Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 16 Kết nối tri thức : Hỗn hợp các chất

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 16 Kết nối tri thức : Hỗn hợp các chất hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

Năm học: 2022 - 2023


 !"#
$ % &  ' () !*+  &,  -.$!
','/01&2!,&
3, !450672!,
8'9:!4

5;<
Thìa bạc
5;=

5;<
Thìa bạc
5;=
Nước cam

5;<
Thìa bạc
5;=
Nước cam
Nước cốt chanh

5;<
Thìa bạc
5;=
Nước cam
Nước cốt chanh
Nước chấm

5;<
Thìa bạc
5;=
Nước cam
Nước cốt chanh
Nước chấm
Mật ong

5;<
Thìa bạc
5;=
Nước cam
Nước cốt chanh
Nước chấm
Mật ong
Muối I ốt

5;<
Thìa bạc
5;=
Nước cam
Nước cốt chanh
Nước chấm
Mật ong
Muối I ốt
Muối tinh

5;<
Thìa bạc
5;=
Nước cam
Nước cốt chanh
Nước chấm
Mật ong
Muối I ốt
Muối tinh
Nước chanh
CHƯƠNG IV:
HỖN HỢPTÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP
BÀI 16: HỖN HỢP CÁC CHẤT
>5?>@
ABCD
AI NHANH HƠN?
8
-
E#0F84
-
'<#21
3,&010!06G!#H4
-
9 I !  06 '  J
#2!KL09:!
8
-
E#0F84
-
'<#21
3,&010!06G!#H4
-
9 I !  06 '  J
#2!KL09:!
AI NHANH HƠN?
Chỉ chứa một chất Chứa hai hay
nhiều chất
AI NHANH HƠN?
CHẤT TINH KHIẾT
Thìa bạc
Khí oxygenKhí hiđro
Hãy cho biết thế nào là chất tinh khiết?
Lấy ví dụ về chất tinh khiết?
Thanh nhômNước cất

 !""#
$%&'("#
)*+,%-.%/!%01+
)234'%5
$6+7%(8!9:#
$6;(8<!9#
Tính chất của một số chất tinh khiết
Hỗn hợp
Hãy cho biết thế nào là hỗn hợp?
Lấy ví dụ về hỗn hợp.
Nước đường
Nước chấm
Nước cam
=>%$?@%A
B*C$?@1D
 (!""#
)2E4'%5EF+7%(8!9:#
5E51GB+HIJKFLM%NK
-.$6'O %P
Hãy pha mt cc nưc chanh
ri nếm th
Sau đó cho thêm nưc Nhn xét
Tính chất của hỗn hợp thay đổi tùy thuộc vào
các chất có trong hỗn hợp.
THẢO LUẬN NHÓM
(4-6 HS/ nhóm. Thời gian: 5 phút)
Yêu cầu: Tiến hành thí nghiệm trả lời câu hỏi
Tiến hành thí nghiệm:
M'=NN-</-=/O&NPQ<))&L
E4
-
606N-</R<1SI!0.K+J4
-
606N-=/R<1STUV0.K+J4
Trả lời câu hỏi:
-
WXI!06EI!'GYG9Z0
K..$!D
-
[..K+N0636!NDN0613\
0#UKD]7, !0#U'36!
&ND
Cốc 1: Nước đường
Hỗn hợp đồng nhất
Dung dịch
Đường
Nước
Dung môi
Chất tan
Cốc 1: Nước đường
Cốc 2: Dầu ăn và nước
Hỗn hợp đồng nhất Hỗn hợp không đồng nhất
^UV-KLS!/
_E
? Liệu tính chất của
chất tan trong dung
dịch có khác với ban
đầu không?
Thí nghiệm thực hiện ở nhà
Pha 3 – 5 thìa muối ăn vào cốc đựng 20 ml nước ấm,
khuấy đều. Nếm thử vị dung dịch. Nhỏ vài giọt dung
dịch lên thìa inox, hơ trên lửa đến khi nước bay hơi
hết. Để nguội, quan sát và nếm thử vị của chất rắn thu
được.
Hiện tượng:
+ chất rắn thu được có màu trắng.
+ vị mặn
Þ
Tính chất của chất tan trong dung dịch không khác
với chất tan ban đầu.
</ #.$!`!K#*Ga9
06D
=/ 0&90631XK3:36!
Eb+38D

