Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 18 Chân trời sáng tạo : Thực hành quan sát tế bào sinh vật

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 18 Chân trời sáng tạo : Thực hành quan sát tế bào sinh vật hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu

Thông tin:
22 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 18 Chân trời sáng tạo : Thực hành quan sát tế bào sinh vật

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 18 Chân trời sáng tạo : Thực hành quan sát tế bào sinh vật hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

215 108 lượt tải Tải xuống
Bài 18. THỰC HÀNH
QUAN SÁT TẾ BÀO SINH
VẬT
Trước khi
thực hành
Phát biểu
Sau khi
thực
hành
Có thể quan sát tế bào trứng cá chép
bằng mắt thường.
Dùng kính lúp có thể quan sát được tế
bào biểu bì vảy hành.
Tế bào biểu bì vảy hành có dạng hình
trứng.
Các tế bào biểu bì vảy hành xếp sít
nhau.
Tế bào biểu bì da ếch có dạng hình nhiều
cạnh.
I. CHUẨN BỊ
1. Dụng cụ:
Kính lúp cầm tay, kính hiển vi quang học, đĩa đồng hồ,
lam kính, lamen, ống nhỏ giọt, kim mũi mác, kẹp gắp,
bình thủy tinh
2. Hóa chất:
Xanh methylene, nước cất
3. Mẫu vật:
Trứng cá, củ hành tím, ếch đồng sống
2. TIẾN HÀNH THỰC HÀNH
Nhiệm vụ 1. Quan sát tế bào trứng cá bằng mắt
thường
4. Vì sao khi tách trứng cá chép cần nhẹ tay?
5. Vẽ và chú thích tế bào trứng cá đã được quan
sát.
Tế bào trứng cá chép
Tế bào trứng cá sặc
2. TIẾN HÀNH THỰC HÀNH
Nhiệm vụ 1. Quan sát tế bào trứng cá bằng mắt
thường
4. Vì sao khi tách trứng cá chép cần nhẹ tay?
Màng tế bào bao bọc bên ngoài tế bào rất mỏng, do đó
cần nhẹ tay và cẩn thận, tránh làm tổn thương lớp màng
này, để kết quả quan sát chính xác.
5. Vẽ và chú thích tế bào trứng cá đã được quan
sát.
Nhân
2. TIẾN HÀNH THỰC HÀNH
Nhiệm vụ 2. Quan sát tế bào biểu bì vảy hành bằng
kính hiển vi quang học
6. Vì sao khi lấy mẫu vảy hành cần phải lấy một lớp
thật mỏng?
7. Vẽ và chú thích tế bào biểu bì vảy hành đã được
quan sát.
Tế bào biểu bì vảy hành
2. TIẾN HÀNH THỰC HÀNH
Nhiệm vụ 2. Quan sát tế bào biểu bì vảy hành bằng
kính hiển vi quang học
6. Vì sao khi lấy mẫu vảy hành cần phải lấy một lớp
thật mỏng?
Lớp biểu bì vảy hành gồm rất nhiều tế bào xếp chồng lên
nhau, nếu lấy mẫu dày thì sẽ rất khó quan sát tế bào.
7. Vẽ và chú thích tế bào biểu bì vảy hành đã được
quan sát.
2. TIẾN HÀNH THỰC HÀNH
Nhiệm vụ 3. Quan sát tế bào biểu bì da ếch
8. Vẽ và chú thích tế bào biểu bì da ếch đã được
quan sát
Tế bào biểu bì da ếch
2. TIẾN HÀNH THỰC HÀNH
Nhiệm vụ 3. Quan sát tế bào biểu bì da ếch
8. Vẽ và chú thích tế bào biểu bì da ếch đã được
quan sát
| 1/22

Preview text:

Bài 18. THỰC HÀNH
QUAN SÁT TẾ BÀO SINH VẬT Sau khi Trước khi thực hành Phát biểu thực hành
Có thể quan sát tế bào trứng cá chép bằng mắt thường.
Dùng kính lúp có thể quan sát được tế bào biểu bì vảy hành.
Tế bào biểu bì vảy hành có dạng hình trứng.
Các tế bào biểu bì vảy hành xếp sít nhau.
Tế bào biểu bì da ếch có dạng hình nhiều cạnh. I. CHUẨN BỊ 1. Dụng cụ:
Kính lúp cầm tay, kính hiển vi quang học, đĩa đồng hồ,
lam kính, lamen, ống nhỏ giọt, kim mũi mác, kẹp gắp, bình thủy tinh 2. Hóa chất:
Xanh methylene, nước cất 3. Mẫu vật:
Trứng cá, củ hành tím, ếch đồng sống
2. TIẾN HÀNH THỰC HÀNH
Nhiệm vụ 1. Quan sát tế bào trứng cá bằng mắt
thường
4. Vì sao khi tách trứng cá chép cần nhẹ tay?
5. Vẽ và chú thích tế bào trứng cá đã được quan sát. Tế bào trứng cá chép Tế bào trứng cá sặc
2. TIẾN HÀNH THỰC HÀNH
Nhiệm vụ 1. Quan sát tế bào trứng cá bằng mắt
thường
4. Vì sao khi tách trứng cá chép cần nhẹ tay?
Màng tế bào bao bọc bên ngoài tế bào rất mỏng, do đó
cần nhẹ tay và cẩn thận, tránh làm tổn thương lớp màng
này, để kết quả quan sát chính xác.
5. Vẽ và chú thích tế bào trứng cá đã được quan sát. Nhân
2. TIẾN HÀNH THỰC HÀNH
Nhiệm vụ 2. Quan sát tế bào biểu bì vảy hành bằng

kính hiển vi quang học
6. Vì sao khi lấy mẫu vảy hành cần phải lấy một lớp thật mỏng?
7. Vẽ và chú thích tế bào biểu bì vảy hành đã được quan sát.
Tế bào biểu bì vảy hành
2. TIẾN HÀNH THỰC HÀNH
Nhiệm vụ 2. Quan sát tế bào biểu bì vảy hành bằng

kính hiển vi quang học
6. Vì sao khi lấy mẫu vảy hành cần phải lấy một lớp thật mỏng?
Lớp biểu bì vảy hành gồm rất nhiều tế bào xếp chồng lên
nhau, nếu lấy mẫu dày thì sẽ rất khó quan sát tế bào.
7. Vẽ và chú thích tế bào biểu bì vảy hành đã được quan sát.
2. TIẾN HÀNH THỰC HÀNH
Nhiệm vụ 3. Quan sát tế bào biểu bì da ếch
8. Vẽ và chú thích tế bào biểu bì da ếch đã được quan sát Tế bào biểu bì da ếch
2. TIẾN HÀNH THỰC HÀNH
Nhiệm vụ 3. Quan sát tế bào biểu bì da ếch
8. Vẽ và chú thích tế bào biểu bì da ếch đã được quan sát
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • I. CHUẨN BỊ
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • 2. TIẾN HÀNH THỰC HÀNH
  • Tế bào trứng cá chép
  • Tế bào trứng cá sặc
  • 2. TIẾN HÀNH THỰC HÀNH
  • Slide 14
  • 2. TIẾN HÀNH THỰC HÀNH
  • Tế bào biểu bì vảy hành
  • 2. TIẾN HÀNH THỰC HÀNH
  • Slide 18
  • 2. TIẾN HÀNH THỰC HÀNH
  • Tế bào biểu bì da ếch
  • 2. TIẾN HÀNH THỰC HÀNH
  • Slide 22