Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 2 Chân trời sáng tạo : Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 2 Chân trời sáng tạo : Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!



Vật lý Hóa học Sinh học Toán học Văn học Khoa học trái đất Thiên văn học

 
!"#
$ %&
!&
$'()*+,-.
/
0
1
2
3 4
5
BÀI 2: CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA
KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6078
1
Lĩnh vực chủ yếu của
khoa học tự nhiên
2
Vật sống và vật
không sống
9:;<=>?:@A
1. LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
$B,+++C,DEF/GH
/IAJEE-K
 (  % 
+L,M(
0 $F N#
L )O)P
+  
M
1 Q, 
B,  (
EREST",
2 U-  
7, V W + B,
X J,Y E-  
N  B, X J,
B,(
:UZ[:U:I
0\E,P
#]E/
AJEE-K (%+L,M(
VẬT
#]E0
$FN#L)O)P+M
HÓA HỌC
#]E1
Q,B,(EJEST",
SINH HỌC
#]E2
U-7,VW+B,XJ,YE-
NB,XJ,B,(
THIÊN VĂN HỌC
Khoa học tự nhiên gồm
những lĩnh vực nào?
Nội dungI%L^EE-#I
- Vật lí học %,_" YB,(,""-Y&`
+L7a
bHoá học %,_ +L7aSc
bSinh học %,_"YEB,]*c
,+EMK
- Khoa học Trái Đất %,_d +LJ,N#B,(eS

- Thiên văn học %,_B,(,""-+L7aS
"e%LJ,K
f )F  
 g 01 7 0H
% B, 7 *
  + S N
%.
Sinh học
Sinh học
Khoa học Trái Đất
Hoá học
Vật lí học.
Thiên văn
học
Hoạt động Lĩnh vực của KHTN
!"#  $   
d 
%&

Đạp xe để xe chuyển động h h h h h
Bón phân hóa học cho cây trồng h h h h h
Dự báo thời tiết h h h h h
Chiết cành, ghép cành h h h h h
Dùng cần cẩu nâng hàng h h h h h
Quá trình lên men rượu h h h h h
Quan t hiện tượng nhật thực,
nguyệt thực
h h h h h
Cảnh báo sạt lở đất h h h h h
AC,3$iWO7WT-7,+SN%.
j
j
j
j
j
j
j
j
2. VẬT SỐNG VÀ VẬT KHÔNG SỐNG
Hình 2.9. Con gà
Hình 2.10. Cây cà
chua
Hình 2.11. Đá sỏi
Hình 2.12. Máy
tính
'(B,g0k70/0YPE'(L7"
leEN,6a YN
&mYWe+8
CÁC VẬT ĐẶC ĐIỂM VẬT
SỐNG
VẬT
KHÔNG
SỐNG
$a
 
&
mY
We
 &

h
CON GÀ h h
CÂY CÀ CHUA h h
ĐÁ SỎI h h h h h
MÁY TÍNH h h h h h
Đánh dấu x (nếu có) và dấu 0 (nếu
không) vào cột tương ứng của mỗi vật
j j j j
j
j
j
X
n n
n
O
O
O
X
X
On
n
n
Hình 2.11. Đá sỏi Hình 2.12. Máy tính
;%TYNM
a YNMN
&We+
;K7Teo)F
"WY%,NY-
O, +,-p+(U(
#NMa YNMN
&We+
Như thế nào là vật sống và
vật không sống?
- Vật sống: [+"Le,] a +
,(e&`qN&mYWeY"
-YEY
- Vật không sống: [+"NMLe,]
U-cLeKY++-
E-K!"(L+"(
"NM.
rsLm+WeNM.
rsLa NM.
rsLNM.
Robot không có đặc trưng sống.
Do đó, nó là vật không sống.
!"+,C(+"NM.
AC,/
t
A
>
;
AMu
!N,R
S
AC(
[<vwxy
%không L^E+,C(.
AC,0
t
A
>
;
[Xo+K
+
 
+%&
!"#
[,(%%,_",-+S
N%.
AC,1
t
A
>
;
!"#

$ 
 
Lĩnh vực dự báo thời tiết; cảnh báo lũ quét, sóng
thần, sạt lở … thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự
nhiên?
AC,2
t
A
>
;
d 

$
!"#
>+"WI
Ngày nay, người ta đã sản xuất nhiều xe máy điện để
phục vụ đời sống của con người.
a)Theo em, việc sửa chữa xe máy điện phải
nghiên cứu khoa học tự nhiên không?
b)Việc sản xuất xe máy điện là ứng dụng thuộc lĩnh vực
nào của khoa học tự nhiên?
c)Sử dụng xe máy điện gây ô nhiễm môi trường
không?
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
+ +  L+ "W
$>+$=
A,RLXL+zQ,(X
+  W{ 
+ = ], E- 
)FFb$o)FN#
cW + N# e  B,
|
| 1/29

Preview text:

