Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 2 Chân trời sáng tạo : Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 2 Chân trời sáng tạo : Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Em hãy nêu khái niệm của khoa học tự nhiên.
Câu 2: Khoa học tự nhiên có vai trò như thế nào trong cuộc sống?
Khoa học tự nhiên là ngành khoa học nghiên cứu về các sự vật, hiện tượng, quy luật tự
nhiên và những ảnh hưởng của chúng đến cuộc sống con người và môi trường.
- Hoạt động nghiên cứu khoa học
- Nâng cao nhận thức của con người về thế giới tự nhiên
- Ứng dụng công nghệ vào cuộc sống, sản xuất, kinh doanh
- Chăm sóc sức khỏe con người
- Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững
BÀI 2:
CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU
CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
(2 tiết)
Kể tên các lĩnh vực khoa học tự nhiên
mà em biết?
Yêu cầu:
Học sinh quan sát thí nghiệm, trình bày kết quả
của thí nghiệm cho biết thí nghiệm thuộc lĩnh
vực khoa học nào?
1. Vật lí
2. Hóa học
3. Sinh học
4. Thiên văn học
Thí nghiệm 1:
Cầm một tờ giấy giơ lên cao
buông tay. Quan sát tờ giấy rơi.
Kết quả của thí nghiệm: Tờ
giấy sau khi được thả sẽ từ
từ rơi.
 Vật lí
học
Thí nghiệm 2: Sục khí carbon dioxide vào cốc chứa
nước vôi trong. Quan sát hiện tượng xảy ra.
Kết quả của thí
nghiệm: Nước vôi
đục dần xuất
hiện chất rắn màu
trắng, không tan
(kết tủa).
Hoá học
Thí nghiệm 3:
Quan sát quá trình nảy mầm của hạt đậu.
Kết quả thí
nghiệm: Sau khi
hấp thụ nước, hạt
đậu s nảy mầm
phát triển thành
cây hoàn chỉnh.
Sinh học
Thí nghiệm 4: Một học sinh chiếu đèn pin vào quả địa
cầu, một học sinh khác cho quả địa cầu quay. thiện
tưng ngày đêm qua việc quan sát vùng được chiếu sáng
trên quả địa cầu.
Kết quả của thí nghiệm: Một chu kì ngày và đêm kéo dài 24 giờ
do Trái Đất quay xung quanh một trục. Nhờ vào Mặt Trời mà
ban ngày nhưng Mặt Trời chỉ có thể chiếu sáng được 1/2 bề mặt
Trái Đất. Do đó, khi 1/2 bề mặt Trái Đất được chiếu sáng này
ban ngày thì 1/2 bề mặt Trái Đất còn lại là ban đêm và ngược lại.
Thiên văn học
KẾT LUẬN
- Thí nghiệm 1: Vật lí
học;
- Thí nghiệm 2: Hoá
học;
- Thí nghiệm 3: Sinh
học;
- Thí nghiệm 4: Thiên
văn học.
A
1. Vật lí học
2. Hoá học
3. Sinh học
4. Khoa học trái đất
5. Thiên văn học
B
a) Nghiên cứu về chất và sự biến đổi của
chúng.
b) Nghiên cứu về vật chất, quy luật vận
động, lực, năng lượng và sự biến đổi năng
lượng.
c) Nghiên cứu về quy luật vận động và
biến đổi của các vật thể trên bầu trời.
d) Nghiên cứu về các vật sống, mối quan
hệ giữa chúng với nhau và với môi trường.
e) Nghiên cứu về Trái Đất và bầu khí
quyển của nó.
Hãy nối ý ở cột A với cột B sao cho phù hợp nhất:
Các ứng dụng trong các
hình trên liên quan đến
những lĩnh vực nào của
khoa học tự nhiên?
Câu 1: Khoa học tự nhiên Không bao gồm lĩnh vực nào sau đây?
A. Vật lí học
B. Hoá học và Sinh học
C. Lịch sử loài người
D. Khoa học trái đất và Thiên văn học
Câu 2: Nhà máy điện mặt trời là ứng dụng thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên nào?
