Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 16 Chân trời sáng tạo : Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 16 Chân trời sáng tạo : Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

Trường THCS Nguyễn Văn Linh
Bài 16 : Một số phương pháp
tách các chất ra khỏi hỗn hợp
Bài 16 : Một số phương pháp tách các chất ra khỏi
hỗn hợp
I. SỰ CẦN THIẾT TÁCH CÁC CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP
Ở các vùng nông thôn
nước ta, người ta
thường sử dụng giếng
nước khoan, giếng đào
làm nước sinh hoạt.
Để loại bỏ những tạp chất ra khỏi nước giếng
khoan, giếng đào, người ta thường sử dụng hệ
thống lọc gồm nhiều cột
lọc,có khả năng giữ các chất bẩn và
tạp chất để làm trong nước.
Tuy nhiên, các nguồn nước
này thường hay bị nhiễm
phèn và một số tạp chất.
Làm thế nào để tách các
tạp chất này ra khỏi nguồn
nước?
Hình 16.1. Hệ thống lọc nước
giếng mưa bị nhiễm phèn
Hình 16.2. Máy lọc
nước uống gia đình
Các thành phần cơ bản của máu
Tách các thành phần của máu bằng
phương pháp li tâm
1. Theo em máu là chất tinh khiết hay hỗn hợp?
2. Em đã bao giờ nghe nói người bệnh phải truyền máu chưa? Em
có biết tại sao phải truyền máu không?
3. Trong quá trình điều trị, nếu bệnh nhân chỉ cần bổ sung một
trong các thành phần của máu thì ta phải làm thế nào?
4. Dựa vào đặc điểm nào để tách riêng các thành phần của máu?
5. Sử dụng phương pháp nào để tách riêng các thành phần của
máu? Giải thích.
1. Theo em máu là chất tinh
khiết hay hỗn hợp?
Máu là một hỗn
hợp với thành
phần gồm nhiều
chất lỏng như:
huyết tương, bạch
cầu, tiểu cầu và
hồng cầu.
Các thành phần cơ bản của máu
Khi thiếu máu hoặc mắc một
số bệnh do thiếu hụt một
trong các thành phần của
máu, chúng ta cần phải
truyền máu.
2. Em đã bao giờ nghe
nói người bệnh phải
truyền máu chưa? Em
biết tại sao phải truyền
máu không?
Ta sẽ tiến hành tách riêng
các thành phần của máu để
có được thành phần cần sử
dụng cho bệnh nhân.
3. Trong quá trình điều trị,
nếu bệnh nhân chỉ cần bổ
sung một trong các thành
phần của máu thì ta phải làm
thế nào?
Tách các thành phần của máu bằng
phương pháp li tâm
Tách các thành phần của máu bằng
phương pháp li tâm
Dựa vào tính chất khác nhau
của các thành phần trong máu,
ta có thể tách riêng chúng khỏi
nhau.
4. Dựa vào đặc điểm
nào để tách riêng các
thành phần của máu?
Tách các thành phần của máu bằng
phương pháp li tâm
Sử dụng phương pháp li tâm để
tách riêng các thành phần trong
máu do chúng có kích thước và
khối lượng riêng khác nhau.
5. Sử dụng phương
