Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 18 Kết nối tri thức : Tế bào - Đơn vị cơ bản của sự sống

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 18 Kết nối tri thức : Tế bào - Đơn vị cơ bản của sự sống hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

Quan sát
hình ảnh
1
Mỗi ngôi nhà được y dựng nên từ
nhiều viên gạch. Vậy đã bao giờ em tự
hỏi: Những sinh vật xung quanh ta
được cấu tạo từ đơn vị cấu trúc nào?
CHƯƠNG V: TẾ BÀO
BÀI 18 – TIẾT 1 - 2:
TẾ BÀO – ĐƠN VỊ CƠ BẢN CỦA SỰ SỐNG
2
NỘI DUNG BÀI HỌC
3
I. Tế bào là gì?
II. Hình dạng và kích
thước tế bào
1. Hình dạng tế bào
2. Kích thước tế bào
I. Tế bào là gì?
4
. Lịch sử tìm ra tế bào do Robert Hooke
(1665) lần đầu tiên quan 1 t các tế bào
chết từ vỏ cây sồi dưới kính hiển vi.
. Tất cả các thể sinh vật (thực vật, động
vật, con người) đều được cấu tạo từ những
đơn vị rất nhỏ bé, gọi là tế bào.
Một số loại tế bào cấu tạo nên cơ thể cây cà chua
5
Cây cà chua
Tế bào thịt lá
Tế bào thịt quả
Tế bào ống dẫn
Tế bào lông hút
Một số loại tế bào cấu tạo nên cơ thể người
6
Cơ thể người
Tế bào thần kinh
Tế bào gan
Tế bào hồng cầu
Tế bào biểu mô ruột
Tế bào xương
7
Tế bào tuy nhỏ nhưng thực
hiện đầy đủ quá trình sống
bản:
Sinh trưởng (lớn lên).
Hấp thụ chất dinh dưỡng.
Hô hấp
Cảm giác
Bài tiết và sinh sản.
vậy, tế bào được coi
đơn vị bản của các thể
sống
Thảo luận và
trả lời câu hỏi
Tại sao tế bào được coi
là đơn vị cơ bản của các
cơ thể sống?
8
Tế bào tuy nhnhưng thực
hiện đầy đủ quá trình sống
bản:
Sinh trưởng (lớn lên).
Hấp thụ chất dinh dưỡng.
Hô hấp
Cảm giác
Bài tiết và sinh sản.
vậy, tế bào được coi
đơn vị bản của các cơ thể
sống
Kết luận
II. HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC TẾ BÀO
9
1. Hình dạng tế bào
Quan sát Hình 18.1: Nêu nhận xét về hình dạng tế bào?
10
Nhận xét v
hình dạng tế
bào
Mỗi loại tế bào hình dạng kích
thước khác nhau.
Các hình dạng phổ biến của tế bào:
hình que, hình cầu, hình đĩa, hình
nhiều cạnh, hình thoi, hình sao,…
Sự khác nhau về hình dạng của tế bào
phù hợp với từng chức năng tế bào
đảm nhận giúp cho cơ thể sống trao đổi
chất, chuyển hóa năng lượng, sinh
trưởng, phát triển, vận động, cảm ứng,
sinh sản
11
KẾT LUẬN
Mỗi loại tế bào hình dạng kích
thước khác nhau.
Các hình dạng của tế o: hình que,
hình cầu, hình đĩa, hình nhiều cạnh,
hình thoi, hình sao,…
Sự khác nhau về hình dạng của tế bào
phù hợp với từng chức năng tế bào
đảm nhận giúp cho cơ thể sống trao đổi
chất, chuyển hóa năng lượng, sinh
trưởng, phát triển, vận động, cảm ứng,
sinh sản
12
? Em hãy nhận xét vkích
thước của tế bào?
2. Kích thước tế bào
13
- Kích thước tế bào khác
nhau giữa các nhóm sinh vật
giữa c quan trong
một cơ thể.
