Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 11 Kết nối tri thức : Oxygen. Không khí

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 11 Kết nối tri thức : Oxygen. Không khí hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu

Thông tin:
37 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 11 Kết nối tri thức : Oxygen. Không khí

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 11 Kết nối tri thức : Oxygen. Không khí hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

69 35 lượt tải Tải xuống
BÀI 11:
OXYGEN- KHÔNG KHÍ
I. OXYGEN TRÊN TRÁI ĐẤT
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ TẦM QUAN
TRỌNG CỦA OXYGEN
III. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ
IV. VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ
V. SỰ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
C H
T
K
H Í
H Ô
H P
S C H Á Y
O x y g e n v à k h ô n g k h í
1
2
3
4
Mọi sinh vật sống đều cần đến tôi
Tôi ai ?
I. OXYGEN TRÊN TRÁI ĐẤT
2
Tôi có mặt ở khắp mọi nơi trên trái đất.
Tôi là ai ?
3
Tôi là mt thành phần ca không khí.
Tôi là một thành phần của không khí.
Tôi ai ?
4
Các bệnh nhân khó thở không thể thiếu tôi.
Tôi là ai ?
1
Mọi sinh vật sống đều cần đến tôi
2
Tôi có mặt ở khắp mọi nơi trên trái đất.
3
Tôi là một thành phn ca không khí.
Tôi là một thành phần của không khí.
4
Các bệnh nhân khó thở không thể thiếu tôi.
OXYGEN
Oxygen có ở đâu?
Môi trường không khí.
Môi trường trong đất.
Môi trường trong nước.
Mặt trăng.
x
x
x
I. OXYGEN TRÊN TRÁI ĐẤT
Yêu cầu: HS nghiên cứu thông tin SGK hoàn
thành bài tập sau
1)Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
-
Ở điều kiện thường oxygen có trạng
thái……….; ...........màu, ………….trong nước.
-
Hóa lỏng ở ………
0
C; hóa rắn ở………
0
C
-
Ở trạng thái lỏng, rắn oxygen có màu………….
2) Hãy giải thích vì sao trong những bể cá cảnh
người ta phải dùng thêm máy sục không khí?
khí
không
ít tan
-183
-218
xanh nhạt
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ TẦM QUAN
TRỌNG CỦA OXYGEN
Oxygen
ở điều kiện thường
Oxygen lỏng
(-183
0
C)
Oxygen rắn
(- 218
0
C)
oxygen
Dự đoán hiện tượng.
Yêu cầu: HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi
THẢO LUẬN NHÓM
(2HS/ nhóm. Thời gian: 3 phút)
1) Kể tên các ứng dụng của khí oxygen trong
đời sống và trong sản xuất mà em biết?
2) Nêu một số dụ cho thấy vai trò của
oxygen đối với sự sống và sự cháy.
Thợ lặn dùng khí oxi để thở.
Oxygen dùng cho bệnh nhân
bị khó thở
Phi công bay cao dùng oxygen
nén để thở.
Lính cứu hỏa dùng bình dưỡng khí (chứa
khí oxi) khi làm trong môi trường nhiễm
khói và khí độc.
Oxygen lỏng dùng đốt nhiên
liệu tên lửa và tàu vũ trụ
Đèn xì oxygen- axetilen
Lò luyện gang dùng không khí
giàu oxygen
21%
78%
1%
III. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ
Thí nghiệm : trong không khí có carbon dioxide :
hps://youtu.be/U2X5gkyKNFs
III. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ
1. Thí nghiệm chứng minh trong không khí có hơi nước :
- Chuẩn bị : Nước pha màu, nước đá, 2 Ống nghiệm có nút
đậy
- Tiến hành thí nghiệm : Cho nước pha màu vào hai ống
nghiệm A và B. Cho vài viên nước đá vào ống nghiệm A
B, đậy nút cả hai ống nghiệm lại.
III. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ
III. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ
2. Xác định thành phần thể tích oxygen trong không khí.
* Chuẩn bị : 1 chậu chứa nước vôi trong ( hoặc dung dịch kiềm
loãng ), 1 cây nến gắn vào đế nhựa và 1 cốc thủy tinh hình trụ có vạch
chia
* Tiến hành :
- Bước 1 : Đặt cây nến gắn trên đế nhựa vào chậu chứa nước vôi trong
và châm lửa cho nến cháy
- Bước 2 : Úp cốc thủy tinh lên nến. Oxygen trong không khí có trong
cốc giúp duy trì sự cháy và sẽ hết dần. Chất lỏng dâng lên chiếm chỗ
oxygen đã cháy.
- Bước 3 : Sau khi nến tắt, quan sát vị trí cuối cùng của chất lỏng dâng
lên trong cốc.
Tên
Thí
nghiệm
Dụng cụ
và hóa
chất
Cách tiến
hành
Hiện tượng
quan sát
được
- Giải thích
Kết luận
1) Chứng
minh trong
không khí
có hơi nước.
2) Xác định
thần phần
phần trăm
về thể tích
oxygen
trong không
khí.
Tên
Thí nghiệm
Dụng cụ và
hóa chất
Cách tiến
hành
Hiện tượng
quan sát được
- Giải thích
Kết luận
1) Chứng
minh trong
không khí
có hơi nước.
2) Xác định
thần phần
phần trăm
về thể tích
oxygen
trong không
khí.
- 2 Ống
nghiệm có
nút đậy
- Nước pha
màu
Cho nước pha
màu vào 2 ống
nghiệm A và B,
cho vài viên nước
đá vào ống
nghiệm A, đậy nút
cả 2 ống nghiệm
lại
- Ở ống A
có những
giọt nước
đọng lại
ngoài thành
cốc
- Trong
không khí
có hơi nước
- 1 chậu nước
vôi trong
- 1 cây nến
có đế
- 1 cốc thủy
tinh hình tr
-B1 : Đặt cây nến
có đế vào chậu
nước vôi trong,
châm lửa
- B 2 : Úp cốc
thủy tinh lên
- B3 : Sau khi cây
nến tắt
- Cây nến
tắt, nước
dâng lên 1
vạch
trong cốc
thủy tinh
- Oxygen
chiếm 1/5
thể tích
không khí
( hay chiếm
21% thể
tích không
khí
Nêu vai trò của không khí đối với sự sống.
IV. VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ
Nhóm 1: Tìm hiểu về nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
Đâu là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở khu vực em
sống.
Nhóm 2: Tìm hiểu hậu quả do ô nhiễm không khí gây ra.
Tình hình ô nhiễm không khí tại Việt Nam.
Nhóm 3: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ môi trường không khí
Việt Nam đã có những biện pháp nào để giảm ô nhiễm không
khí.
V. SỰ Ô NHIỄM KHÔNG K
Phiếu học tập
Nguyên nhân gây
ô nhiễm
môi trường
không k
Hậu quả do
ô nhiễm môi
trường không khí
Biện pháp bao
vệ môi trường
không k
Rác thải
Tạo ra các
khí độc, bụi
Xử lý rác thải, không
vứt rác bừa bãi
Khí thải
từ ô tô,
các nhà
máy
Tạo ra các k
độc, khí hậu
biến đổi, ảnh
hưởng hô hấp
Hạn chế khí thải,
cải tiến máy móc,
thay thế nhiên liệu
mới, sử dụng năng
lượng hợp lý, tiết
kiệm
Phiếu học tập
Nguyên nhân gây
ô nhiễm
môi trường
không k
Hậu quả do
ô nhiễm môi
trường không khí
Biện pháp bao
vệ môi trường
không k
Thắc mắc cần được giải đáp:
Núi lửa phun,
cháy rừng
Tạo ra các khí độc,
mưa acid phá hủy
các công trình xây
dựng, giảm chất
lượng đất, giảm khả
năng quang hợp
thực vật
Trồng nhiều
cây xanh,
trồng rừng
Bệnh viêm mũi dị ứng
Hậu quả của việc ô nhiễm môi trường
Các bệnh liên quan đến hô hấp
Hậu quả của việc ô nhiễm môi trường không khí
Nếu như chúng ta không ngăn chặn được hiện tượng hiệu ứng nhà kính thì
trong vòng 30 năm tới mặt nước biển sẽ dâng lên từ 1,5 – 3,5 m. Điều này sẽ
thúc đẩy quá trình nóng lên của Trái Đất diễn ra nhanh chóng. Nhiệt độ
trung bình của Ti Đất sẽ tăng khoảng 3,60°C, và mỗi thập kỷ sẽ tăng
0,30°C
Hãy lập kế hoạch các công việc mà em có
thể làm để bảo vệ môi trường không khí
CHÚC CÁC EM HC TT
| 1/37

