Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 10 Chân trời sáng tạo : Không khí và bảo vệ môi trường không khí

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 10 Chân trời sáng tạo : Không khí và bảo vệ môi trường không khí hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

KÍNH CHÀO QUÝ VỊ ĐẠI BIỂU CÙNG
C EM HỌC SINH
CHỦ ĐỀ 3: OXYGEN VÀ KHÔNG KHÍ
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
K
Em đã biết những gì về
không khí?
W
Em muốn biết những gì
về không khí?
L
Em đã học được gì về
không khí?
mang li s sng
giúp ích gì cho t nc
Không khí là vô giá
là mt hn hp, không màu không v
thành phn ca không khí
con ngi và các sinh vt s không sng c nu thiu không khí
BÀI 10: KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
1. THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ
2. VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ TRONG TỰ NHIÊN
3. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
4. NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
5. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
BÀI 10: KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
1. THÀNH PHẦN KHÔNG K
* Tìm hiểu thành phần của không khí:
Hình 10.1. Bn tin d báo thi tiết v độ ẩm không k
Trong bản tin dự báo thời tiết thường có dự báo
v độ m ca không khí. Điu đó chúng ttrong
không khí chứa chất ? Chất đó được to ra t
đâu?
Trong không khí có chứa hơi nước
Do nước bốc hơi từ ao, hồ, sông,
suối, biển, trên mặt đất….
BÀI 10: KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
1. THÀNH PHẦN KHÔNG K
* Tìm hiểu thành phần của không khí:
Hình 10.1. Bản tin dự báo thời tiết về độ ẩm không k
Trong các bản tin dự báo thời tiết, người
ta thường dùng khái niệm độ ẩm tương đối (%).
Độ ẩm tương đối là tỉ số giữa khối lượng
nước trong một thể tích hiện tại so với khối
lượng nước trong cùng thể tích khi hơi nước
bão hoà.
Quan sát biểu đồ hình 10.2, em hãy
cho biết không khí là một chất hay hỗn
hợp nhiều chất?
Hình 10.2. Phần trăm thể tích các chất trong không khí
Không khí là một hỗn hợp khí có thành
phần thể tích: 21% oxygen, 78%
nitrogen, còn lại 1% là carbon dioxide,
hơi nước và một số chất khí khác
Không khí có duy trì sự cháy và sự sống
không? Vì sao?
Không khí có duy trì sự cháy và sự sống.
Bởi vì trong không khí có chứa oxygen,
mà chính oxygen duy trì sự cháy và sự
sống.
Hình 10.2. Phần trăm thể tích các chất trong không khí
Tỉ lệ thể tích khí oxygen và nitrogen
trong không khí là bao nhiêu?
Tỉ lệ thể tích khí oxygen: nitrogen trong
không khí khoảng 1/4
BÀI 10: KHÔNG KVÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
1. THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ
* Tìm hiểu thành phần của không khí:
* Xác định thành phần % thể tích của oxygen trong không khí:
Quan sát thí nghiệm (hình 10.3), nếu úp
ống thuỷ tinh vào ngọn nến đang cháy
thì ngọn nến có tiếp tục cháy không?
Giải thích?
Khi nến tắt mực nước trong ống thuỷ
tinh thay đổi như thế nào (Nước dâng
đến vạch số mấy?)? Giải thích?
Từ kết quả thí nghiệm, xác định
thành phần phần trăm thể tích của
oxygen trong không khí? So sánh với
kết quả trong biểu đồ hình 10.2?
Ngọn nến tiếp tục cháy nhưng ngọn lửa của cây
nến yếu dần đi rồi tắt hẳn. Nguyên nhân: Khi nến
cháy lượng oxygen trong ống thuỷ tinh giảm dần
rồi hết, khi đó nến sẽ tắt đi.
Nước dâng lên vạch số 1. Vì ngọn nến cháy tiêu
thụ hết oxygen trong ống làm áp suất giảm so với
bên ngoài nên mực nước phải dâng lên để cân
bằng áp suất.
Oxygen chiếm khoảng 1/5 thể tích ống thủy tinh
(thể tích không khí).