pháp nào để tách riêng
các thành phần của
máu? Giải thích.
II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN TÁCH CÁC CHẤT RA
KHỎI HỖN HỢP
Cho các hỗn hợp sau:
Hãy đề xuất phương án thích hợp để tách các chất ra khỏi mỗi
hỗn hợp.
Thí nghiệm 2Phương pháp chiết
Phương pháp cô cạn
Phương
pháp
tách
Loại hỗn hợp
A. Lọc.
1. Tách các chất lỏng ra khỏi
hỗn hợp lỏng không đồng nhất.
B. Cô
cạn.
2. Dùng để tách một số chất lỏng
(tan vào nhau) có nhiệt độ sôi
khác nhau.
C.Chiết.
3. Tách chất rắn không tan ra
khỏi hỗn hợp lỏng.
4. Tách chất rắn tan (không hóa
hơi khi gặp nhiệt độ cao) ra khỏi
dung dịch lỏng.
THÍ NGHIỆM 1: TÁCH SULFUR ( LƯU HUỲNH ) RA KHỎI
HỐN HỢP SULFUR VÀ NƯỚC.
- Quan sát cốc đựng hỗn hợp
sulfur và nước, hãy cho biết
sulfur có tan trong nước không?
- Dùng phương pháp nào để tách
sulfur ra khỏi nước?
- Cho biết những dụng cụ nào
cần sử dụng để tách chúng.
- Tiến hành thí nghiệm.
THÍ NGHIỆM 1: TÁCH SULFUR ( LƯU HUỲNH ) RA KHỎI
HỐN HỢP SULFUR VÀ NƯỚC.
Bước 1: Lắp dụng cụ như
hình 16.3.
Bước 2: Rót hỗn hợp theo đũa
thủy tinh vào phễu có gấp
giấy lọc.
Bước 3: Phần chất rắn màu
vàng sulfur không tan sẽ ở lại
trong phễu, nước sẽ chảy qua
phễu xuống bình đựng nước
lọc hứng dưới phễu.
Thực hành phương pháp lọc
THÍ NGHIỆM 1: TÁCH SULFUR ( LƯU HUỲNH ) RA KHỎI
HỐN HỢP SULFUR VÀ NƯỚC.
- Quan sát cốc đựng
hỗn hợp sulfur và nước,
hãy cho biết sulfur có
tan trong nước không?
Sulfur là chất rắn không
tan trong nước
THÍ NGHIỆM 1: TÁCH SULFUR ( LƯU HUỲNH ) RA KHỎI
HỐN HỢP SULFUR VÀ NƯỚC.
Dùng phương pháp nào để
tách bột sulfur ra khỏi
nước? Cho biết những dụng
cụ nào cần sử dụng để tách
chúng.
- Sử dụng phương pháp
lọc để tách bột sulfur ra
khỏi nước.
- Dụng cụ cần sử dụng:
giá sắt có kẹp; phễu thủy
tinh; giấy lọc, đũa thủy
tinh, cốc thủy tinh, bình
tam giác (bình nón).
THÍ NGHIỆM 2: TÁCH MUỐI ĂN RA KHỎI HỐN HỢP MUỐI
ĂN VÀ NƯỚC.
- Quan sát chén sứ đựng hỗn
hợp muối và nước, hãy cho
biết muối có tan trong nước
không?
- Dùng phương pháp nào để
tách muối ra khỏi nước?
- Cho biết những dụng cụ nào
cần sử dụng để tách chúng.
- Tiến hành thí nghiệm.
THÍ NGHIỆM 2: TÁCH MUỐI ĂN RA KHỎI HỐN HỢP MUỐI
ĂN VÀ NƯỚC.
Thực hành phương pháp cô cạn
Bước 1: Lắp dụng cụ
như hình 16.4.
Bước 2: Đặt bát sứ đựng
dung dịch muối lên
kiềng đun.
Bước 3: Đun sôi dung
dịch cho đến khi cô cạn,
nước bay hơi hết, thu
được chất rắn là muối
ăn.
THÍ NGHIỆM 2: TÁCH MUỐI ĂN RA KHỎI HỐN HỢP MUỐI
ĂN VÀ NƯỚC.
Quan sát chén sứ đựng hỗn hợp
muối và nước, hãy cho biết muối có
