? Không khí lúc đó có đặc điểm gì?
3. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
* Tìm hiểu ô nhiễm không khí
9. Em đã bao giờ trong khu vực bàu không khí bị ô
nhiễm chưa? Không khí lúc đó có đặc điểm gì?
- Có mùi khó chịu,
- Bụi mờ, tầm nhìn bị giảm,
- Cay mắt, khó thở, gây ho,
- Da bị kích ứng, nhiễm các bệnh đường hô hấp,...
- Có một số hiện tượng thời tiết cực đoan: sương mù
giữa ban ngày, mưa acid, ...
3. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
* Tìm hiểu ô nhiễm không khí
Ô nhiễm không khí sự thay đổi các
thành phần của không khí do khói, bụi,
hơi hoặc các khí lạ.
Ô nhiễm không
khí là gì?
3. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
* Tìm hiểu ô nhiễm không khí
10. Em hãy tìm hiểu cho biết những tác hại do không
khí bị ô nhiễm gây ra.
3. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
* Tìm hiểu ô nhiễm không khí
Ảnh hưởng đến an toàn giao
thông, tầm nhìn bị cản trở
Gây biến đổi khí hậu
Làm hỏng cảnh quan tự nhiên hoặc
công trình xây dựng
Gây bệnh cho
con người, động
vật và thực vật
3. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
* Tìm hiểu ô nhiễm không khí
3. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
* Tìm hiểu ô nhiễm không khí
10. Em hãy tìm hiểu cho biết những tác hại do không
khí bị ô nhiễm gây ra.
- Ảnh hưởng đến an toàn giao thông, tầm nhìn bị cản trở.
- Gây biến đổi khí hậu.
- Gây bệnh cho con người, động vật và thực vật.
- Làm hỏng cảnh quan tự nhiên hoặc công trình xây dựng, ...
Ô nhiễm không khí sự thay đổi các thành phần của
không khí do khói, bụi, i hoặc các khí lạ. Ô nhiễm không
khí làm ảnh hưởng đến an toàn giao thông, gây biến đổi khí
hậu, gây bệnh cho con người, động vật thực vật, làm hỏng
cảnh quan tự nhiên hoặc các công trình xây dựng.
3. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
Biểu hiện của không khí bị ô nhiễm:
+ Có mùi khó chịu.
+ Giảm tầm nhìn.
+ Da, mắt bị kích ứng, nhiễm các bệnh đường hô hấp.
+ một số hiện tượng thời tiết cực đoan: sương
giữa ban ngày, mưa acid.
3. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
* Tìm hiểu một số nguồn gây ô nhiễm không khí
4. NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
▲ Hình 10.6. Cháy rừng ▲Hình 10.7. Núi lửa ▲ Hình 10.8. Nhà máy nhiệt điện
▲ Hình 10.9. Phương tiện giao
thông sử dụng nhiên liệu xăng dầu
▲ Hình 10.10. Đốt rơm rạ sau vụ
gặt
▲ Hình 10.11. Vận chuyển vật liệu
xây dựng không che bạt
* Tìm hiểu một số nguồn gây ô nhiễm không khí
11. Em hãy liệt kê các nguồn gây ô nhiễm không khí.
- Chăn nuôi,
- Xây dựng,
- Đun nấu hằng ngày, đốt rác,
- Hoạt động sản xuất công nghiệp,
- Phương tiện giao thông chạy bằng xăng, dầu, ...
4. NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
* Tìm hiểu một số nguồn gây ô nhiễm không khí
12. Em hãy tìm hiểu cho biết những chất nào gây ô
nhiễm không khí.
Tro bay, khói bụi, khí thải như:
- Carbon dioxide (CO2), methane (CH4), nitrous oxide
(N2O): đây là những khí chính gây hiệu ứng nhà kính.
- Sulfur dioxide (SO2) các nitrogen oxide (NOx): các
khí gây ra mưa axid, sương quang hóa, suy giảm tầng
ozon, ...
4. NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
* Tìm hiểu một số nguồn gây ô nhiễm không khí
13. Quan sát các hình 10.6 đến 10.11, em hãy điền thông
tin theo mẫu ở bảng 10.1.
4. NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
Nguồn gây ô nhiễm
không khí
Con người hay tự nhiên gây
ra ô nhiễm
Chất chủ yếu gây ô nhiễm
không khí
Cháy rừng Con người/Tự nhiên Tro, khói, bụi
Núi lửa ? ?
Nhà máy nhiệt điện ? ?
Phương tiện giao thông
chạy bằng xăng, dầu
? ?
Đốt rơm rạ... ? ?
Vận chuyển vật liệu xây
dựng
? ?
Tự nhiên
Con người
Con người
Con người
Con người
Khí, khói, bụi
Khí CO, CO
2
Khí CO, CO
2
Tro, khói, bụi
Bụi
Chất gây ô nhiễm không
khí các chất dạng hạt nh
lửng trong không khí gây hại
cho con người và môi trường.
Nguồn gây ô nhiễm không
khí: Con người hoặc tự nhiên.
4. NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
* Tìm hiểu một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí
14. thể giảm thiểu tình trạng ô nhiễm không khí được
không? Để làm được điều đó chúng ta cần phải làm gì?
5. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
* Tìm hiểu một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí
14. thể giảm thiểu tình trạng ô nhiễm không khí được
không? Để làm được điều đó chúng ta cần phải làm gì?
- Có thể giảm thiểu tình trạng ô nhiễm không khí.
- Để làm được điều đó chúng ta cần hiểu nguyên nhân
làm ô nhiễm không khí. Tđó, có các hành động cụ thể phù
hợp và trong phạm vi khả năng của bản thân.
5. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
5. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
Để bảo vệ môi trường không khí cần phải thực hiện các biện pháp
nhằm giảm thiểu chất gây ô nhiễm. Ví dụ:
- Di chuyển các sở sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp ra
ngoài thành phố khu n cư; thay thế y móc, dây chuyền
công nghệ sản xuất bằng công nghệ hiện đại, ít gây ô nhiễm hơn.
- Xây dựng các hệ thống xử lí khí thải gây ô nhiễm môi trường.
- Hạn chế các nguồn gây ô nhiễm không khí như bụi, rác thải, ... do
xây dựng.
5. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
- Sử dụng các nguồn nguyên liệu sạch thay thế than đá, dầu mỏ, ...
để giảm thiểu khí CO và CO2 khi đốt cháy.
- Giảm phương tiện giao thôngnhân, tăng cường đi bộ, đi xe đạp
và sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.
- Trồng nhiều cây xanh.
- Lắp đặt các trạm theo dõi tự động môi trường không khí, kiểm
soát khí thải ô nhiễm.
- Tuyên truyền vận động nâng cao ý thức cộng đồng về vấn đề bảo
vệ môi trường không k.
Em hãy nêu một snguồn gây ô nhiễm không khí
đề xuất biện pháp khắc phục.
5. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
Nguồn gây ô nhiễm không khí Biện pháp khắc phục
Đốt rơm rạ.
Phương tiện giao thông chạy
bằng xăng, dầu.
Vận chuyển vật liệu xây dựng
không che đậy cẩn thận.
Ngừng đốt rơm rạ.
Sử dụng các phương tiện chạy
bằng điện, không gây ô nhiễm.
- Không chở vượt quá quy định.
- Xe chở vật liệu được phủ bạt,
che chắn cẩn thận.
Cháy rừng
Đốt rơm rạ
Biện pháp
Biện pháp
Người ta NgNgưười có thể nhìn ăn, nhìn uống trong vài ngày nhưng không thể nhịn thở trong vòng vài phút. Nếu não
không được cung cấp oxygen trong 4 – 5 phút đã bắt đầu bị tổn thương, sau 9 – 10 phút đã bị tổn thương không phục
hồi.
5. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
Để phòng tránh ô nhiễm không khí trong nhà, cần phải chú ý:
- Đảm bảo vsinh thường xuyên, thông thoáng khí tốt trong
phòng: Mở cửa thông gió trong vòng 5 10 phút vài lần trong
ngày, đặc biệt trong và sau khi nấu ăn; nên sử dụng c thiết bị
hút mùi, thu khói hỗ trợ.
- Không hút thuốc trong nhà.
- Hạn chế khi sử dụng hóa chất trong các hộ gia đình như: chất
tẩy rửa, chất làm mát không khí, ...
