Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 11 Kết nối tri thức : Oxygen. Không khí

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 11 Kết nối tri thức : Oxygen. Không khí hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

1
2
3
4
Mọi sinh vật sống đều cần đến tôi
Tôi là ai ?
2
Tôi có mặt ở khắp mọi nơi trên trái đất.
Tôi là ai ?
3
Tôi là mt thành phần ca không khí.
Tôi là một thành phần của không khí.
Tôi là ai ?
4
Các bệnh nhân khó thở không thể thiếu tôi.
Tôi là ai ?
1
Mọi sinh vật sống đều cần đến tôi
2
Tôi có mặt ở khắp mọi nơi trên trái đất.
3
Tôi là một thành phn ca không khí.
Tôi là một thành phần của không khí.
4
Các bệnh nhân khó thở không thể thiếu tôi.
OXYGEN
NHÓM VT.1- KHTN
BÀI 11:
OXYGEN- KHÔNG KHÍ


Oxygen có ở đâu?
 !"#$ #$%
 !"&
 !"&!'(
)*
x
x
x
+,-($.($&$&(/&#$ #$%0&
!'(0&
123"45$6(78(9(/&:$ $;<(3&=
5780$6(787(&!"$ $;>?$$!"$"(/
&@(7$A+3&&+$ $;>?$$!"&
!'(@$A+3&+0,B$ $;!C(&D;
1&(/&#$ #$%0&
0&!'(E
1&#$ #$%(/F6FD(GH(&!"0
5780$6(78E
1&!'((/F6FD(GH I0(0(+HE
1&(/F6FD(GH+0,B0($+5
($JE
+(9+K$(.+$ K$&$$>8;FH+
1)Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
-
LA+#M$!"&(/=
$EEE@I+0EEEE&!'(
-
/H3NOEEE
P
<@$/HQOEEE
P
<
-
L=$3N0Q&(/I+EEEE
2) Hãy giải thích vì sao trong những bể cá cảnh
người ta phải dùng thêm máy sục không khí?
#$%
#$ 
%H
RS
TR
H$$=
1%$($783U79IV+HW(GH&
1%$($783U(GH&
1%$($783U79IV+HW(GH&
1%$($783U(GH&
LA+#M$!"0&O$:#$%0#$ 
I+0#$ IX0#$ 7Y0%H&!'(7
)$Z#$ #$%
1%$($783U79IV+HW(GH&
1%$($783U(GH&
 L$M5;$[0&\=O$:&]
1^L$M5;$[0&\=O$:#$%
T$M53=$$1_$$83R`
P
<$
/&O$:#$%0Q$H3N]
1^$M53=$$14_$3=!C(3R`
a<$/&O$:#$%07?$M5F (GH&3
RSa<
SHb$ $?$!C(#$%&c?/3($
#$%#$ I+
>b$%&(/H&!'(((F$78
&!'(I'FD!C(
1%$($783U79IV+HW(GH&
1%$($783U(GH&
Oxygen
ở điều kiện thường
Oxygen lỏng
(-183
0
C)
Oxygen rắn
(- 218
0
C)
oxygen
1%$($783U79IV+HW(GH&
1%$($783U(GH&
T19IV+HW(GH&
Dự đoán hiện tượng.
Yêu cầu: HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi
THẢO LUẬN NHÓM
(2HS/ nhóm. Thời gian: 3 phút)
b:((.,d(GH#$%&&
"FD7&F2+II>B]
Tb + I5 FD 7% ,d ($& $ 7H [ (GH
&D7'F6FD7F6($
1$C3),X#$%&:$O
,X($&>M$$e
>Y#$/$O
f$( >H(H&,X&
g:$O
^%$(.+$NH,X>?$,!h#$%i($.H
#$%&b#$3I&I !"$jI
#$/7#$%5(
3N,XD$
3M+3kH7+7Jd
4l?&H3
^[3+MH,X#$ #$%
+&
1%$($783U79IV+HW(GH&
1%$($783U(GH&
T19IV+HW(GH&
$%&(9($&V+?$$ $;(GH!"0
5787$6(780(9:D$3M+&"
FD7F2+


1%$($783U79IV+HW(GH&
1$$;$9(GH#$ #$%
]$%&($BI>H&$+;$9*I$:%($#$ 
#$%]
T$%&(/;$9*II$:%($3'$&#$ #$%
$%&($BI#$&2Tm$:%($#$ #$%
$ #$%($.HnRm&0Tm&7A$:
%($0([3=3=3(H>&,&,0$Z!'(7((#$%
#$(
T$%(/$I3!C3'$&#$ #$%3&inRmb


