Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 2 Chân trời sáng tạo : Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 2 Chân trời sáng tạo : Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TRẦN VĂN THỜI
TRƯỜNG THCS TT TRẦN VĂN THỜI
KHOA HỌC
TỰ NHIÊN 6
BÀI 2. CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
MỤC TIÊU
- Phân biệt được các lĩnh vực khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên
cứu.
- Phân biệt được vật sống và vật không sống dựa vào các đặc điểm đặc trưng.
BÀI 2.
CÁC LĨNH
VỰC CHỦ
YẾU CỦA
KHOA HỌC
TỰ NHIÊN
1. Lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên
2. Vật sống và vật không sống.
3. Bài tập
Một nhóm 4 học sinh dự đoánc thí nghiệm 1;2;3;4 thuộc lĩnh vực
khoa học nào ?:
1. Lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên
Thí nghiệm 1:
Cầm một tờ giấy giơ lên cao và buông tay.
Quan sát tờ giấy rơi.
Thí nghiệm 2:
Sục khí carbon dioxide vào cốc chứa nước vôi trong.
Quan sát hiện tượng xảy ra.
Thí nghiệm 3:
Quan sát quá trình nảy mầm của hạt đậu.
Thí nghiệm 4: Một học sinh chiếu đèn pin vào quả địa cầu, một
học sinh khác cho quả địa cầu quay. tả hiện tượng ngày
đêm qua việc quan sát vùng được chiếu sáng trên quả địa cầu.
Em hãy dự đoán các thí nghiệm 1, 2, 3, 4 thuộc lĩnh vực khoa học nào?
Thí nghiệm này thuộc lĩnh vực.......
Tờ giấy sau khi thả xuống sẽ từ
từ rơi
Thiên văn học Khoa học trái đấtSinh học Hóa học
Vật lý
Vật lý
Thí nghiệm này thuộc lĩnh vực.......
Nước vôi đục dần xuất hiện chất rắn
màu trắng, không tan (kết tủa).
Nếu tiếp tục sục khí carbon dioxide
( CO2) đến dư thì kết tủa sẽ tan dần
dung dịch trở nên trong suốt
Thiên văn học Khoa học trái đấtSinh học Hóa học Vật lý
Thí nghiệm 2: Sục khí carbon dioxide vào cốc
chứa nước vôi trong.
Hóa học
Thí nghiệm này thuộc lĩnh vực................
Sau khi hấp thụ nước, hạt đậu sẽ nảy
mầm và phát triển thành cây hoàn chỉnh.
Thiên văn học Khoa học trái đấtSinh học Hóa học Vật lý
Sinh học
Thí nghiệm 3:
Quan sát quá trình nảy mầm của hạt
đậu.
Thí nghiệm này thuộc lĩnh vực................
Một chu kỳ ngày đêm kéo dài 24 giờ do
Trái Đất quay xung quanh trục.
Nhờ vào Mặt Trời ban ngày nhưng Mặt
Trời chỉ có thể chiếu sáng được 1/2 bề mặt Trái
Đất.
=> Do đó, khi 1/2 bmặt Trái Đất này ban
ngày thì 1/2 bề mặt Trái Đất còn lại ban đêm
và ngược lại.
Thiên văn học Khoa học trái đấtSinh học Hóa học Vật lý
Thiên văn học
Thí nghiệm 4:
Chiếu đèn pin vào quả địa cầu
1. Lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên
Khoa học tự nhiên bao gồm một số lĩnh vực chính như:
Vật lí học: nghiên cứu về vật chất, quy luật vận động, lực, năng
lượng và sự biến đổi năng lượng.
Hoá học: nghiên cứu về chất và sự biến đổi của chúng.
Sinh học: hay sinh vật học nghiên cứu về các vật sống, mối quan
hệ giữa chúng với nhau và với môi trường.
Khoa học Trái Đất : nghiên cứu về Trái Đất và bầu khí quyển của
nó.
Thiên văn học: nghiên cứu về quy luật vận động và biến đổi của
các vật thể trên bầu trời.
Bản tin dự báo thời tiết của Đài
truyền hình Việt Nam
Mô hình trồng rau thủy canh
Mô hình nuôi bò sữa
Kính thiên văn
Pin năng lượng Mặt trời
Theo em các ứng dụng trong hình thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên nào?
Nông dân xử lý đất chua bằng vôi bột
Lĩnh vực sinh học:
Mô hình trồng rau thủy canh
Lĩnh vực hóa học
Nông dân xử lý đất chua bằng vôi bột
Lĩnh vực Khoa học Trái
Đất
Lĩnh vực thiên văn học
Pin năng lượng Mặt trời
Lĩnh vực vật lý
Thế giới vật chất
Vật không sống Vật sống
Phân biệt vật sống và vật không sống.
Em hãy lấy một số ví dụ về loài cây, con
vật, đồ vật mà em biết?
Con gà
Cây cà chua
Máy tính
Đá sỏi
Em hãy cho biết các vật trong hình có đặc điểm gì khác nhau?
Được ấp từ trứng, khi trưởng thành ->
để cung cấp thực phẩm cho con
người.