- rất ít các tế bào đủ lớn
để quan sát được bằng mắt
thường (kích thước 1mm,
10mm). Hầu hết tế bào đều
rất nhỏ, chỉ thể quan sát
thấy chúng bằng kính hiển vi
(kích thước 1µm, 10µm hoặc
100µm).
2. Kích thước tế bào
14
- Kích thước tế bào khác
nhau giữa các nhóm sinh vật
giữa c quan trong
một cơ thể.
- rất ít các tế bào đủ lớn
để quan sát được bằng mắt
thường (kích thước 1mm,
10mm). Hầu hết tế bào đều
rất nhỏ, chỉ thể quan sát
thấy chúng bằng kính hiển vi
(kích thước 1µm, 10µm hoặc
100µm).
KẾT LUẬN
Quan sát
Hình 18.2
15
Tế bào nào thể quan t bằng mắt
thường, tế bào o phải quan sát bằng
kính hiển vi?
Quan sát
Hình 18.2
16
Tế bào nào thể quan t bằng mắt
thường, tế bào o phải quan sát bằng
kính hiển vi?
- Các tế bào thể quan
sát bằng mắt thường: tế
bào trứng cá, tế bào chim
ruồi, tế bào cá voi xanh, ...
- Các tế bào phải quan sát
bằng kính hiển vi: tế bào
vi khuẩn, lục lạp, virus...
17
Bảng mô tả hình dạng, kích thước các loại tế bào
Tế bào vi khuẩn E.coli
Hình que.
Chiều dài khoảng 2µm
Chiều rộng khoảng 0,25 - 1µm
Tế bào biểu bì vảy hành
Hình nhiều cạnh.
Chiều dài khoảng 200µm
Chiều rộng khoảng 70µm
18
Tế bào hồng cầu ở người
Hình đĩa, lõm hai mặt.
Đường kính khoảng 7µm
Tế bào thần kinh ở người
Hình các tua ngắn.
Chiều dài khoảng 13-60mm
Chiều rộng khoảng 10-
30µm
Thảo luận và
trả lời câu hỏi
Bốn bạn học sinh phát biểu về hình dạng,
kích thước của các loại tế bào như sau:
1. Phát biểu của bạn nào đúng?
2. Lấy dụ để giải thích tại sao các phát
biểu khác không đúng.
1. Phát biểu đúng:
D
2. Ví dụ:
Tế bào vi khuẩn
E.coli: Hình que,
chiều dài 2µm,
chiều rộng 0,25 -
1µm.
Tế bào hồng cầu
người: hình đĩa,
lõm hai mặt,
đường kính 7 µm.
20
TỔNG KẾT KIẾN THỨC BÀI HỌC
Luyện tập
21
A. Hình
que
B. Hình
cầu
C. Hình
tua ngắn
D. Hình
nhiều
cạnh
ĐÁP
ÁN: C
Tế bào thần
kinh người
hình gì?
22
Các nhận
định sau về
tế bào là
đúng hay
sai?
Các loại tế bào đều có hình đa giác
Mỗi loại sinh vật đều được cấu tạo
từ đơn vị cơ bản là tế bào
Hầu hết các tế bào đều quan sát
được bắt mắt thường
Lớp biểu bì vảy hành được cấu tạo
từ tế bào còn lá hành thì không.
S
Đ
S
S
S
23
Nối hình ảnh tế bào với
tên của loại tế bào sao
cho phù hợp
B. Tế
bào vi
khuẩn
C. Tế
bào
hồng cầu
ở người
A. Tế bào lá
cây
3
1
2
1 – B, 2 – C, 3 - A
Hướng dẫn về n
24
Trả lời các câu hỏi
trong Sách bài tập
trang 31, 32
Đọc trước Bài 19 –
Cấu tạo và chức năng các
thành phần của tế bào
CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
25
| 1/25

Preview text:

 Mỗi ngôi nhà được xây dựng nên từ Quan sát
nhiều viên gạch. Vậy đã bao giờ em tự
hỏi: Những sinh vật xung quanh ta hình ảnh
được cấu tạo từ đơn vị cấu trúc nào? 1 CHƯƠNG V: TẾ BÀO
BÀI 18 – TIẾT 1 - 2:
TẾ BÀO – ĐƠN VỊ CƠ BẢN CỦA SỰ SỐNG 2 NỘI DUNG BÀI HỌC I. Tế bào là gì?