1%$($783U79IV+HW(GH&
1$$;$9(GH#$ #$%
1?I$:+I5FD$$;$9(GH#$ #$%
<$.I$&#$ #$%(/$Z!'(
&D$MIo($.H!'((/+$M
((W!'(#$ I+i#$ D7'!'(&
D$MIb
!'(>&D$MI#$ ;$23!'(
&D$MI($2Hi,&#$(I+FQ(bI3,&
F6!d(GH$Z!'(&#$ #$%=&
1&#$ #$%(/($.H$Z!'(
1?I$:+I5FD$$;$9(GH#$ #$%
<$.I$&#$ #$%(/$Z!'(
T(Y$$$;$9$:%($&&#$ #$%
B($&
&F$H
#$%(H>&
,&,7$Z
!'(Z!'(Fp
!d3=([
#$%(H>&
,&,Fp>Y!'(
7 &$;$d
$B
H $&I>B&&(D(q$B]
$BQ$?&&(D($B
><$A+(H&(5!'(,e3>r>H&$+
;$9($A+(H&(GH(D(]1_/F+H&
($BI#$&2>H&$+;$9&#$ #$%]
<$A+(H&(5!'(,e3>r#$&2st
($:+(H&(GH(D(0($.N&($I
#$&2st$%($#$ #$%i#$&2Tm7A
$:%($b

ccH[(GH#$ #$%
$/I4W($ K0?I#BI$ I=0
F($0>&+7H[(GH#$ #$%D7'F6FD
cK6 $jI#$ #$%
+$e7$8+V+2(GH $jI#$ #$%
$/IT4W($ K0?I#BI$ I=0F($0
>&++$ee $jI#$ #$%
$/IS4W($ K0?I#BI$ I=0F($0
>&23"(e+$N $jI#$ #$%(/($=?D7'"
FD]
T2&7MI !"#$ #$%
$/Iu4W($ K0?I#BI$ I=0F($0
>&23"(e+$NFH+I(/$:3I?:/;;$92I 
$jI#$ #$%]


1%$($783U79IV+HW(GH&
1$$;$9(GH#$ #$%
ccH[(GH#$ #$%
$/I4W($ K0?I#BI$ 
I=0F($0>&+7H[(GH#$ #$%D7'F6
FD

ccH[(GH#$ #$%
$ #$%v;A+$&#$%$8+@>2&7M14
&&#$ #$%#$"I!H, (/FIFg($+:
$&$$($(/($.H&(9$B($&(e\i,=
;$e>/6$b
(9($&F6$ $;0F6($
<H>&,&,3+3M+($&V+?$V+H$C;(GH(e
Z!'($?$$$(($M!C6$i$!Ie0
I!H0b
Nêu vai trò của không khí đối với sự sống
cK6 $jI#$ #$%
+$e7$8+V+2(GH $jI#$ #$%
$/IT4W($ K0?I#BI$ 
I=0F($0>&++$ee $jI#$ #$%
K6 $jI#$ #$%(/+$e_6$7_$&=
5(GH(&!"
Những yếu tố tự nhiên gây ô nhiễm không khí
Từ gió bụi:4e3I5&$w($eeH($GB+73H+Ax
$jII !"x$&,M54H;$9((>d>y0((($#$%$2!C(
/yH
Từ bão, lốc xoáy:
!H0>q&
^D(&
Từ cháy rừng
<$_
Từxnúi lửa phun trào:
v3kH;$+&
1_$&=5(GH(&!"
$/_(5
$/_$I
z($2
4D($$H
4D($(G
&=5e,6
cK6 $jI#$ #$%
 +$e7$8+V+2(GH $jI#$ #$%
Hs+$e $jI#$ #$%
^!C($2(&!"$2HI !"($A+7
#$ !C(k3U
<$_3I2I3!C(eH$0=&H$A+#$/>d0#$%
5($=HI !"
$/  ($.H$A+#$%$25($=$2H#$ #$%
$/_(($I($.H$A+#$%5(0(H(>&(0e $jI
I !"0$M+.$#%$0
Bệnh viêm mũi dị ứng
b/ Hậu quả của việc ô nhiễm môi trường
Các bệnh liên quan đến hô hấp
Hậu quả của việc ô nhiễm môi trường không khí
Nếu như chúng ta không ngăn chặn được hiện tượng hiệu ứng nhà kính thì
trong vòng 30 năm tới mặt nước biển sẽ dâng lên từ 1,5 – 3,5 m. Điều này sẽ
thúc đẩy quá trình nóng lên của Trái Đất diễn ra nhanh chóng. Nhiệt độ
trung bình của Trái Đất sẽ tăng khoảng 3,60°C, và mỗi thập kỷ sẽ tăng
0,30°C
cK6 $jI#$ #$%
s+$e7$8+V+2(GH $jI#$ #$%
>s8+V+2(GH $jI#$ #$%
cK6 $jI#$ #$%
s+$e7$8+V+2(GH $jI#$ #$%
Ts2&7MI !"#$ #$%
$/Iu4W($ K0?I#BI$ I=0
F($0>&23"(e+$NFH+I(/$:3I?:/;;$9
2I $jI#$ #$%]
cK6 $jI#$ #$%
s+$e7$8+V+2(GH $jI#$ #$%
Ts2&7MI !"#$ #$%
Nêu ý nghĩa của việc trồng rừng và bảo vệ rừng
Hãy lập kế hoạch các công việc mà em có thể làm để bảo
vệ môi trường không khí
2?$>
$/I
^';
W7(($$7
s
Ts
Ss
E
<e+$N
s+U${H(GH7M(\_7>2&7M_
Tsq38;#B$&=($((( 7M(II(/$:3I:
>2&7MI !"#$ #$%
123"
| 1/50

