Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 2 Chân trời sáng tạo : Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 2 Chân trời sáng tạo : Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6
Môn: Khoa học tự nhiên 6
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
GIÁO VIÊN: TRƯƠNG THẾ THẢO
Bài 2: CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
1. LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA
Em hãy dự đoán các thí nghiệm KHOA HỌC TỰ NHIÊN:
1,2,3,4 thuộc lĩnh vực khoa học nào? VẬT LÍ HỌC HÓA HỌC SINH HỌC THIÊN VĂN HỌC
Bài 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
1. KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
Khoa học tự nhiên bao gồm một số lĩnh vực như:
- Vật lí học nghiên cứu về vật chất, quy luật vận động, lực, năng lượng
và sự biến đổi năng lượng.
- Hóa học nghiên cứu vế chất và sự biến đổi của chúng.
- Sinh học nghiên cứu về các vật sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường
- Khoa học trái đất nghiên cứu về trái đất và bầu khí quyển của nó
-Thiên văn học nghiên cứu về quy luật vận động và biến đổi của các vật thể trên bầu trời.
Bài 2: CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
1. LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA
Ứng dụng trong các hình từ 2.3 KHOA HỌC TỰ NHIÊN:
đến 2.8 liên quan đến lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên? SINH HỌC KHOA HỌC TRÁI ĐẤT SINH HỌC HÓA HỌC VẬT LÍ HỌC THIÊN VĂN HỌC
Bài 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
1. KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
Khoa học tự nhiên bao gồm một số lĩnh vực như:
- Vật lí học nghiên cứu về vật chất, quy luật vận động, lực, năng lượng
và sự biến đổi năng lượng.
- Hóa học nghiên cứu vế chất và sự biến đổi của chúng.
- Sinh học nghiên cứu về các vật sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường
- Khoa học trái đất nghiên cứu về trái đất và bầu khí quyển của nó
- Thiên văn học nghiên cứu về quy luật vận động và biến đổi của các vật thể trên bầu trời.
2. VẬT SỐNG VÀ VẬT KHÔNG SỐNG:
Bài 2: CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Quan sát các hình từ 2.9 đến 2.12, em hãy cho biết các vật trong hình có
đặc điểm gì khác nhau (sự trao đổi chất, khả năng sinh trưởng, phát triển và sinh sản)
Con gà, cây cà chua có sự VẬT SỐNG trao đổi chất với môi
trường, có sự sinh trưởng,
lớn lên và có khả năng sinh sản ra thế hệ sau.
Đá sỏi, máy tính không có
sự trao đổi chất với môi VẬT
trường, không sinh trưởng, KHÔNG SỐNG
lớn lên và không sinh sản ra thế hệ sau.
Vật nào là vật sống, vật nào là vật không sống trong các hình từ 2.9 đến 2.12?
Bài 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
1. KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
Khoa học tự nhiên bao gồm một số lĩnh vực như:
- Vật lí học nghiên cứu về vật chất, quy luật vận động, lực, năng lượng
và sự biến đổi năng lượng.
- Hóa học nghiên cứu vế chất và sự biến đổi của chúng.
- Sinh học nghiên cứu về các vật sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường
- Khoa học trái đất nghiên cứu về trái đất và bầu khí quyển của nó
- Thiên văn học nghiên cứu về quy luật vận động và biến đổi của các vật thể trên bầu trời.
2. VẬT SỐNG VÀ VẬT KHÔNG SỐNG:
-Vật sống là vật có các biểu hiện sống như trao đổi chất và chuyển hóa
năng lượng, sinh trưởng, phát triển, vận động, cảm ứng, sinh sản.
-Vật không sống là vật không có biểu hiện sống.
Bài 2: CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Em hãy lấy thêm ví dụ khác về vật sống, vật không sống?
Bài 2: CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Một chú robot có thể
cười, nói và hành động
như một con người. Vậy
robot là vật sống hay vật không sống? Robot là vật không sống
vì nó không có khả năng
sinh trưởng, lớn lên hay sinh sản ra thế hệ sau.
Bài 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Câu 1: Em hãy kể tên một số hoạt động trong thực tế liên quan chủ yếu
đến lĩnh vực khoa học tự nhiên:
a) Vật lí học. Đạp xe để xe chuyển động, dùng cần cẩu nâng hàng…
b) Hoá học. Bón phân đạm cho cây trồng, quá trình lên men rượu…
c) Sinh học. Chiết, ghép, giâm cành, sản xuất phân vi sinh…
d) Khoa học Trái Đất. Dự báo thời tiết, cảnh báo lũ quét, sóng thần…
e) Thiên văn học. Quan sát hiện tượng nhật thực, nguyệt thực…
Câu 2: Vật nào sau đây gọi là vật không sống? A. Con ong B. Vi khuẩn C. Than củi D. Cây cam
Bài 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Câu 3: Có thể phân biệt khoa học về vật chất (vật lí, hóa học…) và khoa
học về vật sống (sinh học) dựa vào sự khác biệt nào?
- Đối tượng nghiên cứu của khoa học về vật chất là vật không sống.
- Đối tượng nghiên cứu của khoa học về sự sống là vật sống (sinh vật).
Bài 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Câu 4: Đối tượng nghiên cứu của lĩnh vực vật lí là gì?
A. Khoa học trái đất, vũ trụ và các hành tinh
B. Vật chất, năng lượng và sự vận động của chúng
C. Sinh vật và môi trường
D. Chất và sự biến đổi chất
Câu 5: Vật nào dưới đây là vật sống? A. Vi khuẩn B. Cành gỗ mục C. Hòn đá D. Cái bàn
Câu 6: Con gà đẻ trứng là thể hiện dấu hiệu nào của vật sống? A. Thải bỏ chất thải B. Vận động C. Sinh sản D. Lớn lên
Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây là biểu hiện của sự sinh sản ở thực vật? A. Tăng chiều cao
B. Tăng trọng lượng cơ thể
C. Ra hoa, tạo quả và hạt
D. Tăng số lượng cành, nhánh
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12