Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 15 Chân trời sáng tạo : Chất tinh khiết. Hỗn hợp
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 15 Chân trời sáng tạo : Chất tinh khiết. Hỗn hợp hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6
Môn: Khoa học tự nhiên 6
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Trò chơi: ĐOÁN Ý ĐỒNG ĐỘI Nước khoáng Đường Khí oxygen Không khí
Trò chơi: ĐOÁN Ý ĐỒNG ĐỘI Cồn Muối Khí nitrogen Nước biển Chủ đề 5:
Chất tinh khiết – Hỗn hợp
Phương pháp tách các chất
Nước khoáng là chất tinh khiết hay hỗn hợp?
Thành phần: magie, canxi, bicarbonate, natri, sunfat, clorua và florua
Bài 15: Chất tinh khiết - Hỗn hợp Em có nhận 1. Chất tinh khiết xét gì về số Nước cất ở thể lượn C g c ác ác chất chất đ ó C l ác c ỏng, hất ox đó ở ygen ở có trong nư đều ng ớc uyên th t ể hể nà khí, o? đường cất, chấtb, ình k k hôn hí g lẫn và muối ở thể oxytgen, ạp c sản hất. rắn. phẩm đường Nước cất tinh luyện và muối ăn Nếu N l ếu ẫn tbị lẫn ạp c t hấtạp c thì hất tí t nh hì tí chấtnh chất của c của c ác chất ác tr c ê h n ất tr cũn ên g sẽ thay đổi theo. có thay đổi không?
Những tính chất này có thể dùng để nhận biết chất
Mỗi chất tinh khiết đều có thành phần hóa học và tính chất nhất định tinh khiết Chứa 11,2 % Nhiệt độ đông hydrogen và đặc ở 0oC 88,8% oxygen về khối lượng Nhiệt độ sôi Khối lượng riêng D= 1g/ml 100o C
Chất tinh khiết là gì?
Bài 15: Chất tinh khiết - Hỗn hợp 1. Chất tinh khiết
Chất tinh khiết (chất nguyên chất) được tạo ra từ một chất duy nhất. Chất tinh khiết Chất rắn Chât lỏng Chất khí
Chất, theo quy ước là chất tinh khiết
Hóa chất sử dụng trong PTN
Trong thực tế không có Độ ti Vnh khi ì vậy tết của rước hó khi a l c à hấ m tt ả hí nh hưởng
thường là các chất tinh khiết rất lớn đế nghiệ n kế m t quả , người t t hí a t nghiệm hường kicểũng m chất tinh khiết 100% như kế tra t quả độ ti nghi nh khêin c ết cứ ủu a hóa chất
và có biện pháp làm sạch hóa chất nếu cần thiết
Bài 15: Chất tinh khiết - Hỗn hợp 1. Chất tinh khiết
Chất tinh khiết (chất nguyên chất) được tạo ra từ một chất duy nhất. 2. Hỗn hợp
Bột canh có phải là chất tinh khiết hay không? Giải thích?
Bột canh không phải là chất tinh
khiết. Vì trong bột canh chứa rất
nhiều chất : muối ăn, chất điều vị,
đường, bột tỏi, bột tiêu. Nế Đ u ể l có đủ àm b ng ột c uyê anh n t l h iìệu, e cần m tr làm ộn l th ẫn ế THÀNH PHẦN nào để c các ngu ó bột yên li c ệ anh u l ? ại N vớếu bớt i nhau m . ột Muối ăn, chất -Hàm lượng muối điều vị, đường, ăn 74% tro N ng ếu các bớt thành đi một ph troần c ng ủa bộ các t t ca hành n h bột tỏi, bột tiêu -Hàm lượng monosodium thì ph vị ần có t hay của bột đổi can kh h t ôn hì g? vị G sẽ i tải hay glutamate ≤ 15% thí đổch? i.
Nước khoáng thiên nhiên có
phải là chất tinh khiết hay không? Giải thích? Nước khoáng thiên nhiên
không phải là chất tinh khiết
vì: ngoài nước, trong nước
khoáng còn có các khoáng chất như: calcium, sodium, .....
Vậy, bột canh và nước khoáng
không được gọi là chất tinh
khiết, theo em chúng là chất gì?
Hỗn hợp. Hỗn hợp là gì?
Bài 15: Chất tinh khiết - Hỗn hợp 1. Chất tinh khiết
Chất tinh khiết (chất nguyên chất) được tạo ra từ một chất duy nhất. 2. Hỗn hợp
Hỗn hợp được tạo ra khi hai hay nhiều chất trôn lẫn với nhau.
Em đã bao giờ xem thợ xây trộn vữa xây dựng chưa? Em hãy
tìm hiểu xem cần những vật liệu gì để tạo nên vữa xây dựng?