tan trong nước không?
Muối là chất rắn tan được trong
nước.
Tại sao lại dung
phương pháp cô cạn mà
không dùng phương
pháp lọc để tách muối
ăn ra khỏi nước?
THÍ NGHIỆM 2: TÁCH MUỐI ĂN RA KHỎI HỐN HỢP MUỐI
ĂN VÀ NƯỚC.
Do muối ăn là chất rắn tan
được trong nước nên không
thể dung phương pháp lọc để
tách muối khỏi nước. Mặt
khác, muối ăn không bị hóa
hơi khi đun nóng nên có thể
dung phương pháp cô cạn để
làm bay hơi nước và thu được
muối ăn ở dạng rắn.
THÍ NGHIỆM 3: TÁCH RIÊNG NƯỚC VÀ DẦU ĂN RA
KHỎI HỖN HỢP DẦU ĂN – NƯỚC
- Quan sát cốc đựng hỗn hợp
dầu ăn và nước, hãy cho biết
dầu ăn có tan trong nước
không?
- Dùng phương pháp nào để
tách dầu ăn ra khỏi nước?
- Cho biết những dụng cụ nào
cần sử dụng để tách chúng.
- Tiến hành thí nghiệm
THÍ NGHIỆM 3: TÁCH RIÊNG NƯỚC VÀ DẦU ĂN RA KHỎI
HỖN HỢP DẦU ĂN – NƯỚC
Thực hành phương pháp chiết
Bước 1: Lắp dụng cụ như
hình 16.5
Bước 2: Mở khóa cho nước
chảy từ từ xuống bình tam
giác.
Bước 3:Quan sát đến khi dầu
ăn chạm khóa thì đóng khóa.
THÍ NGHIỆM 3: TÁCH RIÊNG NƯỚC VÀ DẦU ĂN RA KHỎI
HỖN HỢP DẦU ĂN – NƯỚC
Quan sát hỗn hợp nước
và dầu, cho biết tính chất
của hỗn hợp.
Hỗn hợp dầu ăn và nước gồm
2 chất lỏng không tan vào
nhau. Hỗn hợp này có sự
phân lớp của 2 chất lỏng với
dầu ăn nhẹ hơn, nổi lên trên
lớp nước.
Dùng phương pháp và dụng cụ
nào để tách dầu ăn ra khỏi nước?
- Sử dụng phương
pháp chiết.
- Dụng cụ: giá sắt có
kẹp, phễu chiết thủy
tinh, bình nón hoặc
cốc thủy tinh.
THÍ NGHIỆM 3: TÁCH RIÊNG NƯỚC VÀ DẦU ĂN RA KHỎI
HỖN HỢP DẦU ĂN – NƯỚC
Chưng cất hơi nước
KẾT LUẬN
Các phương pháp lọc, cô cạn (bay hơi) là những phương
pháp đơn giản để tách các chất ra khỏi hỗn hợp. Tùy vào
tính chất của các hỗn hợp mà chọn lựa phương pháp tách
phù hợp
LUYỆN TẬP
Câu 1. Trong một lần sơ ý, một bạn HS đã trộn lẫn chai dầu hỏa và chai
nước tạo thành hỗn hợp dầu hỏa lẫn nước. Em hãy giúp bạn đó tách dầu
hỏa ra khỏi nước.
Vì dầu hỏa nhẹ hơn, không tan trong nước nên nó
sẽ nổi lên trên và nước nằm phía dưới. Để tách dầu
hỏa ra khỏi nước, ta cho hỗn hợp này vào phễu
chiết và chờ cho hỗn hợp ổn định rồi mở khóa
phễu chiết từ từ để tách nước trước, sau đó đến dầu
hỏa. Như vậy, ta được nước và dầu hỏa riêng biệt.
Câu 2. Hãy chọn phương pháp phù hợp để tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
a. Đường và nước.
b. Bột mì và nước.
LUYỆN TẬP
a. Đường và nước => Phương pháp cô cạn (đun cách thủy).
b. Bột mì và nước => Phương pháp lọc.
Tiết học đến đây là hết
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
| 1/31