Vậy lượng oxygen chiếm khoảng 20% thể tích
không khí trong ống.
BÀI 10: KHÔNG KVÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
1. THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ
Không khí là hỗn hợp khí có thành phần xác định với tỉ lệ gần đúng về thể tích: 21% oxygen,
78% nitrogen còn lại là carbon dioxide, hơi nước và một số chất khí khác.
2. VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ TRONG TỰ NHIÊN
* Tìm hiểu vai trò của không khí trong tự nhiên
BÀI 10: KHÔNG KVÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
1. THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ
2. VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ TRONG TỰ NHIÊN
* Tìm hiểu vai trò của không khí trong tự nhiên
Em hãy cho biết không
khí có vai trò gì trong
cuộc sống?
BÀI 10: KHÔNG KVÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
1. THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ
2. VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ TRONG TỰ NHIÊN
* Tìm hiểu vai trò của không khí trong tự nhiên
Không khí cung cấp oxygen duy trì
sự sống trên Trái Đất
Duy trì sự cháy của nhiên liệu để tạo ra năng
lượng phục vụ các nhu cầu của đời sống
BÀI 10: KHÔNG KVÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
1. THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ
2. VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ TRONG TỰ NHIÊN
* Tìm hiểu vai trò của không khí trong tự nhiên
Không khí cung cấp khí carbon dioxide cho thực
vật quang hợp đảm bảo sự sinh trưởng cho các
loại cầy trong tự nhiên, từ đó duy trì cân bằng tỉ
lệ tự nhiên của không khí, hạn chế ô nhiễm.
Không khí ảnh hưởng đến các hiện tượng thời
tiết, khí hậu trên Trái Đất.
BÀI 10: KHÔNG KVÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
1. THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ
2. VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ TRONG TỰ NHIÊN
* Tìm hiểu vai trò của không khí trong tự nhiên
Không khí còn nguồn nguyên liệu để
sản xuất khí nitrogen nhiều ứng dụng
trong thực tiễn.
Nitrogen trong không khí thể chuyển hóa
thành dạng có ích giúp cho cây sinh trưởng
và phát triển.
BÀI 10: KHÔNG KVÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
1. THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ
2. VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ TRONG TỰ NHIÊN
3. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
Theo em ô nhiễm không
khí thường xảy ra ở
đâu?
BÀI 10: KHÔNG KVÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
3. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
Em đã bao giờ ở trong khu vực không khí bị ô nhiễm chưa? Không khí lúc đó có đặc điểm
gì?
Hình 10.4. Ô nhiễm không khí ở thành phố
Hình 10.5. Ô nhiễm không khí ở nông thôn
BÀI 10: KHÔNG KVÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
3. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
Em đã bao giờ ở trong khu vực không khí bị ô nhiễm chưa? Không khí lúc đó có đặc điểm gì?
- Có mùi khó chịu.
- Giảm tầm nhìn.
- Da, mắt bị kích ứng, nhiễm
các bệnh đường hô hấp.
- Có một số hiện tượng thời tiết
cực đoan: sương mù giữa ban
ngày, mưa acid,...
Ô nhiễm không khí là gì?
BÀI 10: KHÔNG KVÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
3. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
Vậy theo em ô nhiễm không khí
là gì?
Ô nhiễm không khí là sự thay đổi
các thành phần của không khí do
khói, bụi, hơi hoặc các khí lạ.
Em hãy tìm hiểu và cho biết
những tác hại do không khí bị ô
nhiễm gây ra
BÀI 10: KHÔNG KVÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
3. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
Ảnh hưởng đến an toàn giao thông
Gây biến đổi khí hậu
BÀI 10: KHÔNG KVÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
3. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
Gây bệnh cho
con người, động
vật và thực vật
Làm hỏng cảnh quan tự nhiên
Hậu quả của việc ô nhiễm môi trường không khí
Nếu như chúng ta không ngăn chặn được hiện tượng hiệu ứng nhà kính thì trong vòng 30 năm tới mặt nước
biển sẽ dâng lên từ 1,5 – 3,5 m. Điều này sẽ thúc đẩy quá trình nóng lên của Trái Đất diễn ra nhanh chóng.