Hoá học, Vật lí học và Thiên văn học
Câu 3: Ngày nay, người ta đã sản xuất nhiều xe máy điện để phục vụ đời sống của
con người.
a) Theo em, việc sửa chữa xe máy điện có phải là nghiên cứu khoa học tự nhiên
không?
b) Việc sản xuất xe máy điện là ứng dụng thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự
nhiên?
c) Sử dụng xe máy điện có gây ô nhiễm môi trường không?
a) Sửa chữa xe máy điện không phải là nghiên cứu khoa học tự nhiên.
b) Việc sản xuất xe máy điện là ứng dụng thuộc lĩnh vực vật lí và hoá học. Vật lí
nghiên cứu cơ chế chuyển động, hoá học nghiên cứu cơ chế tích điện vào ắc quy
cho xe vận hành.
c) Sử dụng xe máy điện sẽ hạn chế được việc thải khói bụi ra ngoài không khí.
Tuy nhiên, ắc quy của xe máy điện sau khi loại thải mà không được xử lí đúng
cách sẽ gây ô nhiễm môi trường rất nặng nề.
A. NHẮC LẠI MỘT SỐ KIẾN THỨC ĐÃ HỌC:
Khoa học tự nhiên gồm một slĩnh vực chính như: vật học, hoá
học, sinh học, khoa học trái đất và thiên văn học.
BÀI 2: CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
B. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU CÁC KIẾN THỨC MỚI:
Hoạt động 1: Quan sát hình 2.9 đến 2.12 SGK trang 9.
Trao đổi
chất và sự
chuyển hoá
năng lượng
Sinh trưởng,
phát triển
Vận
động
Cảm ứng Sinh sản
Con gà
Cây cà chua
Đá sỏi
Máy tính
Câu 1: Các em hãy quan sát hình và em hãy hoàn thành bảng sau:
Câu 2: Vật nào là vật sống, vật nào là vật không sống?
Hoạt động 2: Đọc SGK và trả lời câu hỏi sau:
Câu 1: Một chú robot thể cười, nói hành động như
một con người. Vậy robot là vật sống hay vật không sống?
Câu 2: Khi nào vật sống trở thành vật không sống?
Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành khái
niệm sau:
- Vật sống: vật các biểu hiện sống như …………….
chuyển a năng lượng, …………, phát triển, ……….,
cảm ứng và ………..
- ………………..: là vật không có biểu hiện sống.
BÀI 2:
CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU
CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
(Tiết 2)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Em hãy kể tên các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên:
Câu 2: Các ứng dụng sau liên quan đến lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên?
Sự bay lên của khinh khí cầu Mô hình trồng rau thủy canh Bản tin dự báo thời tiết
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên: Vật lý học, sinh học,
hóa học, thiên văn học, khoa học Trái đất.
Câu 2: Các ứng dụng sau liên quan đến lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên?
Vật lý học
Sinh học Khoa học Trái đất
2. VẬT SỐNG VẬT KHÔNG SỐNG
Bài 2: CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU
CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN (tiết 2)
Quan sát hình ảnh sau và dự đoán
đâu là vật sống và vật không sống ?
Trao đổi chất và
sự chuyển hoá
năng lượng
Sinh
trưởng,
phát
triển
Vận
động
Cảm ứng Sinh sản
Con gà
Cây cà chua
Đá sỏi
Máy tính
Trao đổi chất và
sự chuyển hoá
năng lượng
Sinh
trưởng,
phát
triển
Vận
động
Cảm ứng Sinh sản
Con gà
Cây cà chua
Đá sỏi
Máy tính
Không
Không Không
Không
Không
Không
Không Không
Không
Không
Không
Phản ứng của con chó khi bạn đánh nó?
Cm ng l kh năng tip nhn kch thch v phn ng
li cc kch thch t môi trưng sng, đm bo cho sinh
vt t#n ti v pht tri$n.
Phản ứng của con chó khi bạn đánh nó?
2. VẬT SỐNG VẬT KHÔNG SỐNG
Vật sống: vật các biểu hiện sống như trao đổi chất
.................1..................., sinh trưởng, ……2……..,
vận động, ……3……., sinh sản.
…………4…………: là vật không có biểu hiện sống.