Preview text:

Trường THCS Nguyễn Văn Linh
Bài 16 : Một số phương pháp
tách các chất ra khỏi hỗn hợp

Bài 16 : Một số phương pháp tách các chất ra khỏi hỗn hợp
I. SỰ CẦN THIẾT TÁCH CÁC CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP Ở các vùng nông thôn nước ta, người ta thường sử dụng giếng nước khoan, giếng đào làm nước sinh hoạt.
Tuy nhiên, các nguồn nước
này thường hay bị nhiễm
phèn và một số tạp chất.
Làm thế nào để tách các
tạp chất này ra khỏi nguồn nước?
Để loại bỏ những tạp chất ra khỏi nước giếng
khoan, giếng đào, người ta thường sử dụng hệ
thống lọc gồm nhiều cột
lọc,có khả năng giữ các chất bẩn và
tạp chất để làm trong nước.
Hình 16.1. Hệ thống lọc nước Hình 16.2. Máy lọc
giếng mưa bị nhiễm phèn nước uống gia đình
Tách các thành phần của máu bằng
Các thành phần cơ bản của máu phương pháp li tâm
1. Theo em máu là chất tinh khiết hay hỗn hợp?
2. Em đã bao giờ nghe nói người bệnh phải truyền máu chưa? Em
có biết tại sao phải truyền máu không?
3. Trong quá trình điều trị, nếu bệnh nhân chỉ cần bổ sung một
trong các thành phần của máu thì ta phải làm thế nào?
4. Dựa vào đặc điểm nào để tách riêng các thành phần của máu?
5. Sử dụng phương pháp nào để tách riêng các thành phần của máu? Giải thích.
1. Theo em máu là chất tinh khiết hay hỗn hợp? Máu là một hỗn hợp với thành phần gồm nhiều chất lỏng như: huyết tương, bạch cầu, tiểu cầu và hồng cầu.
Các thành phần cơ bản của máu 2. Em đã bao giờ nghe nói người bệnh phải truyền máu chưa? Em có
biết tại sao phải truyền máu không?
Khi thiếu máu hoặc mắc một
số bệnh do thiếu hụt một
trong các thành phần của máu, chúng ta cần phải truyền máu.
3. Trong quá trình điều trị,
nếu bệnh nhân chỉ cần bổ sung một trong các thành
phần của máu thì ta phải làm thế nào?
Ta sẽ tiến hành tách riêng
các thành phần của máu để
có được thành phần cần sử
Tách các thành phần của máu bằng dụng cho bệnh nhân. phương pháp li tâm 4. Dựa vào đặc điểm nào để tách riêng các thành phần của máu?
Dựa vào tính chất khác nhau
của các thành phần trong máu,
ta có thể tách riêng chúng khỏi nhau.
Tách các thành phần của máu bằng phương pháp li tâm 5. Sử dụng phương pháp nào để tách riêng các thành phần của máu? Giải thích.
Sử dụng phương pháp li tâm để
tách riêng các thành phần trong
máu do chúng có kích thước và
khối lượng riêng khác nhau.
Tách các thành phần của máu bằng phương pháp li tâm
II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN TÁCH CÁC CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP
Cho các hỗn hợp sau:
Hãy đề xuất phương án thích hợp để tách các chất ra khỏi mỗi h ỗn hợp. Thí Ph ng ươh niệ g m p 2 háp chiết
Phương pháp cô cạn Phương Loại hỗn hợp pháp tách
1. Tách các chất lỏng ra khỏi A. Lọc.
hỗn hợp lỏng không đồng nhất.
2. Dùng để tách một số chất lỏng B. Cô
(tan vào nhau) có nhiệt độ sôi cạn. khác nhau.
3. Tách chất rắn không tan ra C.Chiết. khỏi hỗn hợp lỏng.
4. Tách chất rắn tan (không hóa
hơi khi gặp nhiệt độ cao) ra khỏi dung dịch lỏng.
THÍ NGHIỆM 1: TÁCH SULFUR ( LƯU HUỲNH ) RA KHỎI
HỐN HỢP SULFUR VÀ NƯỚC.

- Quan sát cốc đựng hỗn hợp
sulfur và nước, hãy cho biết
sulfur có tan trong nước không?
- Dùng phương pháp nào để tách sulfur ra khỏi nước?
- Cho biết những dụng cụ nào
cần sử dụng để tách chúng. - Tiến hành thí nghiệm.
Thực hành phương pháp lọc
THÍ NGHIỆM 1: TÁCH SULFUR ( LƯU HUỲNH ) RA KHỎI
HỐN HỢP SULFUR VÀ NƯỚC.

Bước 1: Lắp dụng cụ như hình 16.3.
Bước 2: Rót hỗn hợp theo đũa
thủy tinh vào phễu có gấp giấy lọc.
Bước 3: Phần chất rắn màu
vàng sulfur không tan sẽ ở lại
trong phễu, nước sẽ chảy qua
phễu xuống bình đựng nước lọc hứng dưới phễu.
THÍ NGHIỆM 1: TÁCH SULFUR ( LƯU HUỲNH ) RA KHỎI
HỐN HỢP SULFUR VÀ NƯỚC.
- Quan sát cốc đựng
hỗn hợp sulfur và nước, hãy cho biết sulfur có tan trong nước không?
Sulfur là chất rắn không tan trong nước
THÍ NGHIỆM 1: TÁCH SULFUR ( LƯU HUỲNH ) RA KHỎI
HỐN HỢP SULFUR VÀ NƯỚC.