Nhiệt độ trung bình của Trái Đất sẽ tăng khoảng 3,60°C, và mỗi thập kỷ sẽ tăng 0,30°C
BÀI 10: KHÔNG KVÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
3. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
- Ô nhiễm không khí là sự thay đổi các thành phần của không khí do khói, bụi, hơi hoặc
các khí lạ.
- Ô nhiễm không khí làm ảnh hưởng đến an toàn giao thông, gây biến đổi khí hậu, gây
bệnh cho con người, động vật và thực vật, làm hỏng cảnh quan tự nhiên hoặc các công
trình xây dựng.
- Biểu hiện của không khí bị ô nhiễm:
+ Có mùi khó chịu.
+ Giảm tầm nhìn.
+ Da, mắt bị kích ứng, nhiễm các bệnh đường hô hấp.
+ Có một số hiện tượng thời tiết cực đoan: sương mù giữa ban ngày, mưa acid,...
BÀI 10: KHÔNG KVÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
3. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
4. NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG K
* Tìm hiểu một số nguồn gây ô nhiễm không khí
Em hãy liệt kê
các nguồn gây ô
nhiễm không
khí mà em biết?
Hình 10.6. Cháy rừng Hình 10.7. Núi lửa
Hình 10.8. Nhà máy nhiệt điện
Hình 10.9. Phương tiện giao thông
Hình 10.10. Đốt rơm rạ sau
vụ gặt
Hính 10.11. Vận chuyển vật
liệu xây dựng không che bạt
BÀI 10: KHÔNG KVÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
4. NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG K
* Tìm hiểu một số nguồn gây ô nhiễm không khí
Hình 10.6. Cháy rừng Hình 10.7. Núi lửa
Hình 10.8. Nhà máy nhiệt điện
Hình 10.9. Phương tiện giao thông
Hình 10.10. Đốt rơm rạ sau
vụ gặt
Hính 10.11. Vận chuyển vật
liệu xây dựng không che bạt
Em hãy tìm hiểu và cho biết những chất nào gây ô nhiễm không khí?
Các nguồn gây ô nhiễm
không khí sẽ phát thải ra
các chất gây ô nhiễm.
Bao gồm: tro bay; khói;
bụi; khí thải ra môi
trường ncarbon
monoxide, carbon
dioxide, sulfur dioxide
và các nitrogen oxide
các khí gây ra mưa acid,
sương mù quang hoá,
suy giảm tầng ozone,
hiệu ứng nhà kính,...
Hình 10.6. Cháy rừng
Hình 10.7. Núi lửa
Hình 10.8. Nhà máy nhiệt điện
Hình 10.9. Phương tiện giao thông
Hình 10.10. Đốt rơm rạ sau vụ gặt
Hính 10.11. Vận chuyển vật liệu xây
dựng không che bạt
Nguồn gây ô nhiễm không khí Con người hay tự nhiên gây ra ô nhiễm Chất chủ yếu gây ô nhiễm không
khí
Cháy rừng Con người/Tự nhiên Tro, khói, bụi
Núi lửa ? ?
Nhà máy nhiệt điện ? ?
Phương tiện giao thông chạy
bằng xăng, dầu
? !?
Đốt rơm rạ... ? ?
Vận chuyển vật liệu xây dựng ? ?
Quan sát các hình 10.6 đến 10.11, em hãy điền thông tin theo mẫu ở bảng 10.1.
Bảng 10.1. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí?
Tự nhiên
Khí, khói, bụi
Con người
Khí CO, CO
2
Khí CO, CO
2
Tro, khói, bụi
Bụi
Con người
Con người
Con ngưi
BÀI 10: KHÔNG KVÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
4. NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG K
Chất gây ô nhiễm không khí là các chất ở dạng hạt nhỏ lơ lửng trong không khí gây hại cho
con người và môi trường.
Nguồn gây ô nhiễm không khí: Con người hoặc tự nhiên
5. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
* Tìm hiểu một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí
BÀI 10: KHÔNG KVÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
5. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
* Tìm hiểu một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí
Có thể giảm thiểu tình trạng ô nhiễm không khí được không? Để làm được điều đó chúng ta
cần phải làm gì?
