Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 12 Chân trời sáng tạo : Nhiên liệu và an ninh năng lượng
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 12 Chân trời sáng tạo : Nhiên liệu và an ninh năng lượng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6
Môn: Khoa học tự nhiên 6
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
GIÁO VIÊN: TRƯƠNG THẾ THẢO
Bài 12: NHIÊN LIỆU VÀ AN NINH NĂNG LƯỢNG.
Bài 12: NHIÊN LIỆU VÀ AN NINH NĂNG LƯỢNG
1. MỘT SỐ NHIÊN LIỆUTHÔNG DỤNG:
Bài 12: NHIÊN LIỆU VÀ AN NINH NĂNG LƯỢNG
1. MỘT SỐ NHIÊN LIỆUTHÔNG DỤNG: -
Nhiên liệu (chất đốt) khi cháy đều tỏa nhiệt và ánh sáng. -
Dựa vào trạng thái người ta phân loại nhiên liệu thành nhiên liệu khí
(gas, biogas, khí than…), nhiên liệu lỏng (xăng, dầu, cồn…), nhiên
liệu rắn (củi, than đá, nến, sáp…).
Bài 12: NHIÊN LIỆU VÀ AN NINH NĂNG LƯỢNG
1. MỘT SỐ NHIÊN LIỆUTHÔNG DỤNG: -
Nhiên liệu (chất đốt) khi cháy đều tỏa nhiệt và ánh sáng. -
Dựa vào trạng thái người ta phân loại nhiên liệu thành nhiên liệu khí
(gas, biogas, khí than…), nhiên liệu lỏng (xăng, dầu, cồn…), nhiên
liệu rắn (củi, than đá, nến, sáp…).
2. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA NHIÊN LIỆU:
Bài 12: NHIÊN LIỆU VÀ AN NINH NĂNG LƯỢNG
1. MỘT SỐ NHIÊN LIỆUTHÔNG DỤNG: -
Nhiên liệu (chất đốt) khi cháy đều tỏa nhiệt và ánh sáng. -
Dựa vào trạng thái người ta phân loại nhiên liệu thành nhiên liệu khí
(gas, biogas, khí than…), nhiên liệu lỏng (xăng, dầu, cồn…), nhiên
liệu rắn (củi, than đá, nến, sáp…).
2. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA NHIÊN LIỆU:
Tính chất của nhiên liệu là khả năng cháy và tỏa nhiệt. Dựa vào
tính chất của nhiên liệu mà người ta sử dụng chúng vào những mục đích khác nhau.
3. SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU AN TOÀN, HIỆU QUẢ:
Trình bày lợi ích của việc sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả?
Nêu một số biện pháp sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả?
Bài 12: NHIÊN LIỆU VÀ AN NINH NĂNG LƯỢNG
1. MỘT SỐ NHIÊN LIỆUTHÔNG DỤNG: -
Nhiên liệu (chất đốt) khi cháy đều tỏa nhiệt và ánh sáng. -
Dựa vào trạng thái người ta phân loại nhiên liệu thành nhiên liệu khí
(gas, biogas, khí than…), nhiên liệu lỏng (xăng, dầu, cồn…), nhiên liệu
rắn (củi, than đá, nến, sáp…).
2. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA NHIÊN LIỆU:
Tính chất của nhiên liệu là khả năng cháy và tỏa nhiệt. Dựa vào tính chất
của nhiên liệu mà người ta sử dụng chúng vào những mục đích khác nhau.
3. SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU AN TOÀN, HIỆU QUẢ:
Sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả sẽ giúp giảm thiểu các nguy cơ
cháy nổ; tiết kiệm chi phí trong đời sống và sản xuất.
Bài 12: NHIÊN LIỆU VÀ AN NINH NĂNG LƯỢNG
1. MỘT SỐ NHIÊN LIỆUTHÔNG DỤNG:
2. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA NHIÊN LIỆU:
3. SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU AN TOÀN, HIỆU QUẢ:
Sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả sẽ giúp giảm thiểu các nguy
cơ cháy nổ; tiết kiệm chi phí trong đời sống và sản xuất.
4. SỬ DỤNG NHIÊN LiỆU ĐẢM BẢO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN
VỮNG – AN NINH NĂNG LƯỢNG:
Bài 12: NHIÊN LIỆU VÀ AN NINH NĂNG LƯỢNG
1. MỘT SỐ NHIÊN LIỆUTHÔNG DỤNG:
2. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA NHIÊN LIỆU:
3. SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU AN TOÀN, HIỆU QUẢ:
4. SỬ DỤNG NHIÊN LiỆU ĐẢM BẢO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN
VỮNG – AN NINH NĂNG LƯỢNG: -
An ninh năng lượng là sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới nhiều
dạng khác nhau, ưu tiên các nguồn năng lượng sạch và giá thành rẻ. -
Sử dụng các nhiên liệu tái tạo như nhiên liệu sinh học, nhiên liệu
xanh thay thế các nhiên liệu hóa thạch là giải pháp sử dụng nhiên
liệu thân thiện với môi trường có tính bền vững và đảm bảo an ninh năng lượng.
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16