2. VẬT SỐNG VẬT KHÔNG SỐNG
Vật sống: vật các biểu hiện sống như trao đổi chất
...................................., sinh trưởng, ………….., vận
động, …………., sinh sản.
……………………: là vật không có biểu hiện sống.
chuyển hóa năng lượng phát triển
cảm ứng
Vật không sống
Quan sát các hình ảnh dưới đây và cho biết vật nào là vật sống? Vật nào là vật
không sống?
Sophia l một robot mang hình dng
ging con ngưi, được thit k đ$ suy
nghĩ v cử động sao cho ging với
con ngưi nhất thông qua tr tuệ
thông minh nhân to. Đây l robot
đầu tiên được cấp quyền công dân
như con ngưi. Theo em, Sophia l
vt sng hay vt không sng? Vì sao?
+ Robot có sinh trưởng và phát triển không?
Kết luận: robot không có đặc trưng
sống do đó nó là vật không sống.
+ Robot có trao đổi chất không?
+ Robot có sinh sản không?
Chú ý: Đến độ tuổi nhất định
hoặc do thiên tai, bệnh tật,… vật
sống sẽ bị chết khi đó trở
thành vật không sống.
Câu 1: Hãy chọn đáp án đúng nhất
1. Vật nào sau đây là vật không sống?
A. Con voi
B. Cây dừa
C. Cái ghế
D. Vi khuẩn
2. Vật nào sau đây là vật sống?
E. Cái bàn
F. Cây bút
G. Cái kẹo
H. Cây hoa lan
Câu 2: Em hãy kể tên một vài vật sống và một vài vật không sống mà
em biết.
Câu 1: Hãy chọn đáp án đúng nhất
1. Vật nào sau đây là vật không sống?
A. Con voi
B. Cây dừa
C. Cái ghế
D. Vi khuẩn
2. Vật nào sau đây là vật sống?
E. Cái bàn
F. Cây bút
G. Cái kẹo
H. Cây hoa lan
Câu 2: Em hãy kể tên một vài vật sống và một vài vật không sống mà
em biết.
Bài tập về nhà:
1. Học thuộc các lĩnh vực trong khoa học tự nhiên
và các khái niệm: vật sống, vật không sống.
2. Làm bài tập trong sách giáo khoa.
| 1/35

Preview text:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Em hãy nêu khái niệm của khoa học tự nhiên.
Khoa học tự nhiên là ngành khoa học nghiên cứu về các sự vật, hiện tượng, quy luật tự
nhiên và những ảnh hưởng của chúng đến cuộc sống con người và môi trường.
Câu 2: Khoa học tự nhiên có vai trò như thế nào trong cuộc sống?
- Hoạt động nghiên cứu khoa học
- Nâng cao nhận thức của con người về thế giới tự nhiên
- Ứng dụng công nghệ vào cuộc sống, sản xuất, kinh doanh
- Chăm sóc sức khỏe con người
- Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững BÀI 2:
CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU
CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN (2 tiết)
Kể tên các lĩnh vực khoa học tự nhiên mà em biết? 1. Vật lí Yêu cầu:
Học sinh quan sát thí nghiệm, trình bày kết quả 2. Hóa học
của thí nghiệm và cho biết thí nghiệm thuộc lĩnh 3. Sinh học vực khoa học nào? 4. Thiên văn học Thí nghiệm 1:
Cầm một tờ giấy giơ lên cao và
buông tay. Quan sát tờ giấy rơi.

Kết quả của thí nghiệm: Tờ
giấy sau khi được thả sẽ từ từ rơi.
 Vật lí học
Thí nghiệm 2: Sục khí carbon dioxide vào cốc chứa
nước vôi trong. Quan sát hiện tượng xảy ra.
