Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 10 Kết nối tri thức : Các thể của chất và sự chuyển thể

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 10 Kết nối tri thức : Các thể của chất và sự chuyển thể hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!


BÀI 10: CÁC THỂ CỦA CHẤT
SỰ CHUYỂN THỂ
KHỞI ĐỘNG
Theo dõi bộ phim sau
I. Các thể của chất: Thể rắn, thể lỏng, thể khí
- Chất thường tồn tại ở 3 thể: Rắn, lỏng hoặc khí.
Bảng 10.1  !"#$
Thể rắn Thể lỏng Thể khí
%&'()* "#+,
-./0"1&-2 3"45'"#467897
(:;
.<7=>"#25'"#?@!"1"$=A"
@"#=?B"6C"#;
Tìm hiểu đặc điểm các thể cơ bản của chất
Đọc sách mục I trang 30 thực hiện thí nghiệm như
Hình 10.1, 10.2, 10.3 trang 30

=A"@"#DE
?B"6C"#;
*F"G"#5" &0"H6F
"G"#F0I
=B"J"
6C"#;
 3" K K
5'"# K K
6 K K
E?&?LM&@!N"O"#@C>"#"'J
7873LP"#6C"#"A"0?LM.
5'"#8 3" 6=B"J"
(Q?R0
6
*(E"#
5S8!(4
ET@U6
(&0"5@(
#R""&
(Q?R0
"LV
*(E"#5S8!
(4ET@U"LV
6C"#W"6!F"#
 "#?(&0"4
"LV6=B"J".
- Ở các thể khác nhau chất có tính chất khác nhau
+ Thể rắn: hình dạng xác định, không khả năng lan
truyền, rất khó nén
+ Thlỏng: hình dạng của vật chứa nó, khả năng lan
truyền, khó nén
+ Thể khí: hình dạng của vật chứa nó, khả năng lan
truyền tốt nhất, dễ bị nén
II. Sự chuyển thể của chất
1. Sự nóng chảy và sự đông đặc
→ Ở điều kiện thích hợp chất có thể chuyển từ thể rắn sang
thể lỏng và ngược lại
- Quá trình chất ở thể rắn chuyển sang thể lỏng gọi là sự
nóng chảy. Quá trình này xảy ra ở một nhiệt độ xác định
gọi là nhiệt độ nóng chảy
- Quá trình chất ở thể lỏng chuyển sang thể rắn gọi là sự
đông đặc. Quá trình này xảy ra ở một nhiệt độ xác định gọi
là nhiệt độ đông đặc
Đọc sách mục II trang 32 và quan sát Hình 10.4 a, b.
1.:"8!58S"="#F0;)S"="#F0DF0 2"(X?"8!;
2.:"8!58S?C"#?Y;)S?C"#?YDF0 2"(X?"8!;
3.(X?"="#F034(:8&Z"#%"5R"5LM58
-[+\
!
4+
!
4]+^
!
./0S?!E""8!585'"#2"(X?
LP"#.
4.*(??E2"(X?_W"#970=(X"LM"##A;@(
!;
5.&"EA"-,.`8 A"80S&0"?/(a" 2E
"LV6(&0""#7>bHA"I86(&0""#7>?C"#
HA"I.
c(9!8"A"7
#(d"LV.
1&Ee&E A"?/(a" .
2. SỰ HÓA HƠI SỰ NGƯNG T
* Sự ngưng tụ và sự hoá hơi xảy ra ở mọi nhiệt độ
- Quá trình chất chuyển từ thể hơi (khí) sang thể lỏng
gọi là sự ngưng tụ
- Quá trình chất chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi
là sự hoá hơi
* Sự hóa i xảy ra trên bề mặt
chất lỏng gọi sự bay hơi, xảy ra
trong lòng chất lỏng gọi là sự sôi
* Sự sôi xảy ra ở nhiệt độ xác định
gọi là nhiệt độ sôi
)S0f(
)S"#L"#
Đọc sách mục 2 trang 33, 34 và hoàn thành sơ đồ sau.
)S0f(
)SC(
]5'"#
g6
Hf(I
]hF0 2
7d("(X
?
6
Hf(Ig
5'"#
]hF0 
 1"7Y
5'"#
]hF0 2
7d("(X?
5'"#g
6Hf(I
]hF0 F
 1"7Y
8 !"#5W"#
6(
5'"#
]iDF0 2
"(X?C(
SỰ CHUYỂN THỂ
Sơ đồ chuyển thể của chất:
Chất rắn Chất lỏng Chất khí
Ví dụ sơ đồ chuyển thể của nước
Nước đá (thể rắn) Nước lỏng (Thể lỏng) Hơi nước (Thể khí)
"#(X7
 ?! "(X ? C(
"LV.
CUỘC ĐUA
THÚ
%&-
Vật thể Thể
Hình dạng Khả năng bị nén
hE
?B"
*C"#
DE
?B"
jaB
"J"
*=
B"J"
k6=
B"J"
&(G" K K K
*C"#6 K K
LV
6!E"#
K K
k3"
*
l'"#
m
m
m m
m
m
%&
%&
Vào những ngày thời tiết nồm, nền nhà thường bị trơn
trượt.
<7/0A7E#(F(e&0:"? 1".
_F"4e&0(9!7("Q"#!E#(F(e&0:
97.
=587E"%"!Y"=7]+).
@"E!E! LV5V_6!F"#E"#4+Lf"#5B
H LV8"#0&:%75BI
nocpcqr
CHÚC CÁC EM
HỌC TỐT
| 1/24

Preview text:

CHƯƠNG 2: CHẤT QUANH TA
BÀI 10: CÁC THỂ CỦA CHẤT VÀ SỰ CHUYỂN THỂ KHỞI ĐỘNG Theo dõi bộ phim sau
I. Các thể của chất: Thể rắn, thể lỏng, thể khí
- Chất thường tồn tại ở 3 thể: Rắn, lỏng hoặc khí.
Bảng 10.1 Một số ví dụ về ba thể của chất trong vật thể Thể rắn Thể lỏng Thể khí Câu hỏi: SGK trang 30:
1. Hãy nêu 1 số ví dụ về chất ở thể rắn, lỏng, khí mà em biết?
2. Em có thể dùng chất ở thể lỏng để tạo nên vật có hình dạng có định không?
Tìm hiểu đặc điểm các thể cơ bản của chất
Đọc sách mục I trang 30 và thực hiện thí nghiệm như
Hình 10.1, 10.2, 10.3 trang 30

Có hình dạng xác Khả năng lan truyền(khả Có bị nén Thể định không? năng chảy) không? Thể rắn Thể lỏng Thể khí
Các chất đều được cấu tạo từ những hạt vô cùng nhỏ bé
mà mắt thường không nhìn thấy được.
Chất lỏng và chất rắn rất khó bị nén
Chai chứa đầy Khi tác dụng Chai chứa đầy Khi tác dụng lực vào khí lực vào chai, nước
chai, các “hạt” nước các “hạt” khí không còn khoảng di chuyển lại trống để di chuyển, gần nhau nước khó bị nén.
- Ở các thể khác nhau chất có tính chất khác nhau
+ Thể rắn: Có hình dạng xác định, không có khả năng lan
truyền, rất khó nén
+ Thể lỏng: Có hình dạng của vật chứa nó, có khả năng lan truyền, khó nén
+ Thể khí: Có hình dạng của vật chứa nó, khả năng lan
truyền tốt nhất, dễ bị nén
II. Sự chuyển thể của chất
1. Sự nóng chảy và sự đông đặc
→ Ở điều kiện thích hợp chất có thể chuyển từ thể rắn sang
thể lỏng và ngược lại
- Quá trình chất ở thể rắn chuyển sang thể lỏng gọi là sự
nóng chảy. Quá trình này xảy ra ở một nhiệt độ xác định
gọi là nhiệt độ nóng chảy
- Quá trình chất ở thể lỏng chuyển sang thể rắn gọi là sự
đông đặc. Quá trình này xảy ra ở một nhiệt độ xác định gọi
là nhiệt độ đông đặc

Đọc sách mục II trang 32 và quan sát Hình 10.4 a, b.
1. Thế nào là sự nóng chảy? Sự nóng chảy xảy ra ở nhiệt độ nào?
2. Thế nào là sự đông đặc? Sự đông đặc xảy ra ở nhiệt độ nào?
3. Nhiệt độ nóng chảy của sắt, thiếc và thuỷ ngân lần lượt là
1538oC, 232oC, -39oC. Hãy dự đoán chất nào là chất lỏng ở nhiệt độ thường.
4. Khi để cục đá ở nhiệt độ phòng em thấy có hiện tượng gì? Tại sao?
5. Quan sát Hình 10.4 và trình bày sự chuyển thể đã diễn ra ở thác
nước khi chuyển sang mùa hè (hình a) và khi chuyển sang mùa đông (hình b).
2. SỰ HÓA HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
Video về hành trình của một giọt nước.
Nêu các quá trình đã diễn ra.
* Sự ngưng tụ và sự hoá hơi xảy ra ở mọi nhiệt độ
- Quá trình chất chuyển từ thể hơi (khí) sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ
- Quá trình chất chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự hoá hơi

* Sự hóa hơi xảy ra trên bề mặt
chất lỏng gọi là sự bay hơi, xảy ra
trong lòng chất lỏng gọi là sự sôi
* Sự sôi xảy ra ở nhiệt độ xác định
gọi là nhiệt độ sôi SỰ CHUYỂN THỂ
Đọc sách mục 2 trang 33, 34 và hoàn thành sơ đồ sau. Sự bay hơi Sự ngưng tụ Sự bay hơi Sự sôi - Xảy ra cả - thể lỏng thể khí - Xảy ra - Xảy ra ở (hơi) → trên bề mặt
thể lỏng → trên bề mặt → thể khí và trong lòng mọi nhiệt thể lỏng chất lỏng thể khí (hơi) (hơi) khối chất độ - Xảy ra ở mọi nhiệt độ lỏng - Chỉ xảy ra ở nhiệt độ sôi
Sơ đồ chuyển thể của chất:
Chất rắn Chất lỏng Chất khí

Ví dụ sơ đồ chuyển thể của nước
Nước đá (thể rắn) Nước lỏng (Thể lỏng) Hơi nước (Thể khí)
Thí nghiệm TN đo nhiệt độ sôi của nước. CUỘC ĐUA KÌ THÚ Câu 1 Hình dạng Khả năng bị nén Vật thể Thể Không Xác Dễ bị Khó Rất khó xác định nén bị nén bị nén định Muối ăn Rắn √ √ Không khí Khí √ √ Nước Lỏng √ √ khoáng Câu 2 Câu 2 NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
Vào những ngày thời tiết nồm, nền nhà thường bị trơn trượt.
Em hãy tìm cách giải quyết vấn đề trên.
Chụp ảnh, quay video minh chứng cho cách giải quyết của em.
Có thể làm cá nhân hoặc nhóm 2 -3 HS.
Hạn báo cáo trước lớp: khoảng tháng 2, 3 dương lịch
(trước và ngay sau Tết âm lịch) CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Tìm hiểu đặc điểm các thể cơ bản của chất
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Thí nghiệm
  • Slide 19
  • Câu 1
  • Câu 2
  • Câu 2
  • Slide 23
  • CHÚC CÁC EM HỌC TỐT