Để làm được điều đó chúng ta cần hiểu nguyên nhân làm ô nhiễm không khí . Từ đó có các
hành động cụ thể phù hợp và trong phạm vi khả năng của bản thân
BÀI 10: KHÔNG KVÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
5. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
Để bảo vệ môi trường không khí chúng ta cần:
- Tìm hiểu nguyên nhân làm ô nhiễm không khí . Từ đó có các hành động cụ thể phù hợp và
trong phạm vi khả năng của bản thân.
-Thực hiện các biện pháp nhằm giảm thiểu chất gây ô nhiễm.
Em hãy nêu một số nguồn gây ô nhiễm không khí và đề xuất biện pháp khắc phục
- Di chuyển các sở sản xuất công nghiệp, thủ
công nghiệp ra ngoài thành phố khu dân ; thay
thế máy móc, y chuyền công ngh sản xuất lạc
hậu gây ô nhiễm bằng ng nghhiện đại, ít gây ô
nhiễm hơn.
Khói bụi từ các nhà máy xí
nghiệp
Biện pháp
LUYỆN TẬP
Em hãy nêu một số nguồn gây ô nhiễm không khí và đề xuất biện pháp khắc phục
Khí thải
Biện pháp
Cháy rừng
Đốt rơm rạ
Biện pháp
Biện pháp
Để bảo vệ môi trường không khí cần phải thực hiện các biện pháp nhằm giảm thiểu chất gây ô nhiễm. Ví dụ:
- Di chuyển các sở sản xuất công nghiệp, thủ ng nghiệp ra ngoài thành phkhu dân ; thay thế máy
móc, dây chuyền công nghệ sản xuất lạc hậu gây ô nhiễm bằng công nghệ hiện đại, ít gây ô nhiễm hơn.
- Xây dựng các hệ thống xử lí khí thải. Hạn chế các nguồn gây ô nhiễm không khí.
- Sử dụng các nguồn nguyên liệu sạch dn thay thế than đá, dầu mỏ…..
- Giảm phương tiện cá nhân, tăng cường đi bộ, đi xe đạp và sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.
- Trồng nhiều cây xanh.
- Lắp đặt các trạm theo dõi tự động môi trường không khí, kiểm soát khí thải ô nhiễm.
- Tuyên truyền vận động nâng cao ý thức cộng đồng để bảo vệ môi trường không khí…..
BÀI 10: KHÔNG KVÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
5. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
VẬN DỤNG
Khi đang ở khu vực
không khí bị ô nhiễm,
em cần phải làm gì để
bảo vệ sức khỏe bản
thân và gia đình?
Đê’ phòng tránh ô nhiễm không khí trong nhà, cần phải chú
ý:
-
Đảm bảo vệ sinh thường xuyên, thông thoáng khí tốt trong phòng: Mở
cửa thông gió trong vòng 5-10 phút vài lần trong ngày, đặc biệt là trong
và sau khi nấu ăn; nên sử dụng các thiết bị hút mùi, thu khói hỗ trợ.
-
Không hút thuốc trong nhà.
-
Hạn chế khi sử dụng hoá chất trong c hộ gia đình như: chất tẩy rửa,
chất làm mát không khí,...
-
Không sưởi đốt bằng than củi, than đá,... cũng như chạy máy phát điện
trong phòng kín.
Hãy lập kế hoạch các công việc mà em có
thể làm để bảo vệ môi trường không khí
Sự ô nhiễm không khí
Nhóm 1: Tìm hiểu về nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
Đâu là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở khu vực em
sống.
Nhóm 2: Tìm hiểu hậu quả do ô nhiễm không khí gây ra.
Tình hình ô nhiễm không khí tại Việt Nam.
Nhóm 3: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ môi trường không khí
Việt Nam đã có những biện pháp nào để giảm ô nhiễm không
khí.