Preview text:

Tôi là ai ? 2 4 3 1
Mọi sinh vật sống đều cần đến tôi Tôi là ai ? 2
Tôi có mặt ở khắp mọi nơi trên trái đất. Tôi là ai ? 3 Tôi là một ộ thà th nh n p h h p ần h củ c a ủ k hôn h g k ôn h g k í h . Tôi là ai ? 4
Các bệnh nhân khó thở không thể thiếu tôi. OXYGEN 1
Mọi sinh vật sống đều cần đến tôi 2
Tôi có mặt ở khắp mọi nơi trên trái đất. 3 Tôi là một thành àn p h h p ần ầ của k h a k ôn h g k ôn h g k í. 4
Các bệnh nhân khó thở không thể thiếu tôi. BÀI 11: OXYGEN- KHÔNG KHÍ NHÓM VT.1- KHTN Bài 11: OXYGEN- KHÔNG KHÍ I. Oxygen trên trái đất Oxygen có ở đâu?
x Môi trường không khí.
x Môi trường trong nước.
x Môi trường trong đất. Mặt trăng.
Nêu dẫn chứng cho thấy oxygen có trong không khí, trong nước, trong đất.
Trả lời: Động thực vật cần có oxygen để hô hấp. Các loại
động vật, thực vật và con người hô hấp bình thường nhờ có
oxygen; cá và nhiều loài rong rêu hô hấp bình thường trong
nước; nhiều loài giun, dế hô hấp được trong đất xốp.
 Trên trái đất oxygen có trong không khí, trong đất, trong nước…
- Trong không khí có sự sống của con người, động vật, thực vật…
- Trong nước có sự sống của tôm, cá, cua…
- Trong đất có sự sống của giun đất, dế, chuột chũi…
II. Tính chất vật lý và tầm quan trọng của oxygen
1. Tính chất vật lý của oxygen
Yêu cầu: HS nghiên cứu thông tin SGK hoàn thành bài tập sau
1)Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
- Ở điều kiện thường oxygen có trạng khí thái……….; không ..... ít.. ....màu, tan ………….trong nước. - Hóa lỏng ở ………0
-183 C; hóa rắn ở……… 0 -218 C
- Ở trạng thái lỏng, rắn oxygen có màu…………. xanh nhạt
2) Hãy giải thích vì sao trong những bể cá cảnh
người ta phải dùng thêm máy sục không khí?