Preview text:

BÀI 11: OXYGEN- KHÔNG KHÍ
I. OXYGEN TRÊN TRÁI ĐẤT
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA OXYGEN
III. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ
IV. VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ
V. SỰ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
C H Ấ T K H Í H Ô H Ấ P S Ự C H Á Y
O x y g e n v à k h ô n g k h í I. O T XYôi G là EN T ai RÊ ? N TRÁI ĐẤT 2 4 3 1
Mọi sinh vật sống đều cần đến tôi Tôi là ai ? 2
Tôi có mặt ở khắp mọi nơi trên trái đất. Tôi là ai ? 3 Tôi là một ộ thà th nh n p h h p ần h củ c a ủ k hôn h g k ôn h g k í h . Tôi là ai ? 4
Các bệnh nhân khó thở không thể thiếu tôi. OXYGEN 1
Mọi sinh vật sống đều cần đến tôi 2
Tôi có mặt ở khắp mọi nơi trên trái đất. 3 Tôi là một thành àn p h h p ần ầ của k h a k ôn h g k ôn h g k í. 4
Các bệnh nhân khó thở không thể thiếu tôi.
I. OXYGEN TRÊN TRÁI ĐẤT Oxygen có ở đâu?
x Môi trường không khí.
x Môi trường trong nước.
x Môi trường trong đất. Mặt trăng.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA OXYGEN
Yêu cầu: HS nghiên cứu thông tin SGK hoàn thành bài tập sau
1)Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
- Ở điều kiện thường oxygen có trạng khí thái……….; không ...........mà
ít tan u, ………….trong nước. - Hóa lỏng ở …-……0 183 C; hóa rắn ở…… -2 … 18 0C
- Ở trạng thái lỏng, rắn oxygen có màu……… xanh …. nhạt
2) Hãy giải thích vì sao trong những bể cá cảnh
người ta phải dùng thêm máy sục không khí?
oxygen Oxygen Oxygen lỏng Oxygen rắn
ở điều kiện thường (-1830C) (- 2180C) Dự đoán hiện tượng. THẢO LUẬN NHÓM
(2HS/ nhóm. Thời gian: 3 phút)
Yêu cầu: HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi
1) Kể tên các ứng dụng của khí oxygen trong
đời sống và trong sản xuất mà em biết?
2) Nêu một số ví dụ cho thấy vai trò của
oxygen đối với sự sống và sự cháy. Oxygen dùng cho bệnh nhân
Thợ lặn dùng khí oxi để thở. bị khó thở
Phi công bay cao dùng oxygen
Lính cứu hỏa dùng bình dưỡng khí (chứa
khí oxi) khi làm trong môi trường nhiễm nén để thở. khói và khí độc.
Oxygen lỏng dùng đốt nhiên Đèn xì oxygen- axetilen
liệu tên lửa và tàu vũ trụ
Lò luyện gang dùng không khí giàu oxygen
III. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ 1% 21% 78%
Thí nghiệm : trong không khí có carbon dioxide : https://youtu.be/U2X5gkyKNFs
III. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ
1. Thí nghiệm chứng minh trong không khí có hơi nước :
- Chuẩn bị : Nước pha màu, nước đá, 2 Ống nghiệm có nút đậy
- Tiến hành thí nghiệm : Cho nước pha màu vào hai ống
nghiệm A và B. Cho vài viên nước đá vào ống nghiệm A và
B, đậy nút cả hai ống nghiệm lại.
III. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ
III. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ
2. Xác định thành phần thể tích oxygen trong không khí.
* Chuẩn bị : 1 chậu chứa nước vôi trong ( hoặc dung dịch kiềm
loãng ), 1 cây nến gắn vào đế nhựa và 1 cốc thủy tinh hình trụ có vạch chia * Tiến hành :
- Bước 1 : Đặt cây nến gắn trên đế nhựa vào chậu chứa nước vôi trong
và châm lửa cho nến cháy
- Bước 2 : Úp cốc thủy tinh lên nến. Oxygen trong không khí có trong
