Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 17 Kết nối tri thức : Mỗi quan hệ giữa Gen và ARN
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 17 Kết nối tri thức : Mỗi quan hệ giữa Gen và ARN hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6
Môn: Khoa học tự nhiên 6
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
1. Hoàn thành bảng sau Đặc điểm ADN
Thành phần hóa học
Kích thước, khối lượng
Nguyên tắc cấu tạo Số mạch đơn
Các loại đơn phân(Nuclêôtit) 2- Gen là gì?
3-Chức năng của AND?
BÀI 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
I/ ARN (Axit ribônuclêic) : 1- Chức năng : Có mấy loại ARN?
Căn cứ vào tiêu chí
nào để phân loại như vậy?
BÀI 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
I/ ARN (Axit ribônuclêic) : 1- Chức năng :
Nghiên cứu thông tin phần I ( sgk /51) .Em hãy ghép thông
tin cột A với cột B để hoàn thành chức năng các loại ARN Cột A Cột B Kết quả 1- ARN thông tin a b – C – ó C ó ch vai ứ t c rò n tr ă u ng yề n v đậ ạn t t ch hô u n y g ể ti n qa uxit y (m ARN) a địm n in h tư cấ ơ u n t g rú ứ c n c g ủ a tớ p i rôtn êơ i i n tổ cầng t h ổ ợ n p g p h rô ợ t p êin 2- ARN vận b a ––C Cóó va ch i t ứ rò c tru nă yề ng n đạ vậ t n thô chnugy t ể in n qu a y xit chuyển (t ARN) đ a ịnh mi n cấ t u ư ơ t n rú g c ứ cnủ g a t p ớ rô i tê n i ơni cầ tổ n n g tổhnợgp h p ợ rôptêin 3- ARN ribôxôm c c – – L L à à tth h à à n n h h p p h h ầ ầ n n cấ cấ u u ttạ ạ o o n n ê ê n n (r ARN) ri ri b b ô ô xô xô m m n n ơ ơii ttổ ổ n n g g h h ợ ợ p p p p rô rô ttê êiin n
BÀI 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
I/ ARN (Axit ribônuclêic) : 1- Chức năng :
+ ARN thông tin (mARN): Truyền đạt thông tin quy định
cấu trúc của prôtêin.
+ ARN vận chuyển (tARN): Vận chuyển axit amin tới nơi
tổng hợp prôtêin.
+ ARN Ribôxôm (rARN): Là thành phần cấu tạo nên Ribôxôm
BÀI 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
I/ ARN (Axit ribônuclêic) :
Nghiên cứu thông tin SGK - 1- Chức năng :
57,trả lời các câu hỏi sau:
2- Cấu tạo hóa học
1-Thành phần hóa học cấu tạo nên ARN?
- Được cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P
2-Kích thước, khối lượng của ARN?
- ARN là một đại phân tử
3- Nguyên tắc cấu tạo nên
- ARN được cấu tạo theo nguyên tắc đa ARN?
phân. Đơn phân của ARN là Các
nuclêôtit gồm 4 loại: A, U, G, X
BÀI 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
I/ ARN (Axit ribônuclêic) : 1- Chức năng : 2- Cấu tạo : Em có biết?
tARN là một mạch đơn nuclêôtit được
cuốn trở lại thành kiểu 3 thùy như lá
chẽ 3. trong 3 thùy này có:
Một thùy mang đối mã sẽ bổ sung với mã sao trên mARN
Một thùy gắn với ribôxôm
Một thùy có chức năng nhận diện enzim
gắn axitamin tương ứng tới tARN tARN
BÀI 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
I/ ARN (Axit ribônuclêic) :
Quan sát hình vẽ hoàn thành bảng sau ARN ADN Đặc điểm ARN ADN Số mạch đơn 1 2 Các loại đơn phân A, U, G, X A, T, G, X
Kích thước, khối lượng Nhỏ hơn ADN Lớn hơn ARN
BÀI 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
I/ ARN (Axit ribônuclêic) : 1- Chức năng 2- Cấu tạo hóa học:
Cấu tạo của AND giống
của ARN ở điểm nào?
- Đều cấu tạo từ các
nguyên tố C, H, O, N và P.
- Đều là đại phân tử, cấu tạo
theo nguyên tắc đa phân.
- Đơn phân có 3 loại giống nhau là: A, G, X.
- Các nuclêôtit trên mỗi
mạch đều liên kết với nhau
bằng liên kết hóa trị
- Đều có cấu trúc xoắn
BÀI 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
I/ ARN (Axit ribônuclêic): 1- Chức năng:
+ ARN thông tin (mARN): Truyền đạt thông tin quy
định cấu trúc của prôtêin.
+ ARN vận chuyển (tARN): Vận chuyển axit amin
tới nơi tổng hợp prôtêin.
+ ARN Ribôxôm (rARN): Là thành phần cấu tạo nên Ribôxôm. 2- Cấu tạo:
- ARN cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P.
- ARN là đại phân tử, gồm một mạch xoắn đơn,
cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 4
loại nuclêôtit: A, U, G, X.
BÀI 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
I/ ARN (Axit ribônuclêic) :
II/ ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào?