- Không sưởi đốt bằng than củi, than đá, ... ng như chạy
máy phát điện trong phòng kín.
Khi đang trong khu vực không khí bị ô nhiễm, em
cần làm gì để bảo vệ sức khỏe bản thân và gia đình?
- Đeo khẩu trang, đeo kính chắn bụi mỗi khi ra đường.
- Sử dụng nước muối sinh để nhỏ mắt, nhỏ mũi sau khi
đi ra ngoài.
- Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, trước khi đi ngủ.
- Khi về nhà, cần tắm rửa, thay quần áo ngay.
- Không ăn uống ngoài lề đường, chọn thực phẩm sạch.
- Hạn chế đi ra ngoài.
- Vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, đóng kín các cửa khi cần thiết.
5. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
BÀI TP
Bài 1: Các nguồn gây ô nhiễm không khí chủ yếu gì? Nêu
các biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí.
* Các nguồn gây ô nhiễm không khí chủ yếu: khí thải ô tô,
xe máy; bụi do vận chuyển vật liệu xây dựng, phá dỡ, thu công
công trình; cháy rừng; đun bếp than tổ ong; đốt rơm rạ, rác
thải; mùi hôi thối từ hệ thống thoát nước chưa được xử lí; mùi
khí thải từ các chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm; khói
bụi từ các cơ ssản xuất công nghiệp; ô nhiễm ao, hồ lâu năm;
tác động của khí hậu, thời tiết chuyển mùa.
Bài 1: Các nguồn gây ô nhiễm không khí chủ yếu gì? Nêu
các biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí.
* Các biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí:
- Di chuyển các sở sản xuất công nghiệp, thủ công
nghiệp ra ngoài thành phố khu dân cư; thay thế máy móc,
dây chuyền công nghệ sản xuất bằng công nghệ hiện đại, ít gây
ô nhiễm hơn.
- Xây dựng các hệ thống xử lí khí thải gây ô nhiễm.
- Trồng nhiều cây xanh.
- Hạn chế các nguồn gây ô nhiễm không khí như bụi, rác
thải, ... do xây dựng.
Bài 1: Các nguồn gây ô nhiễm không khí chủ yếu gì? Nêu
các biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí.
* Các biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí:
- Sử dụng các nguồn nguyên liệu sạch thay thế than đá, dầu
mỏ, ... để giảm thiểu khí CO và CO2 khi đốt cháy.
- Giảm phương tiện giao thông cá nhân, tăng cường đi bộ, đi
xe đạp và sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.
- Lắp đặt các trạm theo dõi tự động môi trường không khí,
kiểm soát khí thải ô nhiễm.
- Tuyên truyền vận động nâng cao ý thức cộng đồng về vấn
đề bảo vệ môi trường không khí.
Bài 2: Ô nhiễm không khí ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe
con người? Em hãy đề xuất một số biện pháp nhằm bảo vệ bầu
không khí ở trường học hoặc nơi ở của em.
* Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đến sức khỏe:
- Gây ra các bệnh đường hô hấp,
- Gây ra các bệnh về da,
- Làm tăng nguy cơ mắc các bệnh ung thư, ...
Bài 2: Ô nhiễm không khí ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe
con người? Em hãy đề xuất một số biện pháp nhằm bảo vệ bầu
không khí ở trường học hoặc nơi ở của em.
* Một số biện pháp nhằm bảo vệ bầu không khí:
- Thu gom rác thải đúng quy định,
- Không đốt rác,
- Trồng nhiều cây xanh,
- Vệ sinh nơi sống và nơi làm việc sạch sẽ,
- Hạn chế sử dụng hóa mĩ phẩm,
- Sử dụng nhiên liệu hợp lí, tiết kiệm,
- Dùng phương tiện giao thông sử dụng năng lượng sạch, ...
Bài 3: Em hãy giải thích sao lượng oxygen trong không khí
hầu như không đổi, mặc hàng ngày con người dùng rất nhiều
oxygen cho nhu cầu hô hấp và sản xuất trong công nghiệp.