cốc giúp duy trì sự cháy và sẽ hết dần. Chất lỏng dâng lên chiếm chỗ oxygen đã cháy.
- Bước 3 : Sau khi nến tắt, quan sát vị trí cuối cùng của chất lỏng dâng lên trong cốc. Tên
Dụng cụ Cách tiến Hiện tượng Kết luận Thí và hóa hành quan sát nghiệm chất được - Giải thích 1) Chứng minh trong không khí có hơi nước. 2) Xác định thần phần phần trăm về thể tích oxygen trong không khí. Tên Dụng cụ và Cách tiến Hiện tượng Kết luận Thí nghiệm hóa chất hành quan sát được - Giải thích Cho nước pha 1) Chứng - 2 Ống màu vào 2 ống - Trong minh trong nghiệm có - Ở ống A nghiệm A và B, không khí không khí nút đậy có những cho vài viên nước có hơi nước. có hơi nước - Nước pha giọt nước đá vào ống 2) Xác định màu đọng lại nghiệm A, đậy nút thần phần ngoài thành cả 2 ống nghiệm phần trăm cốc về thể tích lại - 1 chậu nước - Oxygen oxygen
-B1 : Đặt cây nến - Cây nến vôi trong chiếm 1/5 trong không có đế vào chậu tắt, nước - 1 cây nến thể tích khí. nước vôi trong, dâng lên 1 có đế không khí châm lửa vạch - 1 cốc thủy ( hay chiếm - B 2 : Úp cốc trong cốc tinh hình trụ 21% thể thủy tinh lên thủy tinh tích không - B3 : Sau khi cây khí nến tắt
IV. VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ
Nêu vai trò của không khí đối với sự sống.
V. SỰ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
Nhóm 1: Tìm hiểu về nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
Đâu là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở khu vực em sống.
Nhóm 2: Tìm hiểu hậu quả do ô nhiễm không khí gây ra.
Tình hình ô nhiễm không khí tại Việt Nam.
Nhóm 3: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ môi trường không khí
Việt Nam đã có những biện pháp nào để giảm ô nhiễm không khí. Phiếu học tập Nguyên nhân gây Hậu quả do Biện pháp bao ô nhiễm ô nhiễm môi vệ môi trường môi trường trường không khí không khí không khí Rác thải
Tạo ra các Xử lý rác thải, không
khí độc, bụi vứt rác bừa bãi Khí thải Hạn chế khí thải, từ ô tô,
Tạo ra các khí cải tiến máy móc, các nhà độc, khí hậu thay thế nhiên liệu máy biến đổi, ảnh hưởng hô hấp mới, sử dụng năng lượng hợp lý, tiết kiệm Phiếu học tập Nguyên nhân gây Hậu quả do Biện pháp bao ô nhiễm ô nhiễm môi vệ môi trường môi trường trường không khí không khí không khí
Núi lửa phun, Tạo ra các khí độc, Trồng nhiều cháy rừng mưa acid phá hủy cây xanh,
các công trình xây trồng rừng dựng, giảm chất lượng đất, giảm khả năng quang hợp ở thực vật
Thắc mắc cần được giải đáp:
Hậu quả của việc ô nhiễm môi trường
Các bệnh liên quan đến hô hấp
Bệnh viêm mũi dị ứng
Hậu quả của việc ô nhiễm môi trường không khí
Nếu như chúng ta không ngăn chặn được hiện tượng hiệu ứng nhà kính thì
trong vòng 30 năm tới mặt nước biển sẽ dâng lên từ 1,5 – 3,5 m. Điều này sẽ
thúc đẩy quá trình nóng lên của Trái Đất
diễn ra nhanh chóng. Nhiệt độ
trung bình của Trái Đất sẽ tăng khoảng 3,60°C, và mỗi thập kỷ sẽ tăng 0,30°C

Hãy lập kế hoạch các công việc mà em có
thể làm để bảo vệ môi trường không khí
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Oxygen có ở đâu?
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Phiếu học tập
  • Phiếu học tập
  • Slide 34
  • Hậu quả của việc ô nhiễm môi trường không khí
  • Slide 36
  • Slide 37