Kết quả của thí nghiệm: Nước vôi đục dần và xuất hiện chất rắn màu trắng, không tan (kết tủa).  Hoá học Thí nghiệm 3:
Quan sát quá trình nảy mầm của hạt đậu. Kết quả thí nghiệm: Sau khi hấp thụ nước, hạt đậu sẽ nảy mầm và phát triển thành cây hoàn chỉnh.  Sinh học
Kết quả của thí nghiệm: Một chu kì ngày và đêm kéo dài 24 giờ •Thí nghiệm 4:
do Trái Đất quay Một học xung qu ansi h nh chiế một trụ u đèn pin c. Nhờ vào vào quả đị Mặt Trời a mà có cầu, một ban ngày học sinh khá nhưng Mặt Tr c cho quả ời chỉ có địa thể ch cầu qua iếu sáng y đ. Mô t ược 1/ ả hiệ 2 bề n mặt tư T ợ r ng ngà ái Đất. y Do và đó đêm , khi qua vi 1/2 bề ệc qua mặt Tr n s ái át vùng đư Đất được ch ợc c iếu s hiếu sáng áng này là tr b ên quả đị an ngày tha cầ ì 1 u.
/2 bề mặt Trái Đất còn lại là ban đêm và ngược lại. Thiên văn học
- Thí nghiệm 1: Vật lí học; - Thí nghiệm 2: Hoá học; KẾT LUẬN
- Thí nghiệm 3: Sinh học; - Thí nghiệm 4: Thiên văn học.
Hãy nối ý ở cột A với cột B sao cho phù hợp nhất: A B 1. Vật lí học
a) Nghiên cứu về chất và sự biến đổi của chúng.
b) Nghiên cứu về vật chất, quy luật vận 2. Hoá học
động, lực, năng lượng và sự biến đổi năng lượng.
c) Nghiên cứu về quy luật vận động và 3. Sinh học
biến đổi của các vật thể trên bầu trời.
d) Nghiên cứu về các vật sống, mối quan 4. Khoa học trái đất
hệ giữa chúng với nhau và với môi trường.
e) Nghiên cứu về Trái Đất và bầu khí 5. Thiên văn học quyển của nó.
Các ứng dụng trong các hình trên liên quan đến
những lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên?

Câu 1: Khoa học tự nhiên Không bao gồm lĩnh vực nào sau đây? A. Vật lí học B. Hoá học và Sinh học C. Lịch sử loài người
D. Khoa học trái đất và Thiên văn học
Câu 2: Nhà máy điện mặt trời là ứng dụng thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên nào?
 Hoá học, Vật lí học và Thiên văn học
Câu 3: Ngày nay, người ta đã sản xuất nhiều xe máy điện để phục vụ đời sống của con người.
a) Theo em, việc sửa chữa xe máy điện có phải là nghiên cứu khoa học tự nhiên không?
b) Việc sản xuất xe máy điện là ứng dụng thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên?
c) Sử dụng xe máy điện có gây ô nhiễm môi trường không?
a) Sửa chữa xe máy điện không phải là nghiên cứu khoa học tự nhiên.
b) Việc sản xuất xe máy điện là ứng dụng thuộc lĩnh vực vật lí và hoá học. Vật lí
nghiên cứu cơ chế chuyển động, hoá học nghiên cứu cơ chế tích điện vào ắc quy cho xe vận hành.
c) Sử dụng xe máy điện sẽ hạn chế được việc thải khói bụi ra ngoài không khí.
Tuy nhiên, ắc quy của xe máy điện sau khi loại thải mà không được xử lí đúng
cách sẽ gây ô nhiễm môi trường rất nặng nề.
BÀI 2: CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
A. NHẮC LẠI MỘT SỐ KIẾN THỨC ĐÃ HỌC:
Khoa học tự nhiên gồm một số lĩnh vực chính như: vật lý học, hoá
học, sinh học, khoa học trái đất và thiên văn học.
B. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU CÁC KIẾN THỨC MỚI:
Hoạt động 1: Quan sát hình 2.9 đến 2.12 SGK trang 9.
Câu 1: Các em hãy quan sát hình và em hãy hoàn thành bảng sau: Trao đổi Sinh trưởng, Vận Cảm ứng Sinh sản chất và sự phát triển động chuyển hoá năng lượng Con gà Cây cà chua Đá sỏi Máy tính
Câu 2: Vật nào là vật sống, vật nào là vật không sống?
Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm sau:
- Vật sống: là vật có các biểu hiện sống như …………….
và chuyển hóa năng lượng, …………, phát triển, ………., cảm ứng và ………..
- ………………..: là vật không có biểu hiện sống.
Hoạt động 2: Đọc SGK và trả lời câu hỏi sau:
Câu 1:
Một chú robot có thể cười, nói và hành động như
một con người. Vậy robot là vật sống hay vật không sống?