MỞ RỘNG:
| 1/39

Preview text:

KÍNH CHÀO QUÝ VỊ ĐẠI BIỂU CÙNG CÁC EM HỌC SINH
CHỦ ĐỀ 3: OXYGEN VÀ KHÔNG KHÍ
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 K W L
Em đã biết những gì về Em muốn biết những gì
Em đã học được gì về không khí?
về không khí? không khí? mang li s sng giúp ích gì cho t nc Không khí là vô giá
là mt hn hp, không màu không v thành phn ca không khí
con ngi và các sinh vt s không sng c nu thiu không khí
BÀI 10: KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
1. THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ
2. VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ TRONG TỰ NHIÊN
3. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
4. NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
5. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
BÀI 10: KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
1. THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ
* Tìm hiểu thành phần của không khí:
Trong bản tin dự báo thời tiết thường có dự báo
về độ ẩm của không khí. Điều đó chúng tỏ trong
không khí chứa chất gì? Chất đó được tạo ra từ đâu?
Trong không khí có chứa hơi nước
Hình 10.1. Bản tin dự báo thời tiết về độ ẩm không khí Do nước bốc hơi từ ao, hồ, sông,
suối, biển, trên mặt đất….
BÀI 10: KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
1. THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ
* Tìm hiểu thành phần của không khí:
Trong các bản tin dự báo thời tiết, người
ta thường dùng khái niệm độ ẩm tương đối (%).
Độ ẩm tương đối là tỉ số giữa khối lượng
nước trong một thể tích hiện tại so với khối
lượng nước trong cùng thể tích khi hơi nước bão hoà.
Hình 10.1. Bản tin dự báo thời tiết về độ ẩm không khí
Hình 10.2. Phần trăm thể tích các chất trong không khí
Quan sát biểu đồ hình 10.2, em hãy
cho biết không khí là một chất hay hỗn hợp nhiều chất?

Không khí là một hỗn hợp khí có thành
phần thể tích: 21% oxygen, 78%
nitrogen, còn lại 1% là carbon dioxide,
hơi nước và một số chất khí khác
Không khí có duy trì sự cháy và sự sống không? Vì sao?
Không khí có duy trì sự cháy và sự sống.
Bởi vì trong không khí có chứa oxygen,
mà chính oxygen duy trì sự cháy và sự sống.
Hình 10.2. Phần trăm thể tích các chất trong không khí
Tỉ lệ thể tích khí oxygen và nitrogen
trong không khí là bao nhiêu?

Tỉ lệ thể tích khí oxygen: nitrogen trong không khí khoảng 1/4
BÀI 10: KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
1. THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ
* Tìm hiểu thành phần của không khí:
* Xác định thành phần % thể tích của oxygen trong không khí:
Q N ugan ọn s nếát t
n tiếhpí t n ụcgh ch iáệm y n (h hưnìn g h n 1 gọ 0 n .3), n lửa củ ế a u c âú y p ốn nế g th n yế u u ỷ ti dần n đi h r vào n ồi tắt hẳ gọn n. N n gu ếyn ê đ n n ang c n: K hhiáy nến
cháy lượng oxygen trong ống thuỷ tinh giảm dần
thì ngọn nến có tiếp tục cháy không?
rồi hết, khi đó nến sẽ tắt đi. Giải thích? Kh
i nc ến tắt ng lê mực n vạc n h ước số 1. tro ngng ốn ọn nến g th chá u y t iêu
thụ hết oxygen trong ống làm áp suất giảm so với
tinh thay đổi như thế nào (Nước dâng
bên ngoài nên mực nước phải dâng lên để cân đế b n ằn vạc g áp h s suấ ố mấy?) t. ? Giải thích?
Từ kết quả thí nghiệm, xác định th O àn xyghe p n chhần iếm ph kh ần oả tr ng ăm 1/5 t th
hể tíc th ích ng c t hủ a y tinh (thể tích không khí). oxyge Vậy lư n tr ng on oxyg k gen h c ôn hiế g k m k h h í o ? S ảng o s 20 á % n t h hể với tích kế h t q ônguả tr khí tr on on g b g ố i
ng.u đồ hình 10.2?
BÀI 10: KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
1. THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ
Không khí là hỗn hợp khí có thành phần xác định với tỉ lệ gần đúng về thể tích: 21% oxygen,
78% nitrogen còn lại là carbon dioxide, hơi nước và một số chất khí khác.
2. VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ TRONG TỰ NHIÊN
* Tìm hiểu vai trò của không khí trong tự nhiên
BÀI 10: KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
1. THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ
2. VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ TRONG TỰ NHIÊN
* Tìm hiểu vai trò của không khí trong tự nhiên
Em hãy cho biết không khí có vai trò gì trong cuộc sống?
BÀI 10: KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
1. THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ
2. VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ TRONG TỰ NHIÊN
* Tìm hiểu vai trò của không khí trong tự nhiên

Không khí cung cấp oxygen duy trì
Duy trì sự cháy của nhiên liệu để tạo ra năng sự sống trên Trái Đất
lượng phục vụ các nhu cầu của đời sống
BÀI 10: KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
1. THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ
2. VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ TRONG TỰ NHIÊN
* Tìm hiểu vai trò của không khí trong tự nhiên

Không khí cung cấp khí carbon dioxide cho thực
Không khí ảnh hưởng đến các hiện tượng thời
vật quang hợp đảm bảo sự sinh trưởng cho các
tiết, khí hậu trên Trái Đất.
loại cầy trong tự nhiên, từ đó duy trì cân bằng tỉ
lệ tự nhiên của không khí, hạn chế ô nhiễm.
BÀI 10: KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
1. THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ
2. VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ TRONG TỰ NHIÊN
* Tìm hiểu vai trò của không khí trong tự nhiên

Không khí còn là nguồn nguyên liệu để
Nitrogen trong không khí có thể chuyển hóa
sản xuất khí nitrogen có nhiều ứng dụng
thành dạng có ích giúp cho cây sinh trưởng trong thực tiễn. và phát triển.
BÀI 10: KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
1. THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ
2. VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ TRONG TỰ NHIÊN 3. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Theo em ô nhiễm không khí thường xảy ra ở đâu?
BÀI 10: KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
3. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
Em đã bao giờ ở trong khu vực không khí bị ô nhiễm chưa? Không khí lúc đó có đặc điểm gì?
Hình 10.4. Ô nhiễm không khí ở thành phố
Hình 10.5. Ô nhiễm không khí ở nông thôn
BÀI 10: KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
3. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
Ô nhiễm không khí là gì?
Em đã bao giờ ở trong khu vực không khí bị ô nhiễm chưa? Không khí lúc đó có đặc điểm gì? - Có mùi khó chịu. - Giảm tầm nhìn.
- Da, mắt bị kích ứng, nhiễm
các bệnh đường hô hấp.
- Có một số hiện tượng thời tiết
cực đoan: sương mù giữa ban ngày, mưa acid,...
BÀI 10: KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
3. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Vậy Ô n th hi e ễ o e m m ô n khôn h g kiễ h m í l k à h s ôn ự t g ha khí y đổi là gì các ?
thành phần của không khí do
khói, bụi, hơi hoặc các khí lạ.
Em hãy tìm hiểu và cho biết
những tác hại do không khí bị ô nhiễm gây ra
BÀI 10: KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
3. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
Ảnh hưởng đến an toàn giao thông Gây biến đổi khí hậu
BÀI 10: KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
3. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Gây bệnh cho
Làm hỏng cảnh quan tự nhiên con người, động vật và thực vật
Hậu quả của việc ô nhiễm môi trường không khí
Nếu như chúng ta không ngăn chặn được hiện tượng hiệu ứng nhà kính thì trong vòng 30 năm tới mặt nước
biển sẽ dâng lên từ 1,5 – 3,5 m. Điều này sẽ thúc đẩy quá trình nóng lên của Trái Đất diễn ra nhanh chóng.
Nhiệt độ trung bình của Trái Đất sẽ tăng khoảng 3,60°C, và mỗi thập kỷ sẽ tăng 0,30°C
BÀI 10: KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
3. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
- Ô nhiễm không khí là sự thay đổi các thành phần của không khí do khói, bụi, hơi hoặc các khí lạ.
- Ô nhiễm không khí làm ảnh hưởng đến an toàn giao thông, gây biến đổi khí hậu, gây
bệnh cho con người, động vật và thực vật, làm hỏng cảnh quan tự nhiên hoặc các công trình xây dựng.