Nhờ sự quang hợp của cây xanh dưới điều kiện năng lượng
ánh sáng mặt trời, lượng oxygen do cây xanh tạo ra gần như
cân bằng với lượng oxygen con người sử dụng lượng
oxygen trong không khí hầu như không đổi.
Bài 4: Thiết kế một áp phích dạng tranh cổ động để tuyên
truyền mọi người bảo vệ môi trường không khí nơi ở của mình.
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
Ôn lại nôi dung bài 9, bài 10.
Học bài.
Hoàn thành bài tập SGK/tr.53
Hoàn thành bài tập trong SBT của bài 10.
Thanks
you!!!
| 1/59

Preview text:

KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
Không khí ở xung quang chúng ta, em
có biết không khí chứa chất gì không?
Không khí cũng rất dễ bị ô nhiễm do
tác động của thiên nhiên và con người. Vậy
tính chất và sự ô nhiễm không khí ảnh
hưởng như thế nào đến cuộc sống? Biện
pháp nào để bảo vệ môi trường không khí? NỘI DUNG BÀI HỌC
1. THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ
2. VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ TRONG TỰ NHIÊN 3. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
4. NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
5. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ

1. THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ
* Tìm hiểu thành phần của không khí
1. Trong bản tin dự báo thời tiết thường có dự báo về độ
ẩm của không khí (hình 10.1). Điều đó chứng tỏ trong
không khí chứa chất gì? Chất đó được tạo ra từ đâu?
Trong không khí có chứa hơi
nước do nước bay hơi từ các ao, hồ, sông, ngòi, …
▲ Hình 10.1. Bản tin dự báo thời tiết về độ ẩm không khí
1. THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ
* Tìm hiểu thành phần của không khí
2. Quan sát biểu đồ hình 10.2, em hãy cho biết không khí
là một chất hay hỗn hợp nhiều chất?
Không khí là hỗn hợp nhiều chất.
▲ Hình 10.2. Phần trăm thể tích các chất trong không khí
1. THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ
* Tìm hiểu thành phần của không khí
3. Không khí có duy trì sự cháy và sự sống không? Vì sao?
Có, vì không khí có khí oxygen.
▲ Hình 10.2. Phần trăm thể tích các chất trong không khí
1. THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ
* Tìm hiểu thành phần của không khí
4. Tỉ lệ thể tích khí oxygen và nitrogen trong không khí là bao nhiêu? - Khí oxygen chiếm 21%. - Khí nitrogen chiếm 78%.
▲ Hình 10.2. Phần trăm thể tích các chất trong không khí
1. THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ
* Tìm hiểu thành phần của không khí
Trong các bản tin dự báo thời tiết, người ta thường
dùng khái niệm độ ẩm tương đối (%). Độ ẩm tương đối
là tỉ số giữa khối lượng nước trong một thể tích hiện tại
so với khối lượng nước trong cùng thể tích khi hơi nước bão hòa.
(Hơi nước bão hòa là hơi nước ở trạng thái cân
bằng với nước nóng. Trong điều kiện bão hòa, nước bị
bay hơi có tốc độ bằng với tốc độ ngưng tụ nước.)
1. THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ
* Xác định thành phần % của oxygen trong không khí
Thí nghiệm: Xác định thành phần phần trăm thể tích của
oxygen trong không khí (SGK/tr.49).
▲ Hình 10.3. Thí nghiệm xác định thành phần % thể tích oxygen trong không khí
1. THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ
* Xác định thành phần % của oxygen trong không khí
5. Quan sát thí nghiệm (hình 10.3), nếu úp ống thủy tinh
vào ngọn nến đang cháy thì ngọn nến có tiếp tục cháy không? Giải thích.
▲ Hình 10.3. Thí nghiệm xác định thành phần % thể tích oxygen trong không khí
1. THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ
* Xác định thành phần % của oxygen trong không khí
5. Quan sát thí nghiệm (hình 10.3), nếu úp ống thủy tinh
vào ngọn nến đang cháy thì ngọn nến có tiếp tục cháy không? Giải thích.
Khi úp ống thủy tinh vào, ngọn nến vẫn cháy. Sau đó, ngọn nến tắt.
Giải thích: Nến tắt do oxygen trong cốc đã bị đốt cháy hết.
1. THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ
* Xác định thành phần % của oxygen trong không khí
6. Sau khi ngọn nến tắt, mực nước trong cốc thuỷ tinh thay
đổi như thế nào? Giải thích.
▲ Hình 10.3. Thí nghiệm xác định thành phần % thể tích oxygen trong không khí
1. THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ
* Xác định thành phần % của oxygen trong không khí
6. Sau khi ngọn nến tắt, mực nước trong cốc thuỷ tinh thay
đổi như thế nào? Giải thích.
Sau khi ngọn nến tắt, mực nước trong cốc thuỷ tinh dâng lên.
Giải thích: Nến cháy tiêu thụ hết oxygen trong ống
làm áp suất trong ống giảm so với bên ngoài → nước
dâng lên để cân bằng áp suất.
1. THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ
* Xác định thành phần % của oxygen trong không khí
7. Từ kết quả thí nghiệm, xác định phần trăm thể tích của
oxygen trong không khí. So sánh với kết quả trong biểu đồ hình 10.2.
1. THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ
* Xác định thành phần % của oxygen trong không khí
7. Từ kết quả thí nghiệm, xác định phần trăm thể tích của
oxygen trong không khí. So sánh với kết quả trong biểu đồ hình 10.2.
Oxygen chiếm khoảng 1/5 thể tích ống thủy tinh.
→ Kết quả này gần đúng với số liệu trong biểu đồ hình 10.2.
1. THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ
Không khí là hỗn hợp khí có
thành phần xác định với tỉ lệ
gần đúng về thể tích: 21% oxygen; 78% nitrogen, còn
lại 1% là carbon dioxide, hơi
nước và các chất khí khác.
2. VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ TRONG TỰ NHIÊN
* Tìm hiểu vai trò của không khí trong tự nhiên 8. Từ hiểu biết của mình, em hãy cho biết không khí có vai trò gì trong cuộc sống.
2. VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ TRONG TỰ NHIÊN
* Tìm hiểu vai trò của không khí trong tự nhiên Không khí cung cấp
Duy trì sự cháy của nhiên liệu oxygen duy trì sự sống
để tạo ra năng lượng phục vụ trên Trái Đất.
các nhu cầu của đời sống.
2. VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ TRONG TỰ NHIÊN
* Tìm hiểu vai trò của không khí trong tự nhiên
Không khí cung cấp khí CO2 cho Không khí ảnh hưởng đến
thực vật quang hợp đảm bảo sự sinh các hiện tượng thời tiết, khí hậu
trưởng cho các loại cây trong tự trên Trái Đất.
nhiên→ duy trì cân bằng tỉ lệ tự nhiên
của không khí, hạn chế ô nhiễm.
2. VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ TRONG TỰ NHIÊN
* Tìm hiểu vai trò của không khí trong tự nhiên
Không khí còn là nguồn Nitrogen trong không khí
nguyên liệu để sản xuất khí có thể chuyển hóa thành dạng
nitrogen có nhiều ứng dụng có ích giúp cho cây sinh trong thực tiễn. trưởng và phát triển.
3. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
* Tìm hiểu ô nhiễm không khí
Hình 10.4. Ô nhiễm không khí ở thành phố
Hình 10.5. Ô nhiễm không khí ở nông thôn
3. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
* Tìm hiểu ô nhiễm không khí
9. Em đã bao giờ ở trong khu vực có bàu không khí bị ô
nhiễm chưa? Không khí lúc đó có đặc điểm gì?
3. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
* Tìm hiểu ô nhiễm không khí
9. Em đã bao giờ ở trong khu vực có bàu không khí bị ô
nhiễm chưa? Không khí lúc đó có đặc điểm gì? - Có mùi khó chịu,
- Bụi mờ, tầm nhìn bị giảm,
- Cay mắt, khó thở, gây ho,
- Da bị kích ứng, nhiễm các bệnh đường hô hấp,...
- Có một số hiện tượng thời tiết cực đoan: sương mù
giữa ban ngày, mưa acid, ...
3. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
* Tìm hiểu ô nhiễm không khí Ô nhiễm không khí là gì?
Ô nhiễm không khí là sự thay đổi các
thành phần của không khí do khói, bụi, hơi hoặc các khí lạ.
3. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
* Tìm hiểu ô nhiễm không khí
10. Em hãy tìm hiểu và cho biết những tác hại do không khí bị ô nhiễm gây ra.
3. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
* Tìm hiểu ô nhiễm không khí
Ảnh hưởng đến an toàn giao Gây biến đổi khí hậu
thông, tầm nhìn bị cản trở
3. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
* Tìm hiểu ô nhiễm không khí Gây bệnh cho
Làm hỏng cảnh quan tự nhiên hoặc con người, động công trình xây dựng vật và thực vật
3. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
* Tìm hiểu ô nhiễm không khí
10. Em hãy tìm hiểu và cho biết những tác hại do không khí bị ô nhiễm gây ra.
- Ảnh hưởng đến an toàn giao thông, tầm nhìn bị cản trở.
- Gây biến đổi khí hậu.
- Gây bệnh cho con người, động vật và thực vật.
- Làm hỏng cảnh quan tự nhiên hoặc công trình xây dựng, ...
3. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
Ô nhiễm không khí là sự thay đổi các thành phần của
không khí do khói, bụi, hơi hoặc các khí lạ. Ô nhiễm không
khí làm ảnh hưởng đến an toàn giao thông, gây biến đổi khí
hậu, gây bệnh cho con người, động vật và thực vật, làm hỏng
cảnh quan tự nhiên hoặc các công trình xây dựng.
3. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
Biểu hiện của không khí bị ô nhiễm: + Có mùi khó chịu. + Giảm tầm nhìn.
+ Da, mắt bị kích ứng, nhiễm các bệnh đường hô hấp.
+ Có một số hiện tượng thời tiết cực đoan: sương mù giữa ban ngày, mưa acid.
4. NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
* Tìm hiểu một số nguồn gây ô nhiễm không khí ▲ Hình 10.6. Cháy rừng ▲Hình 10.7. Núi lửa
▲ Hình 10.8. Nhà máy nhiệt điện
▲ Hình 10.9. Phương tiện giao
▲ Hình 10.10. Đốt rơm rạ sau vụ ▲ Hình 10.11. Vận chuyển vật liệu
thông sử dụng nhiên liệu xăng dầu gặt xây dựng không che bạt
4. NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
* Tìm hiểu một số nguồn gây ô nhiễm không khí
11. Em hãy liệt kê các nguồn gây ô nhiễm không khí. - Chăn nuôi, - Xây dựng,
- Đun nấu hằng ngày, đốt rác,
- Hoạt động sản xuất công nghiệp,
- Phương tiện giao thông chạy bằng xăng, dầu, ...
4. NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
* Tìm hiểu một số nguồn gây ô nhiễm không khí
12. Em hãy tìm hiểu và cho biết những chất nào gây ô nhiễm không khí.
Tro bay, khói bụi, khí thải như:
- Carbon dioxide (CO2), methane (CH4), nitrous oxide
(N2O): đây là những khí chính gây hiệu ứng nhà kính.
- Sulfur dioxide (SO2) và các nitrogen oxide (NOx): các
khí gây ra mưa axid, sương mù quang hóa, suy giảm tầng ozon, ...
4. NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
* Tìm hiểu một số nguồn gây ô nhiễm không khí
13. Quan sát các hình 10.6 đến 10.11, em hãy điền thông
tin theo mẫu ở bảng 10.1. Nguồn gây ô nhiễm
Con người hay tự nhiên gây Chất chủ yếu gây ô nhiễm không khí ra ô nhiễm không khí Cháy rừng Con người/Tự nhiên Tro, khói, bụi Núi lửa Tự ? nhiên Khí, ? khói, bụi Nhà máy nhiệt điện C ? on người Khí C ? O, CO2 Phương tiện giao thông ? ? chạy bằng xăng, dầu Con người Khí CO, CO2 Đốt rơm rạ... Co ? n người Tro, k ? hói, bụi
Vận chuyển vật liệu xây ? ? Con người Bụi dựng
4. NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
Chất gây ô nhiễm không
khí
là các chất ở dạng hạt nhỏ
lơ lửng trong không khí gây hại
cho con người và môi trường.
Nguồn gây ô nhiễm không
khí:
Con người hoặc tự nhiên.
5. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
* Tìm hiểu một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí
14. Có thể giảm thiểu tình trạng ô nhiễm không khí được
không? Để làm được điều đó chúng ta cần phải làm gì?
5. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
* Tìm hiểu một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí
14. Có thể giảm thiểu tình trạng ô nhiễm không khí được
không? Để làm được điều đó chúng ta cần phải làm gì?
- Có thể giảm thiểu tình trạng ô nhiễm không khí.
- Để làm được điều đó chúng ta cần hiểu nguyên nhân
làm ô nhiễm không khí. Từ đó, có các hành động cụ thể phù
hợp và trong phạm vi khả năng của bản thân.
5. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
Để bảo vệ môi trường không khí cần phải thực hiện các biện pháp
nhằm giảm thiểu chất gây ô nhiễm. Ví dụ:
- Di chuyển các cơ sở sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp ra
ngoài thành phố và khu dân cư; thay thế máy móc, dây chuyền
công nghệ sản xuất bằng công nghệ hiện đại, ít gây ô nhiễm hơn.
- Xây dựng các hệ thống xử lí khí thải gây ô nhiễm môi trường.
- Hạn chế các nguồn gây ô nhiễm không khí như bụi, rác thải, ... do xây dựng.
5. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
- Sử dụng các nguồn nguyên liệu sạch thay thế than đá, dầu mỏ, ...
để giảm thiểu khí CO và CO2 khi đốt cháy.
- Giảm phương tiện giao thông cá nhân, tăng cường đi bộ, đi xe đạp
và sử dụng các phương tiện giao thông công cộng. - Trồng nhiều cây xanh.
- Lắp đặt các trạm theo dõi tự động môi trường không khí, kiểm soát khí thải ô nhiễm.
- Tuyên truyền vận động nâng cao ý thức cộng đồng về vấn đề bảo
vệ môi trường không khí.
5. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
Em hãy nêu một số nguồn gây ô nhiễm không khí và
đề xuất biện pháp khắc phục.
Nguồn gây ô nhiễm không khí Biện pháp khắc phục Đốt rơm rạ. Ngừng đốt rơm rạ.
Phương tiện giao thông chạy Sử dụng các phương tiện chạy bằng xăng, dầu.
bằng điện, không gây ô nhiễm.
Vận chuyển vật liệu xây dựng - Không chở vượt quá quy định.
không che đậy cẩn thận.
- Xe chở vật liệu được phủ bạt, che chắn cẩn thận. Biện pháp Cháy rừng Biện pháp Đốt rơm rạ
5. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
Để phòng tránh ô nhiễm không khí trong nhà, cần phải chú ý:
- Đảm bảo vệ sinh thường xuyên, thông thoáng khí tốt trong
phòng: Mở cửa thông gió trong vòng 5 – 10 phút vài lần trong
ngày, đặc biệt là trong và sau khi nấu ăn; nên sử dụng các thiết bị
Người ta NgNgưười có thể nhìn ăn, nhìn uống trong vài ngày nhưng không thể nhịn thở trong vòng vài phút. Nếu não
hút mùi, thu khói hỗ trợ.
không được cung cấp oxygen trong 4 – 5 phút đã bắt đầu bị tổn thương, sau 9 – 10 phút đã bị tổn thương không phục hồi.
- Không hút thuốc trong nhà.
- Hạn chế khi sử dụng hóa chất trong các hộ gia đình như: chất
tẩy rửa, chất làm mát không khí, ...
- Không sưởi đốt bằng than củi, than đá, ... cũng như chạy
máy phát điện trong phòng kín.
5. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
Khi đang ở trong khu vực không khí bị ô nhiễm, em
cần làm gì để bảo vệ sức khỏe bản thân và gia đình?
- Đeo khẩu trang, đeo kính chắn bụi mỗi khi ra đường.
- Sử dụng nước muối sinh lí để nhỏ mắt, nhỏ mũi sau khi đi ra ngoài.
- Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, trước khi đi ngủ.
- Khi về nhà, cần tắm rửa, thay quần áo ngay.
- Không ăn uống ngoài lề đường, chọn thực phẩm sạch. - Hạn chế đi ra ngoài.
- Vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, đóng kín các cửa khi cần thiết. BÀI TẬP
Bài 1: Các nguồn gây ô nhiễm không khí chủ yếu là gì? Nêu
các biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí.
* Các nguồn gây ô nhiễm không khí chủ yếu: khí thải ô tô,
xe máy; bụi do vận chuyển vật liệu xây dựng, phá dỡ, thu công
công trình; cháy rừng; đun bếp than tổ ong; đốt rơm rạ, rác
thải; mùi hôi thối từ hệ thống thoát nước chưa được xử lí; mùi
và khí thải từ các chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm; khói
bụi từ các cơ sở sản xuất công nghiệp; ô nhiễm ao, hồ lâu năm;
tác động của khí hậu, thời tiết chuyển mùa.
Bài 1: Các nguồn gây ô nhiễm không khí chủ yếu là gì? Nêu
các biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí.
* Các biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí:
- Di chuyển các cơ sở sản xuất công nghiệp, thủ công
nghiệp ra ngoài thành phố và khu dân cư; thay thế máy móc,
dây chuyền công nghệ sản xuất bằng công nghệ hiện đại, ít gây ô nhiễm hơn.
- Xây dựng các hệ thống xử lí khí thải gây ô nhiễm. - Trồng nhiều cây xanh.
- Hạn chế các nguồn gây ô nhiễm không khí như bụi, rác thải, ... do xây dựng.
Bài 1: Các nguồn gây ô nhiễm không khí chủ yếu là gì? Nêu
các biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí.
* Các biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí:
- Sử dụng các nguồn nguyên liệu sạch thay thế than đá, dầu
mỏ, ... để giảm thiểu khí CO và CO2 khi đốt cháy.
- Giảm phương tiện giao thông cá nhân, tăng cường đi bộ, đi
xe đạp và sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.
- Lắp đặt các trạm theo dõi tự động môi trường không khí,
kiểm soát khí thải ô nhiễm.
- Tuyên truyền vận động nâng cao ý thức cộng đồng về vấn
đề bảo vệ môi trường không khí.
Bài 2: Ô nhiễm không khí ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe
con người? Em hãy đề xuất một số biện pháp nhằm bảo vệ bầu
không khí ở trường học hoặc nơi ở của em.
* Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đến sức khỏe:
- Gây ra các bệnh đường hô hấp,
- Gây ra các bệnh về da,
- Làm tăng nguy cơ mắc các bệnh ung thư, ...
Bài 2: Ô nhiễm không khí ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe
con người? Em hãy đề xuất một số biện pháp nhằm bảo vệ bầu
không khí ở trường học hoặc nơi ở của em.
* Một số biện pháp nhằm bảo vệ bầu không khí:
- Thu gom rác thải đúng quy định, - Không đốt rác, - Trồng nhiều cây xanh,
- Vệ sinh nơi sống và nơi làm việc sạch sẽ,
- Hạn chế sử dụng hóa mĩ phẩm,
- Sử dụng nhiên liệu hợp lí, tiết kiệm,
- Dùng phương tiện giao thông sử dụng năng lượng sạch, ...
Bài 3: Em hãy giải thích vì sao lượng oxygen trong không khí
hầu như không đổi, mặc dù hàng ngày con người dùng rất nhiều
oxygen cho nhu cầu hô hấp và sản xuất trong công nghiệp.
Nhờ sự quang hợp của cây xanh dưới điều kiện năng lượng
ánh sáng mặt trời, lượng oxygen do cây xanh tạo ra gần như
cân bằng với lượng oxygen mà con người sử dụng → lượng
oxygen trong không khí hầu như không đổi.
Bài 4: Thiết kế một áp phích ở dạng tranh cổ động để tuyên
truyền mọi người bảo vệ môi trường không khí nơi ở của mình. NHIỆM VỤ VỀ NHÀ Học bài.
Hoàn thành bài tập SGK/tr.53
Hoàn thành bài tập trong SBT của bài 10.

Ôn lại nôi dung bài 9, bài 10. Thanks you!!!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • Slide 47
  • Slide 48
  • Slide 49
  • Slide 50
  • Slide 51
  • Slide 52
  • Slide 53
  • Slide 54
  • Slide 55
  • Slide 56
  • Slide 57
  • Slide 58
  • Slide 59