Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 2 Chân trời sáng tạo : Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 2 Chân trời sáng tạo : Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

Em đã biết những lĩnh vực khoa học tự nhiên nào ?
BÀI 2:
CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU
CỦA
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
BÀI 2: CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
1/ Lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên:
Thí nghiệm 2: Sục khí carbon dioxide vào
cốc chứa nước vôi trong
Thí nghiệm 3: Quan sát quá trình nảy
mầm của hạt đậu.
Thí nghiệm 4: Chiếu đèn pin vào quả
địa cầu
Thí nghiệm 1: Cầm một tờ giấy giơ
lên cao và buông tay
1/ Lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên:
Thí nghiệm 1: khoa học vật lí học
Thí nghiệm 1: Cầm một tờ giấy giơ lên cao và buông tay
(HS thực hành)
Vật lí học nghiên cứu về thế giới vật chất và sự vận động của chúng.
Vd TN 1
Hiện tượng: Nước vôi đục dần và
xuất hiện chất rắn màu trắng, không
tan (kết tủa). Nếu tiếp tục sục khí
carbon dioxide (CO2) đến dư thì kết
tủa sẽ tan dần và dung dịch trở nên
trong suốt.
Thí nghiệm 2: Sục khí carbon dioxide vào cốc chứa nước vôi trong
Hóa học
1/ Lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên:
Thí nghiệm 2: khoa học hóa học
Hoá học nghiên cứu về chất và sự biến đổi của chúng. Vd TN 2
Hiện tượng: Sau khi hấp thu
nước, hạt đậu sẽ nảy mầm và
phát triển thành cây hoàn chỉnh.
Thí nghiệm 3: Quan sát quá trình nảy mầm của hạt đậu.
Sinh học
1/ Lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên:
Thí nghiệm 3: khoa học sinh học
Sinh học nghiên cứu về các vật sống, mối quan hệ giữa chúng
với nhau và với môi trường.Vd hạt giống cần có môi trường
tốt để nảy mầm, cây lớn lên nhờ ánh sáng mặt trời….
Hiện tượng: Một chu kì ngày và đêm kéo dài 24 giờ do
Ti Đất quay xung quanh một trục. Nhờ vào Mặt Trời
có ban ngày nhưng Mặt Trời chỉ có thể chiếu sáng được
1/2 bề mặt Ti Đất. Do đó, khi 1/2 bề mặt Ti Đất này là
ban ngày thì 1/2 bề mặt Trái Đất còn lại là ban đêm và
ngược lại.
Thí nghiệm 4: Chiếu đèn pin vào quả địa cầu
Thiên văn học
1/ Lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên:
Thí nghiệm 4: Khoa học thiên văn học
Thiên văn học nghiên cứu về quy luật vận động và biến đổi của
các vật thể trên bầu trời :
Quy luật chuyển động của các hành tinh quanh hệ mặt trời
Nghiên cứu về các hành tinh, ngôi sao và không gian
Vd: mưa, lũ, hạn hán, hóa thạch….
Khoa học Trái Đất nghiên cứu về Trái Đất và bầu khí quyển của nó:
1/ Lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên:
nghiên cứu về thế giới vật chất
và sự vận động của chúng
nghiên cứu về thế
giới vật chất và sự
vận động của chúng
Khoa học tự
nhiên bao gồm
những lĩnh vực
chính nào?
nghiên cứu về các vật
sống, mối quan hệ giữa
chúng với nhau và với
môi trường
nghiên cứu về quy luật
vận động và biến đổi của
