Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 2 Chân trời sáng tạo : Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 2 Chân trời sáng tạo : Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

Kể tên các lĩnh vực khoa học tự nhiên?
Biology
BÀI 2: CÁC LĨNH VỰC CHYẾU CỦA
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
BÀI 2: CÁC LĨNH VỰC CHYẾU CỦA
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
1. Lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên
BÀI 2: CÁC LĨNH VỰC CHYẾU CỦA
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
1. Lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên
Các ứng dụng trong hình liên quan đến những lĩnh vực nào của KHTN?
BÀI 2: CÁC LĨNH VỰC CHYẾU CỦA
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
1. Lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên
Các ứng dụng trong hình liên quan đến những lĩnh vực nào của KHTN?
BÀI 2: CÁC LĨNH VỰC CHYẾU CỦA
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
1. Lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên
Khoa học tự nhiên bao gồm một số lĩnh vực chính như:
Vật lí học nghiên cứu về vật chất, quy luật vận động, lực, năng lượng
và sự biến đổi năng lượng.
Hoá học nghiên cứu về chất và sự biến đổi của chúng.
Sinh học hay sinh vật học nghiên cứu về các vật sống, mối quan hệ giữa
chúng với nhau và với môi trường.
Khoa học Trái Đất nghiên cứu về Trái Đất và bẩu khí quyển của nó.
Thiên văn học nghiên cứu về quy luật vận động và biến đổi của các vật
thể trên bẩu trời.
BÀI 2: CÁC LĨNH VỰC CHYẾU CỦA
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
1. Lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên
2. Vật sống và vật không sống
PHÂN BIỆT VẬT SỐNG VẬT KHÔNG SỐNG
VẬT SỐNG VẬT KHÔNG SỐNG
Sự trao đổi chất với môi trường KHÔNG
Khả năng sinh trưởng, phát triển KHÔNG
Khả năng sinh sản KHÔNG
Con gà: được ấp nở từ quả trứng, khi trưởng thành
được sử dụng để cung cấp thực phẩm cho con người.
Nếu gà trống thụ tinh, mái sẽ tiếp tục đẻ trứng
ấp nở thành con theo vòng khép kín. Quá trình sinh
trưởng, phát triển của chúng cần môi trường sống,
chất sống,...
Cây chua: được trồng từ hạt chua, cung cấp
nguồn thực phẩm cho con người. Khi cây chua ra
quả, quả chín cho hạt thể được trồng trở lại thành
cây chua theo ng khép kín. Quá trình sinh trưởng,
phát triển của chúng cần môi trường sống, chất
sống,...
Đá sỏi: do tự nhiên tạo ra, không trao đổi
chất, không khả ng phát triển sinh
sản.
Máỵ tính: do con người chế tạo ra để sử dụng
trong học tập, nghiên cứu khoa học, lao động
sản xuất cuộc sống hằng ngày. Máỵ tính
không trao đổi chất, không có khnăng phát
triển và sinh sản.
BÀI 2: CÁC LĨNH VỰC CHYẾU CỦA
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
1. Lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên
2. Vật sống và vật không sống
Vật sống vật các biểu hiện sống như trao đổi chất
chuyển hoá ng lượng, sinh trưởng, phát triển, vận động, cảm
ứng, sinh sản.
Vật không sống là vật không có biểu hiện sống.
BÀI 2: CÁC LĨNH VỰC CHYẾU CỦA
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
1. Lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên
2. Vật sống và vật không sống
Một chú robot có thể cười, nói hành động như
một con người. Vậy robot vật sống hay vật
không sống?
+ Robot có trao đổi chất không?
+ Robot có sinh trưởng và phát triển không?
+ Robot có sinh sản không?
Kết luận robot không có đặc trưng sống. Do
đó, nó là vật không sống
| 1/11

Preview text:

BÀI 2: CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Kể tên các lĩnh vực khoa học tự nhiên? Biology
BÀI 2: CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
1. Lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên
BÀI 2: CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
1. Lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên
Các ứng dụng trong hình liên quan đến những lĩnh vực nào của KHTN?

BÀI 2: CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
1. Lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên
Các ứng dụng trong hình liên quan đến những lĩnh vực nào của KHTN?

BÀI 2: CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
1. Lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên
Khoa học tự nhiên bao gồm một số lĩnh vực chính như:
Vật lí học nghiên cứu về vật chất, quy luật vận động, lực, năng lượng
và sự biến đổi năng lượng.
Hoá học nghiên cứu về chất và sự biến đổi của chúng.
Sinh học hay sinh vật học nghiên cứu về các vật sống, mối quan hệ giữa
chúng với nhau và với môi trường.
Khoa học Trái Đất nghiên cứu về Trái Đất và bẩu khí quyển của nó.
Thiên văn học nghiên cứu về quy luật vận động và biến đổi của các vật thể trên bẩu trời.
BÀI 2: CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
1. Lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên
2. Vật sống và vật không sống

PHÂN BIỆT VẬT SỐNG VÀ VẬT KHÔNG SỐNG
VẬT SỐNG VẬT KHÔNG SỐNG
Sự trao đổi chất với môi trường KHÔNG
Khả năng sinh trưởng, phát triển KHÔNG Khả năng sinh sản KHÔNG
Con gà: được ấp nở từ quả trứng, khi trưởng thành
được sử dụng để cung cấp thực phẩm cho con người.
Nếu có gà trống thụ tinh, gà mái sẽ tiếp tục đẻ trứng và
ấp nở thành gà con theo vòng khép kín. Quá trình sinh
trưởng, phát triển của chúng cần có môi trường sống, chất sống,...
Cây cà chua: được trồng từ hạt cà chua, cung cấp
nguồn thực phẩm cho con người. Khi cây cà chua ra
quả, quả chín và cho hạt có thể được trồng trở lại thành
cây cà chua theo vòng khép kín. Quá trình sinh trưởng,
phát triển của chúng cần có môi trường sống, chất sống,...
Đá sỏi: do tự nhiên tạo ra, không trao đổi
chất, không có khả năng phát triển và sinh sản.
Máỵ tính: do con người chế tạo ra để sử dụng
trong học tập, nghiên cứu khoa học, lao động
sản xuất và cuộc sống hằng ngày. Máỵ tính
không trao đổi chất, không có khả năng phát triển và sinh sản.
BÀI 2: CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
1. Lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên
2. Vật sống và vật không sống

Vật sống là vật có các biểu hiện sống như trao đổi chất và
chuyển hoá năng lượng, sinh trưởng, phát triển, vận động, cảm ứng, sinh sản.
Vật không sống là vật không có biểu hiện sống.
BÀI 2: CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
1. Lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên
2. Vật sống và vật không sống

Một chú robot có thể cười, nói và hành động như
một con người. Vậy robot là vật sống hay vật không sống?
+ Robot có trao đổi chất không?
+ Robot có sinh trưởng và phát triển không? + Robot có sinh sản không?
Kết luận robot không có đặc trưng sống. Do
đó, nó là vật không sống
Document Outline

  • Kể tên các lĩnh vực khoa học tự nhiên?
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • PHÂN BIỆT VẬT SỐNG VÀ VẬT KHÔNG SỐNG
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11