Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 16 Kết nối tri thức : Hỗn hợp các chất

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 16 Kết nối tri thức : Hỗn hợp các chất hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu

Thông tin:
16 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 16 Kết nối tri thức : Hỗn hợp các chất

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 16 Kết nối tri thức : Hỗn hợp các chất hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

30 15 lượt tải Tải xuống
Tiết 33,34,35. HỖN HP CÁC CHT
Tiết 33,34,35. HỖN HỢP CÁC CHẤT
Nội dung
chính
01
02
03
Chất tinh khiết và hỗn hợp
Dung dịch
Huyền phù và nhũ tương
04
Sự hoà tan các chất
Tiết 33,34,35. HỖN HP CÁC CHT
Tiết 33,34,35. HỖN HỢP CÁC CHẤT
I. Chất tinh khiết và hỗn
hợp
I. Chất tinh khiết và hỗn
hợp
Vật thể
Chứa một chất
Chứa nhiều chất khác
nhau
Tiết 33,34,35. HỖN HP CÁC CHT
Tiết 33,34,35. HỖN HỢP CÁC CHẤT
I. Chất tinh khiết và hỗn
hợp
I. Chất tinh khiết và hỗn
hợp
Nước cất
Thìa bạc
Bình khí Oxi
Chứa một chất
Tiết 33,34,35. HỖN HP CÁC CHT
Tiết 33,34,35. HỖN HỢP CÁC CHẤT
I. Chất tinh khiết và hỗn
hợp
I. Chất tinh khiết và hỗn
hợp
Chất tinh khiết
Có một chất duy
nhất
Có những tính chất xác
định
Nước tinh khiết
Sôi ở 100
0
C
Nước tinh khiết
Nóng chảy ở 0
0
C
Oxi
Hoá lỏng ở -
183
0
C
Oxi
Hoá rắn ở -218
0
C
Tiết 33,34,35. HỖN HP CÁC CHT
Tiết 33,34,35. HỖN HỢP CÁC CHẤT
I. Chất tinh khiết và hỗn
hợp
I. Chất tinh khiết và hỗn
hợp
Nước đường
Nước cam
Nước biển
Sữa
Hỗn
hợp
Nước
Đườn
g
Nước
Đườn
g
Tinh dầu
Acid hữu
Nước
Muối
ăn
Nước
Đườn
g
Protein
Vitamin
Lipid
Khoáng
chất
Tiết 33,34,35. HỖN HP CÁC CHT
Tiết 33,34,35. HỖN HỢP CÁC CHẤT
- Chất tinh khiết chỉ có một chất duy nhất.
I. Chất tinh khiết và hỗn
hợp
I. Chất tinh khiết và hỗn
hợp
+ VD: nước cất, bạc, Oxygen,…
- Có những tính chất xác định.
+ VD: Nước tinh khiết sôi ở 100
0
C, nóng chảy ở
0
0
C; Oxygen hoá lỏng ở - 183
0
C, hoá rắn ở -
218
0
C.
Tiết 33,34,35. HỖN HP CÁC CHT
Tiết 33,34,35. HỖN HỢP CÁC CHẤT
- Hỗn hợp có từ hai chất trở lên.
I. Chất tinh khiết và hỗn
hợp
I. Chất tinh khiết và hỗn
hợp
+ VD: nước biển, nước cam, sữa, nước đường,…
- Có tính chất thay đổi tuỳ thuộc vào thành phần
các chất có trong hỗn hợp.
+ VD: nước cam: nếu thêm đường thì sẽ ngọt, nếu
thêm nước thì sẽ nhạt
Tiết 33,34,35. HỖN HP CÁC CHT
Tiết 33,34,35. HỖN HỢP CÁC CHẤT
THẢO LUẬN NHÓM
(Thời gian: 5 phút)
Yêu cầu: Tiến hành thí nghiệm trả lời câu hỏi
Tiến hành thí nghiệm:
- Có 3 cốc được đánh số (1), (2),(3); mỗi cốc chứa sẵn 100ml
nước.
- Cho vào cốc (1): 1 thìa nhỏ muối ăn và khuấy đều.
- Cho vào cốc (2): 1 thìa nhỏ bột đá vôi và khuấy đều.