1&0694
Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng
trong các câu sau
*<RK.9L0
@4 EI!4
A4 E&N4
4 E4
^4 EK4
Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng
trong các câu sau
*=R#L0
@4 T*+`!4
A4 T*+$&4
4 EG4
^4 EK4
Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng
trong các câu sau
*(R^!TYL0
@4 #.$!`!K4
A4 K.94
4 #.$!`!K%K3:0K
LS!4
^4 #`!K%K0T!&$4
Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng
trong các câu sau
*R3=&L!K&VE<)&LEK4*
06*+Tcd2!D
@4 KL0!K&VT!&$L0E4
A4 KL0ET!&$L0!K&V4
4 _E6"!K&VJ'L0T!&$4
^4 _E6"!K&VJ'L0K4
VẬN DỤNG
*SRWeTH!K&$EN6"E
&+1&I!eTH!fbKaJ"
3:!G&06G,36!K&46G9R
4_ENE&+'#L0E.9.$!D
G4d6.ELK+ &+L7E1g36!K&h
GY'!"8D
40&906'L0&d"36!K&D
VẬN DỤNG
6B*G1F' %J&+Q?%EQ
R$.1FKFSK$%DT
U=B +K' V1F'+AW4BK2 D-E%K1
X?L1F'+AY+EIU7UFK$-E%Z.
B$D-E%K1G$[\]%%K1CED6
[%^1K11>%6GFKDW6-6
| 1/31

Preview text:

Năm học: 2022 - 2023
TRÒ CHƠI: AI THÔNG MINH HƠN LUẬT CHƠI
Mỗi đội được quan sát ảnh 4 vật thể, từng cặp
đôi của mỗi đội có 30 giây để miêu tả (không
được nói tên vật thể đó) và tìm đúng tên một vật
thể trên từng ảnh. Đội nào đọc đúng tên vật thể
hơn đội đó chiến thắng.
TRÒ CHƠI: AI THÔNG MINH HƠN ĐỘI 1 Thìa bạc ĐỘI 2
TRÒ CHƠI: AI THÔNG MINH HƠN ĐỘI 1 Thìa bạc ĐỘI 2 Nước cam
TRÒ CHƠI: AI THÔNG MINH HƠN ĐỘI 1 Thìa bạc Nước cốt chanh ĐỘI 2 Nước cam
TRÒ CHƠI: AI THÔNG MINH HƠN ĐỘI 1 Thìa bạc Nước cốt chanh ĐỘI 2 Nước cam Nước chấm
TRÒ CHƠI: AI THÔNG MINH HƠN ĐỘI 1 Thìa bạc
Nước cốt chanh Mật ong ĐỘI 2 Nước cam Nước chấm
TRÒ CHƠI: AI THÔNG MINH HƠN ĐỘI 1 Thìa bạc
Nước cốt chanh Mật ong ĐỘI 2 Nước cam Nước chấm Muối I ốt
TRÒ CHƠI: AI THÔNG MINH HƠN ĐỘI 1 Thìa bạc
Nước cốt chanh Mật ong Muối tinh ĐỘI 2 Nước cam Nước chấm Muối I ốt
TRÒ CHƠI: AI THÔNG MINH HƠN ĐỘI 1 Thìa bạc
Nước cốt chanh Mật ong Muối tinh ĐỘI 2 Nước cam Nước chấm
Muối I ốt Nước chanh CHỦ ĐỀ CỦA BÀI HỌC? CHƯƠNG IV:
HỖN HỢP – TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP
BÀI 16: HỖN HỢP CÁC CHẤT AI NHANH HƠN? Luật chơi Luậ - Lớp chia thà Lớp chia nh 8 đội chơi. thà - Mỗi đội đội có 1 phút để để quan sát sát các cá hình hì ảnh trên m ảnh t àn hình và rên m ghi và àn hình và o bảng phụ. ghi và - Hết thờ t i i gian gia đội đội nào có được c nhiều nhiề đáp án đúng nhất đáp á là n đúng nhất đội chi là ến thắ đội chi ng ến thắ . AI NHANH HƠN? AI NHANH HƠN?
Chỉ chứa một chất Chứa hai hay nhiều chất CHẤT TINH KHIẾT Thìa bạc Khí hiđro Khí oxygen Nước cất Thanh nhôm
Hãy cho biết thế nào là chất tinh khiết?
Lấy ví dụ về chất tinh khiết?
Tính chất của một số chất tinh khiết Nhiệt độ sôi 100°C Nóng chảy ở 0°C Khối lượng riêng D=1g/ml  VD: Nước tinh khiết Hóa lỏng ở -183°C Hóa Rắn ở -218°C  VD: Khí Oxygen Hỗn hợp Nước đường Nước chấm Nước cam
Hãy cho biết thế nào là hỗn hợp?
Lấy ví dụ về hỗn hợp.  Đường có vị ngọt  Muối ăn có vị mặn  Nước sôi ở 100°C
 Khí oxygen hoá lỏng ở -183°C
Theo em, nếu lẫn tạp chất khác thì những tính chất trên có thay đổi không?
Hãy pha một cốc nước chanh rồi nếm thử
Sau đó cho thêm nước  Nhận xét
 Tính chất của hỗn hợp thay đổi tùy thuộc vào
các chất có trong hỗn hợp.
THẢO LUẬN NHÓM
(4-6 HS/ nhóm. Thời gian: 5 phút)
Yêu cầu: Tiến hành thí nghiệm trả lời câu hỏi
Tiến hành thí nghiệm:
- Có 2 cốc được đánh số (1), (2); mỗi cốc chứa sẵn 100ml nước.
- Cho vào cốc (1): 1 thìa nhỏ đường và khuấy đều.
- Cho vào cốc (2): 1 thìa nhỏ dầu ăn và khuấy đều. • Trả lời câu hỏi:
- Khi hòa tan đường vào nước, đường có bị biến đổi thành chất khác không?
- Sau khi khuấy, cốc nào trong suốt? cốc nào nhìn rõ được
thành phần các chất? Gọi tên từng thành phần có trong mỗi cốc? Đường Nước
Cốc 1: Nước đường Chất tan Dung môi
Hỗn hợp đồng nhất Dung dịch Dầu ăn (chất lỏng) Nước
Cốc 1: Nước đường
Cốc 2: Dầu ăn và nước
Hỗn hợp đồng nhất
Hỗn hợp không đồng nhất
? Liệu tính chất của chất tan trong dung
dịch có khác với ban đầu không?
Thí nghiệm thực hiện ở nhà
Pha 3 – 5 thìa muối ăn vào cốc đựng 20 ml nước ấm,
khuấy đều. Nếm thử vị dung dịch. Nhỏ vài giọt dung
dịch lên thìa inox, hơ trên lửa đến khi nước bay hơi
hết. Để nguội, quan sát và nếm thử vị của chất rắn thu được.
Hiện tượng:
+ chất rắn thu được có màu trắng. + vị mặn