các vật thể trên bầu trời
nghiên cứu về Trái đất và
bầu khí quyển
1/ Lĩnh vực chủ yếu của khoa học tnhiên:
Theo em các ứng dụng trong hình 2.3 đến 2.8 liên quan đến những
lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên?
Sản xuất điện
thoại
Sản xuất phân bón
Cách ghép, chiết cây
Làm sữa chua
Vật lý học
Sinh - hóa
Sinh họcSinh - hóa
Theo em các ứng
dụng trong hình
sau liên quan đến
những lĩnh vực nào
của khoa học tự
nhiên?
THẾ GIỚI VẬT CHẤT
VẬT SỐNG
VẬT KHÔNG SỐNG
2/ Vật sống và vật không sống:
Các vt
trong hình
có đặc điểm
khác
nhau.
Các vt
trong hình
có đặc điểm
khác
nhau.
Vật nào là vật
sống, vật không
sống.
Sinh trưởng-phát triển-sinh sản
Không có sự hấp thụ dinh
dưỡng
VẬT SỐNG
VẬT KHÔNG
SỐNG
-Vật sống: Có sự trao đổi chất với môi trường bên trong và ngoài
cơ thể, có khả năng sinh trưởng, phát triển, sinh sản.
Ví dụ: con gà, con voi, cây dừa….
BÀI 2: CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
2/ Vật sng và vật không sống:
Do tự nhiên tạo ra, không trao đổi chất,
không có khả năng phát triển và sinh
sản.
Do con người chế tạo ra để sử dụng trong
cuộc sống hằng ngày, không trao đổi chất,
không có khả năng phát triển và sinh sản.
2/ Vật sống và vật không sống:
VẬT KHÔNG
SỐNG
-Vật không sống: Khôngsự trao đổi chất, không có khả năng
sinh trưởng, phát triển và sinh sản.
Ví dụ: ti vi, tủ lạnh
BÀI 2: CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
2/ Vật sng và vật không sống:
BÀI 2: CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
2/ Vật sống và vật không sống:
Robot là vật sống hay vật không sống?
Robot có trao đổi chất không ?
Robot có sinh trưởng và phát
triển không ?
Robot có sinh sản
không ?
Robot không có đặc trưng sống. Do đó, nó là vật không sống.
Vật nào sau đây gọi là vật không sống?
B. Vi
khuẩn
C. Than củi
A. Côn
trùng
Bài tập:
D. Cây hoa
Bài tập:
Em có thể phân biệt khoa học về vật chất (vật lí, hóa học,...)
và khoa học về sự sống (sinh học) dựa vào sự khác biệt nào?
Đối tượng nghiên cứu
Vật sống Vật không sống
Khoa học về vật chất
x
x
Khoa học về sự sống
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Làm bài tập qua link cô gửi
2. Chụp vở ghi bài 2 + bài tập gửi lại trên đường link
XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN QUÝ
THẦY CÔ!
XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN QUÝ
THẦY CÔ!
Câu 1: Em hãy kể tên một số hoạt động trong thực tế liên quan chủ
yếu đến lĩnh vực khoa học tự nhiên:
a) Vật lý học b) Hóa học c) Sinh học d) Khoa học Trái Đất
e) Thiên văn học
BÀI 2: CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Bài tập:
a) Vật lí học: đạp xe để xe chuyển động, dung cần cẩu nâng hàng,
….
b) Hóa học: bón phân đạm cho cây trồng, quá trình lên men rượu,
c) Sinh học: cắt ghép, chiết cành, sản xuất phân vi sinh, …
d) Khoa học Trái Đất: dự báo thời tiết, cảnh báo lũ quét, song thần,
sạt lở, …
e) Thiên văn học: quan sát hiện tượng nhật thực, nguyệt thực,
| 1/24