II. Tính chất vật lý và tầm quan trọng của oxygen
1. Tính chất vật lý của oxygen
 Ở điều kiện thường, oxygen ở thể khí, không
màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước và nặng hơn không khí.
II. Tính chất vật lý và tầm quan trọng của oxygen
1. Tính chất vật lý của oxygen
1. Ở nhiệt độ phòng, oxygen tồn tại ở thể nào?
TL: Ở nhiệt độ phòng, oxygen tồn tại ở thể khí.
2. Nhiệt độ lạnh nhất trên Trái đất từng ghi nhận là -890C. Khi
đó oxygen ở thể khí, rắn hay lỏng?
TL: Nhiệt độ lạnh nhất trên Trái Đất từng ghi lại được là -89
°C. Khi đó oxygen ở thể khí, vì nhiệt độ sôi của oxygen là - 183 °C.
II. Tính chất vật lý và tầm quan trọng của oxygen
1. Tính chất vật lý của oxygen
3. a) Không nhìn thấy được khí oxygen. Vì nó là chất khí không màu.
b) Khí oxygen có tan trong nước nên các sinh vật
trong nước mới sống được. oxygen Oxygen Oxygen lỏng Oxygen rắn
ở điều kiện thường (-1830C) (- 2180C)
II. Tính chất vật lý và tầm quan trọng của oxygen
1. Tính chất vật lý của oxygen
2. Tầm quan trọng của oxygen Dự đoán hiện tượng. THẢO LUẬN NHÓM
(2HS/ nhóm. Thời gian: 3 phút)
Yêu cầu: HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi
1) Kể tên các ứng dụng của khí oxygen trong
đời sống và trong sản xuất mà em biết?
2) Nêu một số ví dụ cho thấy vai trò của
oxygen đối với sự sống và sự cháy. Oxygen dùng cho bệnh nhân
Thợ lặn dùng khí oxi để thở. bị khó thở
Phi công bay cao dùng oxygen
Lính cứu hỏa dùng bình dưỡng khí (chứa
khí oxi) khi làm trong môi trường nhiễm nén để thở. khói và khí độc.
Oxygen lỏng dùng đốt nhiên Đèn xì oxygen- axetilen
liệu tên lửa và tàu vũ trụ
Lò luyện gang dùng không khí giàu oxygen
II. Tính chất vật lý và tầm quan trọng của oxygen
1. Tính chất vật lý của oxygen
2. Tầm quan trọng của oxygen
 Khí oxygen cần cho quá trình hô hấp của người,
động vật và thực vật, cần để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất. Bài 11: OXYGEN- KHÔNG KHÍ I. Oxygen trên trái đất
II. Tính chất vật lý và tầm quan trọng của oxygen
III. Thành phần của không khí
? 1. Khí oxygen chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích không khí?
2. Khí nào có phần trămm thể tích lớn nhất trong không khí
1. Khí oxygen chiếm khoảng 21% thể tích không khí.
2. Khí có hàm lượng lớn nhất trong không khí là nitrogen (78%).
 Không khí chứa 78% nitrogen, 21% oxygen về thể
tích, còn lại lại là carbondioxide, hơi nước và các khí khác. Bài 11: OXYGEN- KHÔNG KHÍ I. Oxygen trên trái đất
II. Tính chất vật lý và tầm quan trọng của oxygen
III. Thành phần của không khí
Tìm hiểu một số thành phần của không khí
1. Chứng minh trong không khí có hơi nước.
Bên ngoài ống nghiệm A chứa nước đá có xuất hiện
các giọt nước không màu(không giống với nước trong ống nghiệm)
Nước bên ngoài ống nghiệm không phải là nước
trong ống nghiệm chảy ra(do khác màu sắc) mà là do
sự ngưng tụ của hơi nước trong không khí tạo nên.
 Trong không khí có chứa hơi nước.
Tìm hiểu một số thành phần của không khí
1. Chứng minh trong không khí có hơi nước.
2. Xác định thành phần thể tích oxygen trong không khí Nến cháy trong oxygen sinh ra khí carbon dioxide và hơi nước. Hơi nước sẽ ngưng tụ lại còn khí carbon dioxide sẽ bị nước vôi trong hấp thụ hết.
a. Khi nào em biết oxygen trong cốc đã hết?
Khi nến tắt thì oxygen trong cốc hết
b. Chiều cao cột nước dâng lên bằng bao nhiêu
phần chiều cao của cốc? Từ đó suy ra oxygen
chiếm khoảng bao nhiêu phần trong không khí?
 Chiều cao cột nước dâng lên bằng khoảng 1/5
chiểu cao của cốc, chứng tỏ oxygen chiêm
khoảng 1/5 thê tích không khí( khoảng 21% về thể tích) Bài 11: OXYGEN- KHÔNG KHÍ
IV. Vai trò của không khí.
Nhóm 1: Đọc thông tin SGK, tìm kiếm thông tin trên mạng,
sách, báo nêu vai trò của không khí đối với sự sống
V. Sự ô nhiễm không khí.
1. Nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm không khí.
Nhóm 2: Đọc thông tin SGK, tìm kiếm thông tin trên mạng, sách,
báo nêu nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
Nhóm 3: Đọc thông tin SGK, tìm kiếm thông tin trên mạng, sách,
báo trả lời câu hỏi ô nhiễm không khí có tác hại gì đối với đời sống?
2. Bảo vệ môi trường không khí
Nhóm 4: Đọc thông tin SGK, tìm kiếm thông tin trên mạng, sách,
báo trả lời câu hỏi sau: Em có thể làm gì để góp phần giảm ô nhiễm không khí? Bài 11: OXYGEN- KHÔNG KHÍ I. Oxygen trên trái đất
II. Tính chất vật lý và tầm quan trọng của oxygen
III. Thành phần của không khí
IV. Vai trò của không khí.
Nhóm 1: Đọc thông tin SGK, tìm kiếm thông tin trên
mạng, sách, báo nêu vai trò của không khí đối với sự sống Bài 11: OXYGEN- KHÔNG KHÍ
IV. Vai trò của không khí.
- Không khí giúp điều hoà khí hậu; bảo vệ Trái Đất
- Nitrogen trong không khí khi trời mưa dông có sấm sét chuyển
hoá thành chất có chứa nitrogen cần thiết cho cây trồng (dạng phân bón tự nhiên).
- Oxygen cần cho sự hô hấp, sự cháy.
- Carbon dioxide là nguyên liệu cho quá trình quang hợp của cây
- Hơi nước: hình thành các hiện tượng tự nhiên (như mây, mưa,...).
Nêu vai trò của không khí đối với sự sống.
V. Sự ô nhiễm không khí.
1. Nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm không khí.
Nhóm 2: Đọc thông tin SGK, tìm kiếm thông tin trên
mạng, sách, báo nêu nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
Sự ô nhiễm không khí có nguyên nhân từ tự nhiên và từ hoạt động của con người
Những yếu tố tự nhiên gây ô nhiễm không khí
Từ gió bụi:
Đây là một trong những tác nhân gây ra chủ yếu và lan truyền
ô nhiễm môi trường theo diện rộng. Đa phần các bụi bẩn, các chất khí thải được gió đẩy xa. Từ bão, lốc xoáy: Mưa, bão Lốc xoáy Từ cháy rừng: Cháy rừng
Từ núi lửa phun trào: Núi lửa phun trào
Từ hoạt động của con người Khói từ nhà máy Khói từ xe cộ Đốt cháy củi Rác thải Đốt cháy than Hoạt động xây dựng
V. Sự ô nhiễm không khí.
1. Nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm không khí.
a/ Nguyên nhân ô nhiễm không khí.
- Lượng rác thải con người thải ra môi trường ngày càng nhiều và không được xử lý.
- Cháy rừng làm giảm lượng cây xanh, tạo ra nhiều khói bụi, khí
độc hại ra môi trường.
- Khói ô tô chứa nhiều khí thải độc hại thải ra không khí.
- Khói từ các nhà máy chứa nhiều khí độc, cacbonic, ... gây ô nhiễm
môi trường, hiệu ứng nhà kính, ..
b/ Hậu quả của việc ô nhiễm môi trường
Các bệnh liên quan đến hô hấp
Bệnh viêm mũi dị ứng
Hậu quả của việc ô nhiễm môi trường không khí
Nếu như chúng ta không ngăn chặn được hiện tượng hiệu ứng nhà kính thì
trong vòng 30 năm tới mặt nước biển sẽ dâng lên từ 1,5 – 3,5 m. Điều này sẽ
thúc đẩy quá trình nóng lên của Trái Đất
diễn ra nhanh chóng. Nhiệt độ
trung bình của Trái Đất sẽ tăng khoảng 3,60°C, và mỗi thập kỷ sẽ tăng 0,30°C