1. Hình dạng tế bào
II. Hình dạng và kích thước tế bào
2. Kích thước tế bào 3
. Lịch sử tìm ra tế bào do Robert Hooke
I. Tế bào là gì? (1665) lần đầu tiên quan 1 sát các tế bào
chết từ vỏ cây sồi dưới kính hiển vi.
. Tất cả các cơ thể sinh vật (thực vật, động
vật, con người) đều được cấu tạo từ những
đơn vị rất nhỏ bé, gọi là tế bào. 4
Một số loại tế bào cấ
u tạo nên cơ thể cây cà chua • Tế bào thịt lá • Tế bào thịt quả • Tế bào ống dẫn • Tế bào lông hút Cây cà chua 5
Một số loại tế bào c
ấu tạo nên cơ thể người • Tế bào thần kinh • Tế bào gan • Tế bào hồng cầu
• Tế bào biểu mô ruột • Tế bào xương Cơ thể người 6
Tế bào tuy nhỏ bé nhưng thực Thảo luận và
hiện đầy đủ quá trình sống cơ trả lời câu hỏi bản:
 Sinh trưởng (lớn lên). 
Tại sao tế bào được coi
Hấp thụ chất dinh dưỡng.  Hô hấp
là đơn vị cơ bản của các  Cảm giác cơ thể sống?
 Bài tiết và sinh sản.
Vì vậy, tế bào được coi là
đơn vị cơ bản của các cơ thể sống
7
Tế bào tuy nhỏ bé nhưng thực
hiện đầy đủ quá trình sống cơ bản:
 Sinh trưởng (lớn lên). Kết luận
 Hấp thụ chất dinh dưỡng.  Hô hấp  Cảm giác
 Bài tiết và sinh sản.
Vì vậy, tế bào được coi là
đơn vị cơ bản của các cơ thể sống
8
II. HÌNH DẠNG VÀ
KÍCH THƯỚC TẾ BÀO
1. Hình dạng tế bào
Quan sát Hình 18.1: Nêu nhận xét về hình dạng tế bào? 9
 Mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau.
Nhận xét về  Các hình dạng phổ biến của tế bào: hình dạng tế
hình que, hình cầu, hình đĩa, hình bào
nhiều cạnh, hình thoi, hình sao,…
 Sự khác nhau về hình dạng của tế bào
phù hợp với từng chức năng mà tế bào
đảm nhận giúp cho cơ thể sống trao đổi
chất, và chuyển hóa năng lượng, sinh
trưởng, phát triển, vận động, cảm ứng, sinh sản 10
 Mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau.
KẾT LUẬN  Các hình dạng của tế bào: hình que,
hình cầu, hình đĩa, hình nhiều cạnh, hình thoi, hình sao,…
 Sự khác nhau về hình dạng của tế bào
phù hợp với từng chức năng mà tế bào
đảm nhận giúp cho cơ thể sống trao đổi
chất, và chuyển hóa năng lượng, sinh
trưởng, phát triển, vận động, cảm ứng, sinh sản 11
2. Kích thước tế bào
? Em hãy nhận xét về kích thước của tế bào? 12
- Kích thước tế bào khác
2. Kích thước tế bào
nhau giữa các nhóm sinh vật
và giữa các cơ quan trong một cơ thể.
- Có rất ít các tế bào đủ lớn
để quan sát được bằng mắt
thường (kích thước 1mm,
10mm)
. Hầu hết tế bào đều
rất nhỏ, chỉ có thể quan sát
thấy chúng bằng kính hiển vi
(kích thước 1µm, 10µm hoặc 13 100µm).