Þ Tính chất của chất tan trong dung dịch không khác
với chất tan ban đầu.
1) Hỗn hợp không đồng nhất được phân biệt như thế nào?
2) Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn?
 Tìm hiểu vào tiết sau.
Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng trong các câu sau
Câu 1: Chất tinh khiết là A. nước đường. B. nước muối. C. nước chanh. D. nước cất.
Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng trong các câu sau Câu 2: Hỗn hợp là A. dây đồng. B. dây nhôm. C. nước biển. D. nước cất.
Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng trong các câu sau Câu 3: Dung dịch là
A. hỗn hợp không đồng nhất. B. chất tinh khiết.
C. hỗn hợp không đồng nhất của chất rắn và chất lỏng.
D. hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi.
Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng trong các câu sau
Câu 4: Trộn 2ml giấm ăn với 10ml nước cất. Câu
nào sau đây diễn đạt đúng?
A. Chất tan là giấm ăn, dung môi là nước.
B. Chất tan là nước, dung môi là giấm ăn.
C. Nước hoặc giấm ăn đều có thể là dung môi.
D. Nước hoặc giấm ăn đều có thể là chất tan. VẬN DỤNG
Câu hỏi: Khi sử dụng ấm để đun sôi nước suối hoặc nước
máy thì sau một thời gian sử dụng sẽ xuất hiện nhiều cặn
trắng bám vào bên trong ấm. Cho biết:
a. Nước suối, nước máy có phải là nước tinh khiết không?
b. Tại sao khi đun nước lấy từ máy lọc nước thì trong ấm ít bị đóng cặn hơn?
c. Làm thế nào để có thể làm sạch cặn trong ấm? VẬN DỤNG
a. Nước suối, nước máy không phải là nước tinh khiết vi ngoài
nước còn có thêm các chất khác (chất đóng cặn).
b. Đun sôi nước lấy từ máy lọc sẽ xuất hiện ít cặn trong ấm
hơn vì máy lọc đã loại bỏ bớt các chất có trong nước tự nhiên.
c. Nếu có cặn trong ấm, có thể dùng giấm ăn hoặc nước chanh
để ngâm ấm một thời gian, các chất cặn sẽ tan ra.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • AI NHANH HƠN?
  • Slide 13
  • AI NHANH HƠN?
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Hãy pha một cốc nước chanh rồi nếm thử
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31