- Biểu hiện của không khí bị ô nhiễm: + Có mùi khó chịu. + Giảm tầm nhìn.
+ Da, mắt bị kích ứng, nhiễm các bệnh đường hô hấp.
+ Có một số hiện tượng thời tiết cực đoan: sương mù giữa ban ngày, mưa acid,...
BÀI 10: KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
3. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
4. NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
* Tìm hiểu một số nguồn gây ô nhiễm không khí
Em hãy liệt kê các nguồn gây ô nhiễm không khí mà em biết? Hình 10.6. Cháy rừng Hình 10.7. Núi lửa
Hình 10.8. Nhà máy nhiệt điện
Hình 10.10. Đốt rơm rạ sau
Hính 10.11. Vận chuyển vật
Hình 10.9. Phương tiện giao thông vụ gặt
liệu xây dựng không che bạt
BÀI 10: KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
4. NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
* Tìm hiểu một số nguồn gây ô nhiễm không khí
Em hãy tìm hiểu và cho biết những chất nào gây ô nhiễm không khí? Các nguồn gây ô nhiễm
không khí sẽ phát thải ra các chất gây ô nhiễm. Bao gồm: tro bay; khói; bụi; khí thải ra môi trường như carbon monoxide, carbon dioxide, sulfur dioxide Hình 10.6. Cháy rừng Hình 10.7. Núi lửa
Hình 10.8. Nhà máy nhiệt điện và các nitrogen oxide là các khí gây ra mưa acid, sương mù quang hoá, suy giảm tầng ozone, hiệu ứng nhà kính,...
Hình 10.10. Đốt rơm rạ sau
Hính 10.11. Vận chuyển vật
Hình 10.9. Phương tiện giao thông vụ gặt
liệu xây dựng không che bạt Hình 10.6. Cháy rừng Hình 10.7. Núi lửa
Hình 10.8. Nhà máy nhiệt điện
Hình 10.9. Phương tiện giao thông
Hính 10.11. Vận chuyển vật liệu xây
Hình 10.10. Đốt rơm rạ sau vụ gặt dựng không che bạt Q B u ả a n n g sát 10 c .1 á . c N h g ì un y h ê 1 n 0 n .6 h đ ânến g 1 â 0 y .1 ô 1 n , e hi m ễ h m ã k y h đ ôniề g n k t hh í ô
? ng tin theo mẫu ở bảng 10.1.
Nguồn gây ô nhiễm không khí
Con người hay tự nhiên gây ra ô nhiễm
Chất chủ yếu gây ô nhiễm không khí Cháy rừng Con người/Tự nhiên Tro, khói, bụi Núi lửa ? ? Tự nhiên Khí, khói, bụi
Nhà máy nhiệt điện ? ? Con người Khí CO, CO
Phương tiện giao thông chạy ? ? 2 bằng xăng, dầu Con người Khí CO, CO2 Đốt rơm rạ... ? ? Con người
Vận chuyển vật liệu xây dựng ? Tro, ? khói, bụi Con người Bụi
BÀI 10: KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
4. NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
Chất gây ô nhiễm không khí là các chất ở dạng hạt nhỏ lơ lửng trong không khí gây hại cho
con người và môi trường.
Nguồn gây ô nhiễm không khí: Con người hoặc tự nhiên
5. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
* Tìm hiểu một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí

BÀI 10: KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
5. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
* Tìm hiểu một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí
Có t Để h làể gi m ảm t được hiể đi u t ề ình t u đó c rạng ô nh húng ta cầiễm không khí n hiểu nguyê đượ n nhâ c kh n là ô m ng? Đ ô nhi ể ễ l màm được đi không khí ều đó c . T hú ừ đó c ng t ó cá a c cầ h n phả à i làm nh động c gì
ụ t ?hể phù hợp và trong phạm vi khả năng của bản thân
BÀI 10: KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
5. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
Để bảo vệ môi trường không khí chúng ta cần:
- Tìm hiểu nguyên nhân làm ô nhiễm không khí . Từ đó có các hành động cụ thể phù hợp và
trong phạm vi khả năng của bản thân.