- Kích thước tế bào khác KẾT LUẬN
nhau giữa các nhóm sinh vật
và giữa các cơ quan trong một cơ thể.
- Có rất ít các tế bào đủ lớn
để quan sát được bằng mắt
thường (kích thước 1mm,
10mm)
. Hầu hết tế bào đều
rất nhỏ, chỉ có thể quan sát
thấy chúng bằng kính hiển vi
(kích thước 1µm, 10µm hoặc 14 100µm).
Tế bào nào có thể quan sát bằng mắt Quan sát
thường, tế bào nào phải quan sát bằng Hình 18.2 kính hiển vi? 15
Tế bào nào có thể quan sát bằng mắt Quan sát
thường, tế bào nào phải quan sát bằng Hình 18.2 kính hiển vi?
- Các tế bào có thể quan
sát bằng mắt thường: tế
bào trứng cá, tế bào chim
ruồi, tế bào cá voi xanh, ...
- Các tế bào phải quan sát
bằng kính hiển vi: tế bào
vi khuẩn, lục lạp, virus... 16
Bảng mô tả hình dạng, kích thước các loại tế bào
Tế bào vi khuẩn E.coli Hình que. Chiều dài khoảng 2µm
Chiều rộng khoảng 0,25 - 1µm
Tế bào biểu bì vảy hành Hình nhiều cạnh. Chiều dài khoảng 200µm Chiều rộng khoảng 70µm 17
Tế bào hồng cầu ở người Hình đĩa, lõm hai mặt. Đường kính khoảng 7µm
Tế bào thần kinh ở người Hình các tua ngắn. Chiều dài khoảng 13-60mm Chiều rộng khoảng 10- 30µm 18 Thảo luận và
Bốn bạn học sinh phát biểu về hình dạng, trả lời câu hỏi
kích thước của các loại tế bào như sau:
1. Phát biểu đúng: D 2. Ví dụ: Tế bào vi khuẩn E.coli: Hình que, chiều dài 2µm, chiều rộng 0,25 - 1µm.
Tế bào hồng cầu ở
1. Phát biểu của bạn nào đúng? người: hình đĩa, lõm hai
mặt, 2. Lấy ví dụ để giải thích tại sao các phát đường kính 7 µm. biểu khác không đúng.
TỔNG KẾT KIẾN THỨC BÀI HỌC 20 Luyện tập Tế bào thần A. Hình B. Hình kinh ở người có que cầu hình gì? ĐÁP ÁN: C D. Hình C. Hình nhiều tua ngắn cạnh 21 Các nhận
Các loại tế bào đều có hình đa giác S
định sau về Mỗi loại sinh vật đều được cấu tạo S tế bào là Đ
từ đơn vị cơ bản là tế bào đúng hay sai?
Hầu hết các tế bào đều quan sát S được bắt mắt thường
Lớp biểu bì vảy hành được cấu tạo S
từ tế bào còn lá hành thì không. 22
Nối hình ảnh tế bào với
tên của loại tế bào sao cho phù hợp 1 1 – B, 2 – C, 3 - A 3 2 B. Tế C. Tế A. Tế bào lá bào vi bào cây khuẩn hồng cầu ở người 23 Hướng d ẫn về nhà
Trả lời các câu hỏi
Đọc trước Bài 19 – trong Sách bài tập
Cấu tạo và chức năng các trang 31, 32
thành phần của tế bào 24 CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG! 25
Document Outline

  • Quan sát hình ảnh
  • Slide 2
  • NỘI DUNG BÀI HỌC
  • I. Tế bào là gì?
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Thảo luận và trả lời câu hỏi
  • Kết luận
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • 2. Kích thước tế bào
  • 2. Kích thước tế bào
  • KẾT LUẬN
  • Quan sát Hình 18.2
  • Quan sát Hình 18.2
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Luyện tập
  • Các nhận định sau về tế bào là đúng hay sai?
  • Nối hình ảnh tế bào với tên của loại tế bào sao cho phù hợp
  • Slide 24
  • Slide 25