Preview text:

Em đã biết những lĩnh vực khoa học tự nhiên nào ? BÀI 2:
CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
BÀI 2: CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
1/ Lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên:
Thí nghiệm 1: Cầm một tờ giấy giơ
Thí nghiệm 2: Sục khí carbon dioxide vào lên cao và buông tay
cốc chứa nước vôi trong
Thí nghiệm 3: Quan sát quá trình nảy
Thí nghiệm 4: Chiếu đèn pin vào quả mầm của hạt đậu. địa cầu
1/ Lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên:
Thí nghiệm 1: Cầm một tờ giấy giơ lên cao và buông tay (HS thực hành)
Thí nghiệm 1: khoa học vật lí học
 Vật lí học nghiên cứu về thế giới vật chất và sự vận động của chúng. Vd TN 1
1/ Lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên:
Thí nghiệm 2: Sục khí carbon dioxide vào cốc chứa nước vôi trong

Hiện tượng: Nước vôi đục dần và
xuất hiện chất rắn màu trắng, không
tan (kết tủa). Nếu tiếp tục sục khí
carbon dioxide (CO2) đến dư thì kết
tủa sẽ tan dần và dung dịch trở nên trong suốt. Hóa học
Thí nghiệm 2: khoa học hóa học
 Hoá học nghiên cứu về chất và sự biến đổi của chúng. Vd TN 2
1/ Lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên:
Thí nghiệm 3: Quan sát quá trình nảy mầm của hạt đậu.
Hiện tượng: Sau khi hấp thu
nước, hạt đậu sẽ nảy mầm và
phát triển thành cây hoàn chỉnh.
Thí nghiệm 3: khoa học sinh học Sinh học
 Sinh học nghiên cứu về các vật sống, mối quan hệ giữa chúng
với nhau và với môi trường.Vd hạt giống cần có môi trường
tốt để nảy mầm, cây lớn lên nhờ ánh sáng mặt trời….
1/ Lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên:
Thí nghiệm 4: Chiếu đèn pin vào quả địa cầu
Hiện tượng: Một chu kì ngày và đêm kéo dài 24 giờ do
Trái Đất quay xung quanh một trục. Nhờ vào Mặt Trời mà
có ban ngày nhưng Mặt Trời chỉ có thể chiếu sáng được
1/2 bề mặt Trái Đất. Do đó, khi 1/2 bề mặt Trái Đất này là
ban ngày thì 1/2 bề mặt Trái Đất còn lại là ban đêm và ngược lại.
Thí nghiệm 4: Khoa học thiên văn học Thiên văn học
Thiên văn học nghiên cứu về quy luật vận động và biến đổi của
các vật thể trên bầu trời : Q Nuy gh liuậ ê t n chuy cứu ển về động các c h ủa c àn ác h t h in à h nh , t ngin ô h qu i sa a o n vh hệ à khmặt ôn t g rờ g iian
Khoa học Trái Đất nghiên cứu về Trái Đất và bầu khí quyển của nó:
Vd: mưa, lũ, hạn hán, hóa thạch….
1/ Lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên:
nghiên cứu về thế giới vật chất
và sự vận động của chúng
Khoa học tự nhiên bao gồm
nghiên cứu về Trái đất và
nghiên cứu về thế bầu khí quyển những lĩnh vực
giới vật chất và sự chính nào?
vận động của chúng
nghiên cứu về quy luật
nghiên cứu về các vật
vận động và biến đổi của
sống, mối quan hệ giữa
các vật thể trên bầu trời
chúng với nhau và với môi trường
1/ Lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên:
Theo em các ứng dụng trong hình 2.3 đến 2.8 liên quan đến những
lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên? Theo em các ứng dụng trong hình sau liên quan đến
những lĩnh vực nào Sản xuất điện của khoa học Làm tự sữa chua thoại Vật lý học nhiên? Sinh - hóa Sản xuất phân bón Cách ghép, chiết cây Sinh - hóa Sinh học
THẾ GIỚI VẬT CHẤT VẬT SỐNG VẬT KHÔNG SỐNG
2/ Vật sống và vật không sống: C V á c T v SỐt tNG tro Vật ng h nào lìn ìà h vật c sốó đ ng, ặc vậtđiể k m hô ng gì kh số á ng. c
Sinh trưởng-phát triển-sinh sản nhau. VẬT KHÔNG SỐNG
Không có sự hấp thụ dinh dưỡng
BÀI 2: CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
2/ Vật sống và vật không sống:
-Vật sống: Có sự trao đổi chất với môi trường bên trong và ngoài
cơ thể, có khả năng sinh trưởng, phát triển, sinh sản.
Ví dụ: con gà, con voi, cây dừa….
2/ Vật sống và vật không sống:
Do tự nhiên tạo ra, không trao đổi chất,
không có khả năng phát triển và sinh sản. VẬT KHÔNG SỐNG
Do con người chế tạo ra để sử dụng trong
cuộc sống hằng ngày, không trao đổi chất,
không có khả năng phát triển và sinh sản.
BÀI 2: CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
2/ Vật sống và vật không sống:
-Vật không sống: Không có sự trao đổi chất, không có khả năng
sinh trưởng, phát triển và sinh sản.
Ví dụ: ti vi, tủ lạnh…
BÀI 2: CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
2/ Vật sống và vật không sống:
Robot là vật sống hay vật không sống?
 Robot có trao đổi chất không ?
 Robot có sinh trưởng và phát triển không ?  Robot có sinh sản không ?
Robot không có đặc trưng sống. Do đó, nó là vật không sống. Bài tập:
Vật nào sau đây gọi là vật không sống? A. Côn B. Vi trùng khuẩn C. Than củi D. Cây hoa Bài tập:
Em có thể phân biệt khoa học về vật chất (vật lí, hóa học,...)
và khoa học về sự sống (sinh học) dựa vào sự khác biệt nào?

Đối tượng nghiên cứu Vật sống Vật không sống
Khoa học về vật chất x
Khoa học về sự sống x HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Làm bài tập qua link cô gửi
2. Chụp vở ghi bài 2 + bài tập gửi lại trên đường link XIN CHÂN T N CHÂN HÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY HẦY CÔ!
BÀI 2: CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Bài tập:
Câu 1: Em hãy kể tên một số hoạt động trong thực tế liên quan chủ
yếu đến lĩnh vực khoa học tự nhiên:
a) Vật lý học b) Hóa học c) Sinh học d) Khoa học Trái Đất e) Thiên văn học
a) Vật lí học: đạp xe để xe chuyển động, dung cần cẩu nâng hàng,
….
b) Hóa học: bón phân đạm cho cây trồng, quá trình lên men rượu,
c) Sinh học: cắt ghép, chiết cành, sản xuất phân vi sinh, …
d) Khoa học Trái Đất: dự báo thời tiết, cảnh báo lũ quét, song thần,
sạt lở, …
e) Thiên văn học: quan sát hiện tượng nhật thực, nguyệt thực, …
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24