-Thực hiện các biện pháp nhằm giảm thiểu chất gây ô nhiễm. LUYỆN TẬP
Em hãy nêu một số nguồn gây ô nhiễm không khí và đề xuất biện pháp khắc phục Biện pháp
- Di chuyển các cơ sở sản xuất công nghiệp, thủ
Khói bụi từ các nhà máy xí nghiệp
công nghiệp ra ngoài thành phố và khu dân cư; thay
thế máy móc, dây chuyền công nghệ sản xuất lạc
hậu gây ô nhiễm bằng công nghệ hiện đại, ít gây ô nhiễm hơn.
Em hãy nêu một số nguồn gây ô nhiễm không khí và đề xuất biện pháp khắc phục Biện pháp Khí thải Biện pháp Cháy rừng Biện pháp Đốt rơm rạ
BÀI 10: KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
5. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
Để bảo vệ môi trường không khí cần phải thực hiện các biện pháp nhằm giảm thiểu chất gây ô nhiễm. Ví dụ:
- Di chuyển các cơ sở sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp ra ngoài thành phố và khu dân cư; thay thế máy
móc, dây chuyền công nghệ sản xuất lạc hậu gây ô nhiễm bằng công nghệ hiện đại, ít gây ô nhiễm hơn.
- Xây dựng các hệ thống xử lí khí thải. Hạn chế các nguồn gây ô nhiễm không khí.
- Sử dụng các nguồn nguyên liệu sạch dần thay thế than đá, dầu mỏ…..
- Giảm phương tiện cá nhân, tăng cường đi bộ, đi xe đạp và sử dụng các phương tiện giao thông công cộng. - Trồng nhiều cây xanh.
- Lắp đặt các trạm theo dõi tự động môi trường không khí, kiểm soát khí thải ô nhiễm.
- Tuyên truyền vận động nâng cao ý thức cộng đồng để bảo vệ môi trường không khí….. VẬN DỤNG Khi đang ở khu vực không khí bị ô nhiễm,
Đê’ phòng tránh ô nhiễm không khí trong nhà, cần phải c e
hú m cần phải làm gì để ý: bảo vệ sức khỏe bản thân và gia đình?
- Đảm bảo vệ sinh thường xuyên, thông thoáng khí tốt trong phòng: Mở
cửa thông gió trong vòng 5-10 phút vài lần trong ngày, đặc biệt là trong
và sau khi nấu ăn; nên sử dụng các thiết bị hút mùi, thu khói hỗ trợ.
- Không hút thuốc trong nhà.
- Hạn chế khi sử dụng hoá chất trong các hộ gia đình như: chất tẩy rửa,
chất làm mát không khí,...
- Không sưởi đốt bằng than củi, than đá,... cũng như chạy máy phát điện trong phòng kín.
Hãy lập kế hoạch các công việc mà em có
thể làm để bảo vệ môi trường không khí MỞ RỘNG:
Sự ô nhiễm không khí
Nhóm 1: Tìm hiểu về nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
Đâu là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở khu vực em sống.
Nhóm 2: Tìm hiểu hậu quả do ô nhiễm không khí gây ra.
Tình hình ô nhiễm không khí tại Việt Nam.
Nhóm 3: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ môi trường không khí
Việt Nam đã có những biện pháp nào để giảm ô nhiễm không khí.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • BÀI 10: KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
  • BÀI 10: KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
  • BÀI 10: KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • BÀI 10: KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
  • BÀI 10: KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
  • BÀI 10: KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
  • BÀI 10: KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
  • BÀI 10: KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
  • BÀI 10: KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
  • BÀI 10: KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
  • BÀI 10: KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
  • BÀI 10: KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
  • BÀI 10: KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
  • BÀI 10: KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
  • BÀI 10: KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
  • Hậu quả của việc ô nhiễm môi trường không khí
  • BÀI 10: KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
  • BÀI 10: KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
  • BÀI 10: KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
  • Slide 27
  • BÀI 10: KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
  • BÀI 10: KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
  • BÀI 10: KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • BÀI 10: KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Sự ô nhiễm không khí
  • Slide 39