Câu 2: Khi nào vật sống trở thành vật không sống? BÀI 2:
CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU
CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN (Tiết 2) KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Em hãy kể tên các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên:
Câu 2: Các ứng dụng sau liên quan đến lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên?
Sự bay lên của khinh khí cầu
Mô hình trồng rau thủy canh
Bản tin dự báo thời tiết KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên: Vật lý học, sinh học,
hóa học, thiên văn học, khoa học Trái đất.
Câu 2: Các ứng dụng sau liên quan đến lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên? Vật lý học Sinh học Khoa học Trái đất
Bài 2: CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU
CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN (tiết 2)
2. VẬT SỐNG VÀ VẬT KHÔNG SỐNG
Quan sát hình ảnh sau và dự đoán
đâu là vật sống và vật không sống ?
Trao đổi chất và Sinh Vận Cảm ứng Sinh sản sự chuyển hoá trưởng, động năng lượng phát triển Con gà Cây cà chua Đá sỏi Máy tính
Trao đổi chất và Sinh Vận Cảm ứng Sinh sản sự chuyển hoá trưởng, động năng lượng phát triển Con gà Cây cà chua Không Đá sỏi Không Không Không Không Không Máy tính Không Không Không Không Không
Phản ứng của con chó khi bạn đánh nó?
Phản ứng của con chó khi bạn đánh nó?
Cảm ứng là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng
lại các kích thích từ môi trường sống, đảm bảo cho sinh
vật tồn tại và phát triển.
2. VẬT SỐNG VÀ VẬT KHÔNG SỐNG
Vật sống: là vật có các biểu hiện sống như trao đổi chất
và .................1..................., sinh trưởng, ……2……..,
vận động, ……3……., sinh sản.
…………4…………: là vật không có biểu hiện sống.
2. VẬT SỐNG VÀ VẬT KHÔNG SỐNG
Vật sống: là vật có các biểu hiện sống như trao đổi chất
và ....................................,
chuyển hóa năng lượng sinh trưởng, ………….., phát triển vận
động, …………., sinh sản. cảm ứng
……………………
Vật không sống : là vật không có biểu hiện sống.
Quan sát các hình ảnh dưới đây và cho biết vật nào là vật sống? Vật nào là vật không sống?
Sophia là một robot mang hình dạng
giống con người, được thiết kế để suy
nghĩ và cử động sao cho giống với
con người nhất thông qua trí tuệ
thông minh nhân tạo. Đây là robot
đầu tiên được cấp quyền công dân
như con người. Theo em, Sophia là
vật sống hay vật không sống? Vì sao?
+ Robot có trao đổi chất không?
+ Robot có sinh trưởng và phát triển không? + Robot có sinh sản không?
Kết luận: robot không có đặc trưng
sống do đó nó là vật không sống.
Chú ý: Đến độ tuổi nhất định
hoặc do thiên tai, bệnh tật,… vật
sống sẽ bị chết và khi đó trở thành vật không sống.
Câu 1: Hãy chọn đáp án đúng nhất
1. Vật nào sau đây là vật không sống?
A. Con voi B. Cây dừa C. Cái ghế D. Vi khuẩn
2. Vật nào sau đây là vật sống? E. Cái bàn F. Cây bút G. Cái kẹo H. Cây hoa lan
Câu 2: Em hãy kể tên một vài vật sống và một vài vật không sống mà em biết.
Câu 1: Hãy chọn đáp án đúng nhất
1. Vật nào sau đây là vật không sống?
A. Con voi B. Cây dừa C. Cái ghế D. Vi khuẩn
2. Vật nào sau đây là vật sống? E. Cái bàn F. Cây bút G. Cái kẹo H. Cây hoa lan
Câu 2: Em hãy kể tên một vài vật sống và một vài vật không sống mà em biết. Bài tập về nhà:
1. Học thuộc các lĩnh vực trong khoa học tự nhiên
và các khái niệm: vật sống, vật không sống.
2. Làm bài tập trong sách giáo khoa.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Kể tên các lĩnh vực khoa học tự nhiên mà em biết?
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • KẾT LUẬN
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35