Dùng phương pháp nào để tách bột sulfur ra khỏi
nước? Cho biết những dụng
cụ nào cần sử dụng để tách chúng. - Sử dụng phương pháp
lọc để tách bột sulfur ra khỏi nước.
- Dụng cụ cần sử dụng:
giá sắt có kẹp; phễu thủy
tinh; giấy lọc, đũa thủy
tinh, cốc thủy tinh, bình tam giác (bình nón).
THÍ NGHIỆM 2: TÁCH MUỐI ĂN RA KHỎI HỐN HỢP MUỐI ĂN VÀ NƯỚC.
- Quan sát chén sứ đựng hỗn
hợp muối và nước, hãy cho
biết muối có tan trong nước không?
- Dùng phương pháp nào để
tách muối ra khỏi nước?
- Cho biết những dụng cụ nào
cần sử dụng để tách chúng. - Tiến hành thí nghiệm.
Thực hành phương pháp cô cạn
THÍ NGHIỆM 2: TÁCH MUỐI ĂN RA KHỎI HỐN HỢP MUỐI ĂN VÀ NƯỚC. Bước 1: Lắp dụng cụ như hình 16.4.
Bước 2: Đặt bát sứ đựng dung dịch muối lên kiềng đun. Bước 3: Đun sôi dung
dịch cho đến khi cô cạn, nước bay hơi hết, thu
được chất rắn là muối ăn.
THÍ NGHIỆM 2: TÁCH MUỐI ĂN RA KHỎI HỐN HỢP MUỐI ĂN VÀ NƯỚC.
Quan sát chén sứ đựng hỗn hợp
muối và nước, hãy cho biết muối có tan trong nước không?
Muối là chất rắn tan được trong nước.
THÍ NGHIỆM 2: TÁCH MUỐI ĂN RA KHỎI HỐN HỢP MUỐI ĂN VÀ NƯỚC. Tại sao lại dung phương pháp cô cạn mà không dùng phương
pháp lọc để tách muối ăn ra khỏi nước?
Do muối ăn là chất rắn tan
được trong nước nên không
thể dung phương pháp lọc để
tách muối khỏi nước. Mặt
khác, muối ăn không bị hóa
hơi khi đun nóng nên có thể
dung phương pháp cô cạn để
làm bay hơi nước và thu được muối ăn ở dạng rắn.
THÍ NGHIỆM 3: TÁCH RIÊNG NƯỚC VÀ DẦU ĂN RA
KHỎI HỖN HỢP DẦU ĂN – NƯỚC
- Quan sát cốc đựng hỗn hợp
dầu ăn và nước, hãy cho biết
dầu ăn có tan trong nước không?
- Dùng phương pháp nào để
tách dầu ăn ra khỏi nước?
- Cho biết những dụng cụ nào
cần sử dụng để tách chúng. - Tiến hành thí nghiệm
Thực hành phương pháp chiết
THÍ NGHIỆM 3: TÁCH RIÊNG NƯỚC VÀ DẦU ĂN RA KHỎI
HỖN HỢP DẦU ĂN – NƯỚC

Bước 1: Lắp dụng cụ như hình 16.5
Bước 2: Mở khóa cho nước
chảy từ từ xuống bình tam giác.
Bước 3:Quan sát đến khi dầu
ăn chạm khóa thì đóng khóa.
THÍ NGHIỆM 3: TÁCH RIÊNG NƯỚC VÀ DẦU ĂN RA KHỎI
HỖN HỢP DẦU ĂN – NƯỚC
Quan sát hỗn hợp nước
và dầu, cho biết tính chất của hỗn hợp.
Hỗn hợp dầu ăn và nước gồm
2 chất lỏng không tan vào
nhau. Hỗn hợp này có sự
phân lớp của 2 chất lỏng với
dầu ăn nhẹ hơn, nổi lên trên lớp nước.
THÍ NGHIỆM 3: TÁCH RIÊNG NƯỚC VÀ DẦU ĂN RA KHỎI
HỖN HỢP DẦU ĂN – NƯỚC

Dùng phương pháp và dụng cụ
nào để tách dầu ăn ra khỏi nước? - Sử dụng phương pháp chiết. - Dụng cụ: giá sắt có kẹp, phễu chiết thủy tinh, bình nón hoặc cốc thủy tinh. Chưng cất hơi nước KẾT LUẬN
Các phương pháp lọc, cô cạn (bay hơi) là những phương
pháp đơn giản để tách các chất ra khỏi hỗn hợp. Tùy vào
tính chất của các hỗn hợp mà chọn lựa phương pháp tách phù hợp LUYỆN TẬP
Câu 1. Trong một lần sơ ý, một bạn HS đã trộn lẫn chai dầu hỏa và chai
nước tạo thành hỗn hợp dầu hỏa lẫn nước. Em hãy giúp bạn đó tách dầu hỏa ra khỏi nước.
Vì dầu hỏa nhẹ hơn, không tan trong nước nên nó
sẽ nổi lên trên và nước nằm phía dưới. Để tách dầu
hỏa ra khỏi nước, ta cho hỗn hợp này vào phễu
chiết và chờ cho hỗn hợp ổn định rồi mở khóa
phễu chiết từ từ để tách nước trước, sau đó đến dầu
hỏa. Như vậy, ta được nước và dầu hỏa riêng biệt. LUYỆN TẬP
Câu 2. Hãy chọn phương pháp phù hợp để tách các chất ra khỏi hỗn hợp. a. Đường và nước. b. Bột mì và nước.
a. Đường và nước => Phương pháp cô cạn (đun cách thủy).
b. Bột mì và nước => Phương pháp lọc.

Tiết học đến đây là hết
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31