V. Sự ô nhiễm không khí.
1/ Nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm không khí.
b/ Hậu quả của ô nhiễm không khí.
V. Sự ô nhiễm không khí.
1/ Nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm không khí.
2/ Bảo vệ môi trường không khí
Nhóm 4: Đọc thông tin SGK, tìm kiếm thông tin trên mạng,
sách, báo trả lời câu hỏi sau: Em có thể làm gì để góp phần giảm ô nhiễm không khí?
V. Sự ô nhiễm không khí.
1/ Nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm không khí.
2/ Bảo vệ môi trường không khí
Nêu ý nghĩa của việc trồng rừng và bảo vệ rừng
Hãy lập kế hoạch các công việc mà em có thể làm để bảo
vệ môi trường không khí
Bảng trình bày Nhóm: Lớp:
Họ và tên các thành viên: 1/ 2/ 3/ … Câu hỏi
1/ Nêu ý nghĩa của việc trồng rừng và bảo vệ rừng.
2/ Hãy lập kế hoạch các công việc mà em có thể làm để
bảo vệ môi trường không khí Trả lời
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Oxygen có ở đâu?
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Hậu quả của việc ô nhiễm môi trường không khí
  • Slide 46
  • Slide 47
  • Slide 48
  • Slide 49
  • Slide 50