Hs H Nối S hã c y ác dự hìn đo h ả á n n n h với hữn g l các ĩn lĩnh h vực vực t nào t ương huộc ứ K ng. H TN? H.1 H.2 H.3 H.4 H V óa ật học
lý Hóa học Sinh học T Toán n h h
ọc ọc Văn học Khoa h Vật ọc trái đất Th K ho n a họcn t học i đất H.5 H.6 H.7 Sinh học Thiên văn học Văn học
BÀI 2: CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA
KHOA HỌC TỰ NHIÊN (2 tiết) NỘI DUNG BÀI HỌC
Lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên 1 2 Vật sống và vật không sống
1. LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN TIME LIMIT:
HS quan sát TN và hoàn thành câu hỏi mục 1/8 20 minutes TN4. Một học sinh TN1: Cầm một tờ TN2. Sục khí TN3. Quan sát chiếu đèn pin vào quả giấy giơ lên cao carbon dioxide quá trình nảy
địa cầu, một học sinh và buông tay. vào cốc chứa mẩm của hạt đậu. khác cho quả địa cầu nước vôi trong. quay. Thí nghiệm 1
Cầm một tờ giấy giơ lên cao và buông tay. VẬT LÝ Thí nghiệm 2
Sục khí carbon dioxide vào cốc chứa nước vôi trong. HÓA HỌC Thí nghiệm 3
Quan sát quá trình nảy mầm của hạt đậu. SINH HỌC Thí nghiệm 4
Một học sinh chiếu đèn pin vào quả địa cầu, một học sinh
khác cho quả địa cầu quay. THIÊN VĂN HỌC
Khoa học tự nhiên gồm
những lĩnh vực nào?
Nội dung: Khoa học tự nhiên bao gồm một số lĩnh vực chính như:
- Vật lí học nghiên cứu về vật chất, quy luật vận động, năng lượng và sự biến đổi.
- Hoá học nghiên cứu về chất và sự biến đổi của chúng.
- Sinh học nghiên cứu về các vật sống, mối quan hệ giữa chúng
với nhau và với môi trường.
- Khoa học Trái Đất nghiên cứu về Trái Đất và bầu khí quyển của nó.
- Thiên văn học nghiên cứu về quy luật vận động và biến đổi của
các vật thể trên bầu trời. Ứng dụng trong các hình từ 2.3 đến 2.8 liên quan đến những lĩnh vực nào củ khoa học tự nhiên? Sinh học Khoa học Trái Đất Sinh học Hoá học Vật lí học. Thiên văn học
Câu 5. Sắp xếp các hoạt động thực tế sau vào các lĩnh vực tương ứng của khoa học tự nhiên? Hoạt động Lĩnh vực của KHTN Vật lí học Hoá học Sinh học Khoa học Trái Thiên văn Đất học
Đạp xe để xe chuyển động X
Bón phân hóa học cho cây trồng X Dự báo thời tiết X
Chiết cành, ghép cành X
Dùng cần cẩu nâng hàng X
Quá trình lên men rượu X
Quan sát hiện tượng nhật thực, nguyệt thực X
Cảnh báo sạt lở đất X
2. VẬT SỐNG VÀ VẬT KHÔNG SỐNG
Hãy quan sát hình từ 2.9 đến 2.12, em hãy cho biết các vật
trong hình có đặc điểm gì khác nhau (sự trao đổi chất, khả
năng sinh trưởng, phát triển và sinh sản). Hình 2.9. Con gà Hình 2.11. Đá sỏi Hình 2.10. Cây cà Hình 2.12. Máy chua tính
Đánh dấu x (nếu có) và dấu 0 (nếu
không) vào cột tương ứng của mỗi vật CÁC VẬT ĐẶC ĐIỂM VẬT VẬT Sự trao đổi
Khả năng Khả năng SỐNG KHÔNG chất sinh trưởng, sinh sản SỐNG phát triển CON GÀ X X X X O CÂY CÀ CHUA X X X X O ĐÁ SỎI X O O O O MÁY TÍNH O X O O O Hình 2.11. Đá sỏi Hình 2.12. Máy tính
Do tự nhiên tạo ra, không
Do con người chế tạo ra để sử dụng trong
trao đổi chất, không có khả
học tập, nghiên cứu khoa học, lao động
năng phát triển và sinh sản.
sản xuất và cuộc sống hằng ngày. Máy
tính không trao đổi chất, không có khả
năng phát triển và sinh sản.
Như thế nào là vật sống và vật không sống?
- Vật sống: Là vật có các biểu hiện sống như trao đổi chất và
chuyển hóa năng lượng; có khả năng sinh trưởng, phát triển, vận
động, cảm ứng, sinh sản.
- Vật không sống: Là vật không có biểu hiện sống.
Một chú robot có thể cười, nói và hành động
như một con người. Vậy robot là vật sống hay vật không sống?
+ Robot có trao đổi chất không?
+ Robot có sinh trưởng và phát triển không? + Robot có sinh sản không?
Robot không có đặc trưng sống.
Do đó, nó là vật không sống. LUYỆN TẬP Câu 1
Vật nào sau đây là vật không sống? A. Côn trùng. B. Vi khuẩn. C. Than củi. . D. Cây hoa. Câu 2
Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực nào sau đây? A. Vật lí học B. Hóa học và sinh học C. Khoa học trái đất D. Lịch sử loài người. và thiên văn. Câu 3
Lĩnh vực chuyên nghiên cứu về thực vật thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên? A. Vật lí. B. Hóa học. C. Sinh học. D. Khoa học trái đất. Câu 4
Lĩnh vực dự báo thời tiết; cảnh báo lũ quét, sóng
thần, sạt lở …
thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên? A. Vật lí B. Hóa học C. D. Khoa học Trái Đất. Sinh học. Bài tập:
Ngày nay, người ta đã sản xuất nhiều xe máy điện để
phục vụ đời sống của con người.
a)Theo em, việc sửa chữa xe máy điện có phải là
nghiên cứu khoa học tự nhiên không?
b)Việc sản xuất xe máy điện là ứng dụng thuộc lĩnh vực
nào của khoa học tự nhiên?
c)Sử dụng xe máy điện có gây ô nhiễm môi trường không? NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
 Hoàn thành các bài tập trong SBT và SGK.
 Chuẩn bị bài “Quy định an toàn trong phòng thực
hành. Giới thiệu một số
dụng cụ đo - Sử dụng kính
lúp và kính hiển vi quang học”
Document Outline

  • Slide 1
  • BÀI 2: CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN (2 tiết)
  • NỘI DUNG BÀI HỌC
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Bài tập:
  • Slide 29