Vữa xây dựng gồm: cát – ximăng – nước
Bài 15: Chất tinh khiết - Hỗn hợp 1. Chất tinh khiết
Chất tinh khiết (chất nguyên chất) được tạo ra từ một chất duy nhất. 2. Hỗn hợp
Hỗn hợp được tạo ra khi hai hay nhiều chất trôn lẫn với nhau.
3. Hỗn hợp đồng nhất – Hỗn hợp không đồng nhất
Thí nghiệm 1: Tạo hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất
1. Các chất lỏng có hòa tan nhau không?
2. Quan sát hình 15.4, em hãy nhận xét sự phân bố của các
chất trong hỗn hợp đồng nhất và không đồng nhất.
1. Cồn ethanol hòa tan vào nước
- Dầu ăn không hòa tan vào nước, nổi trên mặt nước.
2. Hỗn hợp đồng nhất: Các chất phân bố đồng đều nhau trong hỗn hợp
- Hỗn hợp không đồng nhất: Các chất phân bố không đồng đều nhau trong hỗn hợp
Đặc điểm của hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất Hỗn hợp đồng nhất là gì? Hỗn hợp không Các chất phân bố đồng nhất là gì? Các chất phân bố đồng đều trong hỗn không đồng đều hợp trong hỗn hợp
Bài 15: Chất tinh khiết - Hỗn hợp 1. Chất tinh khiết
Chất tinh khiết (chất nguyên chất) được tạo ra từ một chất duy nhất. 2. Hỗn hợp
Hỗn hợp được tạo ra khi hai hay nhiều chất trôn lẫn với nhau.
3. Hỗn hợp đồng nhất – Hỗn hợp không đồng nhất
Hỗn hợp đồng nhất là hỗn hợp có thành phần giống nhau
tại mọi vị trí trong toàn bộ hỗn hợp.
Hỗn hợp không đồng nhất là hỗn hợp có thành phần
không giống nhau trong toàn bộ hỗn hợp.
4. Chất rắn tan và không tan trong nước Thảo luận nhóm (5 phút)
1. Kể tên các chất rắn tan được trong nước và không tan được trong nước mà em biết?
2. Từ thí nghiệm 2, hãy hoàn thành thông tin theo bảng 15.1 Bảng 15.1 Ống Chất tan
Hiện tượng quan sát Giải thích nghiệm được 1 2 3 4 5 6
Thí nghiệm 2: Hòa tan các chất rắn trong nước Kết quả câu 1
Các chất rắn tan được trong nước: Muối ăn, đường, bột ngọt
(mì chính), phân bón hóa học ,....
Các chất rắn không tan được trong nước: Sắt, cát, đá vôi, bột mì,... Ống Chất tan
Hiện tượng quan sát Giải thích nghiệm được 1 Muối ăn Hỗn hợp đồng nhất Muối tan trong nước 2
Tinh bột Một vài bột lơ lửng trong Tinh bột không
nước, còn lại lắng xuống đáy tan trong nước
ống nghiệm. Nếu để lâu bột sẽ 3
lắng hết xuống ống nghiệm Cát không tan Cát
Lắng xuống đáy ống nghiệm 4 trong nước Thuốc tím Thuốc tím tan 5
Hỗn hợp đồng nhất, màu tím trong nước Đường Hỗn hợp đồng nhất Đường tan 6 trong nước
Chất rắn màu vàng nổi trên Lưu huỳnh
Lưu huỳnh mặt nước, nước vẫn trong không tan trong suốt. nước
Qua đó, em hãy cho biết chất rắn có tan được trong nước hay không?
Một số chất rắn có khả năng tan được trong nước và một số
chất rắn không tan được trong nước.
Khả năng tan trong nước của chất rắn có giống nhau không?
Khả năng tan trong nước của chất rắn là khác nhau.
Bài 15: Chất tinh khiết - Hỗn hợp 1. Chất tinh khiết 2. Hỗn hợp
3. Hỗn hợp đồng nhất – Hỗn hợp không đồng nhất
4. Chất rắn tan và không tan trong nước
Một số chất rắn tan được trong nước và một số chất rắn
không tan được trong nước. Khả năng tan trong nước của chất rắn là khác nhau.
5. Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hòa tan trong nước Thảo luận nhóm (7 phút)
1. Vừa quan sát thí nghiệm 2, hãy hoàn thành thông tin theo bảng 15.2
2. Đường ở cốc nào tan nhanh nhất, chậm nhất? Giải thích. Bảng 15.2 Cốc
Điều kiện tiến hành thí nghiệm Thời gian 1
Nước lạnh + đường viên 2
Nước ở nhiệt độ thường + đường viên 3
Nước nóng + đường viên 4
Nước nóng + đường viên + khuấy đều 5
Nước nóng + đường nghiền nhỏ + khuấy đều
Thí nghiệm 3: Hòa tan đường phèn 1 Cốc
Điều kiện tiến hành thí nghiệm Thời gian 1
Nước lạnh + đường viên 5 phút 2
Nước ở nhiệt độ thường + đường viên 5 phút 3
Nước nóng + đường viên 5 phút 4
Nước nóng + đường viên + khuấy đều 5 phút (4 phút 40 giây) 5
Nước nóng + đường nghiền nhỏ + 5 phút khuấy đều (2 phút 9 giây)
2. Cốc 1 tan chậm nhất vì sử dụng đường kích thước lớn và nước lạnh
Cốc 5 tan nhanh nhất vì sử dụng đường nghiền nhỏ và được khuấy đều trong nước nóng
Để chất rắn tan nhanh hơn chúng ta có thể làm như thế nào?
Đun nóng dung dịch: vì ở nhiệt độ cao, các hạt chất của
nước chuyển động nhanh hơn, làm tăng số lần va chạm giữa
các hạt chất của nước với bề mặt chất rắn làm chất rắn tan nhanh hơn. Để chất
Nghiền nhỏ chất rắn: vì khi nghiền nhỏ chất rắn sẽ làm tăng rắn tan
diện tích tiếp xúc bề mặt giữa chất rắn với các hạt chất của nhanh
nước khiến chất rắn được hòa tan nhanh hơn.
Khuấy đều dung dịch: vì khi khuấy đều sẽ tạo ra sự tiếp xúc
liên tục giữa chất rắn và các hạt chất của nước khiến quá
trình hòa tan diễn ra nhanh hơn.
Bài 15: Chất tinh khiết - Hỗn hợp 1. Chất tinh khiết 2. Hỗn hợp
3. Hỗn hợp đồng nhất – Hỗn hợp không đồng nhất
4. Chất rắn tan và không tan trong nước
5. Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hòa tan trong nước
Muốn chất rắn tan nhanh trong nước, có thể thực hiện một,
hai hoặc cả ba biện pháp sau: - Khuấy dung dịch - Đun nóng dung dịch - Nghiền nhỏ chất rắn
6. Chất khí tan trong nước
Em hãy giải thích hiện tượng này? Vì K t h rio ng nư mở nắ ớ p c ngọ chai, t có khí áp suất CO (khí bên ngo ài C t O là khí hấp hơn t rkhôn ong g độ chai c, tan nên 2 2 đư C ợc
O lập tưc bay vào không khí, tạo ra tiếng bọt “xì xèo” ở
2 một phần trong nước, tạo dung dịch có vị chua nhẹ, kích thí m ch t iện iêu hó g cốc. a thức ăn). Đọc thông tin SGK trang 76
Các chất khí tan được trong nước không? Khả năng tan của
chất khi có giống nhau không?
Bài 15: Chất tinh khiết - Hỗn hợp 1. Chất tinh khiết 2. Hỗn hợp
3. Hỗn hợp đồng nhất – Hỗn hợp không đồng nhất
4. Chất rắn tan và không tan trong nước
5. Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hòa tan trong nước
6. Chất khí tan trong nước
Một số chất khí có thể tan trong nước. Khả năng tan trong
nước của chất khí là khác nhau. LUYỆN TẬP
Câu 1: Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết? A. Gỗ B. Nước biển C. Sodium chloride (NaCl) D. Nước khoáng
Câu 2: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào? A. Tính chất của chất B. Thể của chất C. Mùi vị của chất D. Số chất tạo nên Câu 3: Cho 2 hình ảnh sau
a)Chỉ ra đâu là chất, đâu là Hỗn hợp? b)Tính chất nước khoáng Có thay đổi không? Vì sao?
c)Trong hai loại trên, loại nào tốt cho sức khỏe?
Câu 4: Điền khái niệm thích hợp vào bảng sau: Mô tả Khái niệm
Chất không lẫn chất khác Chất tinh khiết
Hai hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau Hỗn hợp
Hai chất trộn lẫn vào nhau, thành
phần các chất ở mọi vị trí trong hỗn hợp giống nhau Hỗn hợp đồng nhất
Hai chất trộn lẫn vào nhau, thành
phần các chất không giống nhau ở
mọi vị trí trong hỗn hợp
Hỗn hợp không đồng nhất
Câu 5: Muốn hòa tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không
nên sử dụng cách nào sau đây? A. Nghiền nhỏ muối ăn B. Đun nóng nước
C. Vừa cho muối ăn vào nước vừa khuấy đều D. Bỏ thêm đá lạnh vào VỀ NHÀ - Học nội dung bài
- Đọc tiếp nội dung còn lại SGK
- Trả lời các câu hỏi SGK: 13 đến câu 19 trong nội dung bài học
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Chất, theo quy ước là chất tinh khiết
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Đặc điểm của hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37