- Cho vào cốc (3): 1 thìa nhỏ dầu ăn và khuấy đều.
Trả lời câu hỏi:
- Chất trong cốc (1) (2) (3) sau thí nghiệm là hỗn hợp hay chất tinh khiết?
- Sau khi khuấy, cốc nào trong suốt? Cốc nào nhìn rõ được thành phần các
chất?
- Sau 3 phút, ở mỗi cốc có sự thay đổi nào không?
II. Huyền pvà n
tương
II. Huyền phù và nhũ
tương
Tiết 33,34,35. HỖN HP CÁC CHT
Tiết 33,34,35. HỖN HỢP CÁC CHẤT
II. Huyền pvà n
tương
II. Huyền phù và nhũ
tương
Cốc 1: Nước
muối
Cốc 2: Dầu ăn và
nước
Hỗn hợp đồng
nhất
Hỗn hợp không đồng
nhất
Cốc 3: Nước bột đá
vôi
Dầu ăn (chất lỏng)
Chất rắn
(Nhũ tương)
(Huyền phù)
Nước
Tiết 33,34,35. HỖN HP CÁC CHT
Tiết 33,34,35. HỖN HỢP CÁC CHẤT
- Huyền phù là hỗn hợp rắn – lỏng không đồng nhất.
II. Huyền pvà n
tương
II. Huyền phù và nhũ
tương
VD: Nước phù sa, nước bột mì, nước bột sắn dây,…
- Nhũ tương là hỗn hợp lỏng – lỏng không đồng nhất.
VD: Sữa, hỗn hợp dầu ăn và nước (khuấy trộn),…
Tiết 33,34,35. HỖN HP CÁC CHT
Tiết 33,34,35. HỖN HỢP CÁC CHẤT
THẢO LUẬN NHÓM
(Thời gian: 3 phút)
Yêu cầu: Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi
1. Trong thí nghiệm trên chất nào tan, chất nào không tan
trong nước?
III. Dung dch
III. Dung dịch
2. Lấy thêm ví dụ trong thực tế cho thấy chất rắn, chất lỏng,
chất khí tan trong nước.
3. Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy
ra nhanh hơn?
Tiết 33,34,35. HỖN HP CÁC CHT
Tiết 33,34,35. HỖN HỢP CÁC CHẤT
III. Dung dch
III. Dung dịch
Cốc 1: Nước
muối
Hỗn hợp đồng
nhất
Dung dịch
Muối ăn
Nước
Dung môi
Chất tan
Tiết 33,34,35. HỖN HP CÁC CHT
Tiết 33,34,35. HỖN HỢP CÁC CHẤT
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất giữa dung môi và
chất tan.
VD: nước đường, nước muối,...
III. Dung dịch
III. Dung dịch
- Chất tan là chất được hoà tan. VD: muối, đường,…
- Dung môi là chất dùng để hoà tan. VD: nước,…
Tiết 33,34,35. HỖN HP CÁC CHT
Tiết 33,34,35. HỖN HỢP CÁC CHẤT
1. Khả năng tan của các chất
- Các chất có khả năng tan trong nước khác nhau.
+ Muối, đường, giấm, rượu, acid,… tan nhiều trong nước.
+ Khí Oxi, khí Hidro,… tan ít trong nước
+ Đá vôi, thạch cao, bột gạo, bột mì,… không tan trong
nước.
IV. Sự hoà tan c
chất
IV. Sự hoà tan các
chất
- Ví dụ:
Tiết 33,34,35. HỖN HP CÁC CHT
Tiết 33,34,35. HỖN HỢP CÁC CHẤT
- Khi tăng nhiệt độ, chất rắn tan nhiều và nhanh hơn
trong nước và ngược lại chất khí ít tan hơn.
IV. Sự hoà tan c
chất
IV. Sự hoà tan các
chất
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự hoà tan
- Lưu ý: Quá trình hoà tan chất rắn còn xảy ra nhanh hơn
nếu chất rắn đó được khuấy trộn hoặc nghiền thành những
hạt nhỏ mịn.
Tiết 33,34,35. HỖN HP CÁC CHT
Tiết 33,34,35. HỖN HP CÁC CHT
| 1/16