1-Quan sát hình và nghiên cứu SGK-
1 - ARN được tổng hợp ở kì
hãy cho biết quá trình tổng hợp ARN
trung gian, tại nhiễm sắc thể,
diễn ra ở đâu, vào lúc nào? Dựa trên trong nhân tế bào. khuôn mẫu nào?
- Dựa trên khuôn mẫu là ADN Nhân tế bào ADN Tế bàochất mARN mARN tARN mARN
BÀI 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
I/ ARN (Axit ribônuclêic) :
II/ ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào? 1- ARN được tổng
2-Quan sát hình và phim sau và cho biết:
hợp ở kì trung gian,
-Một phân tử ARN được tổng hợp dựa vào
tại nhiễm sắc thể,
một hay hai mạch đơn của gen? trong nhân tế bào. 2- Một phân tử ARN được tổng hợp dựa vào 1 mạch đơn của gen
BÀI 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
I/ ARN (Axit ribônuclêic) :
II/ ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào?
1- ARN được tổng hợp ở
3 - Các loại nuclêôtit nào liên kết với nhau
kì trung gian, tại nhiễm
để tạo cặp trong quá trình hình thành mạch ARN ?
sắc thể, trong nhân tế bào.
2- Một phân tử ARN được
tổng hợp dựa vào 1 mạch đơn của gen
3- Các nuclêôtit của mạch khuôn liên kết với các
nuclêôtit của môi trường theo NTBS: A-U, T-A, G-X, X-G
BÀI 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
I/ ARN (Axit ribônuclêic) :
II/ ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào?
1- ARN được tổng hợp ở kì trung
gian, tại nhiễm sắc thể, trong 4- Có nhận xét gì về trình tự các
loại đơn phân trên mạch ARN so nhân tế bào.
với mỗi mạch đơn của gen?
2- Một phân tử ARN được tổng
hợp dựa vào 1 mạch đơn của gen
3- Các nuclêôtit của mạch khuôn
liên kết với các nuclêôtit của môi trường theo NTBS: A-U, T-A, G-X, X-G
4- Trình tự đơn phân trên ARN bổ
sung với mạch khuôn theo NTBS,
giống trình tự đơn phân trên
mạch bổ sung của mạch khuô n
nhưng trong đó T thay bằng U.
BÀI 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
I/ ARN (Axit ribônuclêic) :
II/ ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào?
* Quá trình tổng hợp ARN:
+ Dưới tác dụng của enzim
gen tháo xoắn tách dần 2 mạch đơn
+ Các nuclêôtít tự do của
môi trường nội bào liên
kết với các nuclêôtít trên mạch khuôn của gen theo
NTBS( A – U; T – A; G – X; X – G)
+ Khi tổng hợp xong ARN tách khỏi Gen đi ra tế bào chất
BÀI 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
I/ ARN (Axit ribônuclêic) :
II/ ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào? - A N R ê N u đ m ượ ối qc u t aổ nn g h ệh ợ gi p d ữa ựa Ge th n e v o à n A g R u N y ? ên tắc nào?
* Nguyên tắc tổng hợp: Nguyên tắc khuôn mẫu và NTBS
* Mối quan hệ giữa gen và ARN :
- Trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen qui định trình tự các nuclêôtit trên mạch mARN.
- Gen là bản mã gốc mang t
hông tin di truyền, ARN là bản mã sao
truyền đật thông tin di truyền
BÀI 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
I/ ARN (Axit ribônuclêic) : *Cấu tạo :
- ARN cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P.
- ARN là đại phân tử, gồm một mạch xoắn đơn, cấu tạo theo nguyên tắc đa
phân mà đơn phân là 4 loại nuclêôtit : A, U, G, X.
*Chức năng : ARN gồm 3 loại:
+ mARN: Truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của prôtêin.
+ tARN: Vận chuyển axitamin tới nơi tổng hợp prôtêin.
+ rARN: Là thành phần cấu tạo nên Ribôxôm.
II/ ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào?
- ARN được tổng hợp ở kì trung gian, tại nhiễm sắc thể.
*Quá trình tổng hợp ARN:
- Gen tháo xoắn, tách dần thành 2 mạch đơn.
- Các nuclêôtit ở mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung.
- Khi tổng hợp xong, ARN tách khỏi gen đi ra chất tế bào.
*Nguyên tắc tổng hợp :
Khuôn mẫu, Nguyên tắc bổ sung :
*Mối quan hệ giữa gen và ARN :
Trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen qui định trình tự các
nuclêôtit trên mạch ARN. Ghi nhớ: SGK/25
Bài 1: Một đoạn mạch của gen có cấu trúc như sau:
Mạch 1: - A – T - G – X - T – X – G –
Mạch 2: - T - A - X – G - A - G – X -
Xác định trình tự các đơn phân của đoạn mạch ARN
được tổng hợp từ mạch 2 ?
Bài 2: Một đoạn mạch ARN có trình tự các nucleotit như sau
- A – U – G – X – U –- U – G – A – X -
Xác định trình tự các nucleotit trong đoạn gen đã tổng
hợp ra đoạn mạch ARN trên?
Bài 3: Một gen dài 5100 Ao . Tính số nucleotit của mARN
được tổng hợp từ gen trên? Dặn dò - Về nhà học bài
- làm bài tập trong SGK
- Đọc “Em có biết? ”
- Nghiên cứu trước bài 18
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23