Preview text:

Tiế i t 33,34,3 34, 5. 5. HỖN HỢP P CÁ C C CHẤT Nội dung chính
01 Chất tinh khiết và hỗn hợp
02 Huyền phù và nhũ tương 03 Dung dịch
04 Sự hoà tan các chất Tiế i t 33,34,3 34, 5. 5. HỖN HỢP P CÁ C C CHẤT I.
I. Chất tinh khiết và h à ỗn hợp h Chứa một chất Vật thể Chứa nhiều chất khác nhau Tiế i t 33,34,3 34, 5. 5. HỖN HỢP P CÁ C C CHẤT I.
I. Chất tinh khiết và h à ỗn hợp h Nước cất Thìa bạc Bình khí Oxi Chứa một chất Tiế i t 33,34,3 34, 5. 5. HỖN HỢP P CÁ C C CHẤT I.
I. Chất tinh khiết và h à ỗn hợp h Có một chất duy Chất tinh khiết nhất Có những tính chất xác định Nước tinh khiết Nước tinh khiết Oxi Oxi Sôi ở 1000C Nóng chảy ở 00C
Hoá lỏng ở - Hoá rắn ở -2180C 1830C Tiế i t 33,34,3 34, 5. 5. HỖN HỢP P CÁ C C CHẤT I.
I. Chất tinh khiết và h à ỗn hợp h Nước Nước Đườn g Đườn Tinh dầu g Acid hữu Nước đường Nước cam cơ Hỗn hợp Nước Nước Vitamin Đườn Lipid Muối g Protein ăn Khoáng chất Nước biển Sữa Tiế i t 33,34,3 34, 5. 5. HỖN HỢP P CÁ C C CHẤT I.
I. Chất tinh khiết và h à ỗn hợp h
- Chất tinh khiết chỉ có một chất duy nhất.
+ VD: nước cất, bạc, Oxygen,…
- Có những tính chất xác định.
+ VD: Nước tinh khiết sôi ở 1000C, nóng chảy ở
00C; Oxygen hoá lỏng ở - 1830C, hoá rắn ở - 2180C. Tiế i t 33,34,3 34, 5. 5. HỖN HỢP P CÁ C C CHẤT I.
I. Chất tinh khiết và h à ỗn hợp h
- Hỗn hợp có từ hai chất trở lên.
+ VD: nước biển, nước cam, sữa, nước đường,…
- Có tính chất thay đổi tuỳ thuộc vào thành phần
các chất có trong hỗn hợp.
+ VD: nước cam: nếu thêm đường thì sẽ ngọt, nếu thêm nước thì sẽ nhạt Tiế i t 33,34,3 34, 5. 5. HỖN HỢP P CÁ C C CHẤT II I . Huyền Huy p ền hù v hù à à n tươ t n ươ g THẢO LUẬN NHÓM (Thời gian: 5 phút)
Yêu cầu: Tiến hành thí nghiệm trả lời câu hỏi
Tiến hành thí nghiệm:
- Có 3 cốc được đánh số (1), (2),(3); mỗi cốc chứa sẵn 100ml nước.
- Cho vào cốc (1): 1 thìa nhỏ muối ăn và khuấy đều.
- Cho vào cốc (2): 1 thìa nhỏ bột đá vôi và khuấy đều.
- Cho vào cốc (3): 1 thìa nhỏ dầu ăn và khuấy đều. • Trả lời câu hỏi:
- Chất trong cốc (1) (2) (3) sau thí nghiệm là hỗn hợp hay chất tinh khiết?
- Sau khi khuấy, cốc nào trong suốt? Cốc nào nhìn rõ được thành phần các chất?
- Sau 3 phút, ở mỗi cốc có sự thay đổi nào không? Tiế i t 33,34,3 34, 5. 5. HỖN HỢP P CÁ C C CHẤT II I . Huyền Huy p ền hù v hù à à n tươ t n ươ g Chất rắn Dầu ăn (chất lỏng) Nước Cốc 1: Nước Cốc 2: Dầu ăn và
Cốc 3: Nước bột đá muối nước vôi (Nhũ tương) (Huyền phù) Hỗn hợp đồng
Hỗn hợp không đồng nhất nhất Tiế i t 33,34,3 34, 5. 5. HỖN HỢP P CÁ C C CHẤT II I . Huyền Huy p ền hù v hù à à n tươ t n ươ g
- Huyền phù là hỗn hợp rắn – lỏng không đồng nhất.
VD: Nước phù sa, nước bột mì, nước bột sắn dây,…
- Nhũ tương là hỗn hợp lỏng – lỏng không đồng nhất.
VD: Sữa, hỗn hợp dầu ăn và nước (khuấy trộn),… Tiế i t 33,34,3 34, 5. 5. HỖN HỢP P CÁ C C CHẤT III. II Du ng d g ịch c THẢO LUẬN NHÓM (Thời gian: 3 phút)
Yêu cầu: Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi
1. Trong thí nghiệm trên chất nào tan, chất nào không tan trong nước?
2. Lấy thêm ví dụ trong thực tế cho thấy chất rắn, chất lỏng, chất khí tan trong nước.
3. Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn? Tiế i t 33,34,3 34, 5. 5. HỖN HỢP P CÁ C C CHẤT III. II Du ng d g ịch c Muối ăn Nước Cốc 1: Nước muối Chất tan Hỗn hợp đồng Dung môi nhất Dung dịch Tiế i t 33,34,3 34, 5. 5. HỖN HỢP P CÁ C C CHẤT III. I II. Dung dịch
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất giữa dung môi và chấ VDt: tan.
nước đường, nước muối,...
- Chất tan là chất được hoà tan. VD: muối, đường,…
- Dung môi là chất dùng để hoà tan. VD: nước,… Tiế i t 33,34,3 34, 5. 5. HỖN HỢP P CÁ C C CHẤT IV I . V Sự ho Sự à ho t à an t an c chất chấ
1. Khả năng tan của các chất
- Các chất có khả năng tan trong nước khác nhau. - Ví dụ:
+ Muối, đường, giấm, rượu, acid,… tan nhiều trong nước.
+ Khí Oxi, khí Hidro,… tan ít trong nước
+ Đá vôi, thạch cao, bột gạo, bột mì,… không tan trong nước. Tiế i t 33,34,3 34, 5. 5. HỖN HỢP P CÁ C C CHẤT IV I . V Sự ho Sự à ho t à an t an c chất chấ
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự hoà tan
- Khi tăng nhiệt độ, chất rắn tan nhiều và nhanh hơn
trong nước và ngược lại chất khí ít tan hơn.
- Lưu ý: Quá trình hoà tan chất rắn còn xảy ra nhanh hơn
nếu chất rắn đó được khuấy trộn hoặc nghiền thành những hạt nhỏ mịn. Tiế i t 33,34,3 34, 5. 5. HỖN HỢP P CÁ C C CHẤT
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16