Gà thụ tinh, gà mái sẽ tiếp tục đẻ và
ấp trứng --> gà con.
Quá trình sinh trưởng, phát triển của chúng
cần có môi trường sống, chất sống, ....
Cà chua: cung cấp thực phẩm cho con người
Khi cà chua ra quả --> quả chín -->hạt được
trồng -> cây cà chua con --> cây cà chua
trưởng thành.
Quá trình sinh trưởng, phát triển của
chúng cần có môi trường sống, chất
sống, ....
Đá sỏi: do tự nhiên tạo ra, không
trao đổi chất, không có khả năng
phát triển và sinh sản.
Máy tính: do con người chế tạo ra để
sử dụng trong học tập, nghiên cứu khoa
học, lao động sản xuất và cuộc sống
hằng ngày.
Máy tính không trao đổi chất, không có
khả năng phát triển và sinh sản.
Con gà
Cây cà chua
Máy tính
Đá sỏi
Vậy theo em đâu là vật sống, đâu là vật không sống?
Vật sống
Vật không sống
Con gà
Cây cà chua
Con gà và cây cà chua cần những điều kiện gì để sống?
Vật sống
Con gà và cây cà chua cần thức ăn và nước
để duy trì sự sống.
Máy tính
Đá sỏi
Đá, sỏi và máy tính có cần những điều kiện như con gà và cây cà chua
không?
Vật không sống
Đá, sỏi và máy tính, ... không cần những
điều kiện như con gà và cây cà chua.
Con heo, cây dưa leo, .... có lớn lên sau một thời gian nuôi trồng
không? Trong khi đó máy tính,òn đá, ..... có lớn lên, tăng kích
thước không?
Sau một thời gian nuôi trồng con heo, cây dưa leo, ...sinh trưởng và
lớn lên. Nhưng máy tính, hòn đá, ... không lớn lên nên không tăng
kích thước.
Sinh vật lớn lên, tăng trưởng về kích thước
và hình thành các bộ phận mới.
Trao đổi chất và chuyển
hóa năng lượng
Một số dấu hiệu đặc trưng cho vật sống:
Sinh vật lấy thức ăn, chất dinh dưỡng, nước
từ môi trường để tích lũy và chuyển hóa năng
lượng nuôi sống cơ thể đồng thời tại chất thải
ra môi trường.
Sinh trưởng, phát triển
Vận động: Sinh vật di
chuyển (động vật, con
người), trao đổi chất
giữa cơ thể sống với
môi trường,… để sinh
trưởng và phát triển.
Cảm ứng: Sinh vật
phản ứng lại tác động
của môi trường.
Sinh sản: Sinh
vật sinh sản để
duy trì nòi
giống.
Đến độ tuổi nhất định hoặc do thiên tai, bệnh tật, ....vật
sống sẽ bị chết và khi đó trở thành vật không sống.
Em hãy cho biết thế nào là vật sống, thế nào là vật không sống?
Vật sống: vật các biểu hiện sống như như trao đổi chất
chuyển hóa năng lượng, sinh trưởng, phát triển, vận động, cảm ứng,
sinh sản. Ví dụ:..................
Vật không sống: là vật không có biểu hiện sống. Ví dụ: ..............
2. Vật sống và vật không sống.
Một chú robot có thể cười, nói và hành động như một con người. Vậy robot
là vật sống hay vật không sống?
Robot có sinh trưởng và phát triển không?
Robot là vật không sống vì Robot không có các đặc trưng của vật sống.
Robot có trao đổi chất không?
Robot có sinh sản không?
Câu 1. Em hãy kể tên một số hoạt động trong thực tế liên quan chủ yếu đến
lĩnh vực khoa học tự nhiên:
A. Vật lí học:
B. Hoá học:
C. Sinh học:
D. Khoa học Trái Đất:
E. Thiên văn học:
a) Vật lý học:
Đạp xe để xe chuyển động
Dùng cần cẩu nâng hàng
Nhiệt kế đo nhiệt độ
b)Hóa học:
Bón phân đạm cho cây trồng
Quá trình lên men rượu
Lên men sữa chua ,...
c)Sinh học: cắt ghép,chiết cành, sản xuất phân vi sinh,..
d)Khoa học trái đất: dự báo thời tiết, cảnh báo lũ quét, sóng thần,sạt lở
đất,...
e)Thiên văn học: quan sát hiện tượng nhật thực, nguyệt thực,...
Câu 2. Vật nào sau đây gọi là vật không sống?
A. Con ong.
B. Vi khuẩn
C. Than củi.
D. Cây cam.
Câu 3. Em có thể phân biệt khoa học về vật chất (vật lí, hoá học,...)
và khoa học về sự sống (sinh học) dựa vào sự khác biệt nào?
Có thể dựa vào đối tượng nghiên cứu để phân biệt khoa học về vật chất và
khoa học về sự sống:
- Đối tượng nghiên cứu của khoa học về sự sống là các vật sống.
- Đối tượng nghiên cứu của khoa học về vật chật là các vật không sống.
Dặn dò: Các em làm bài tập 1, 2, 3 SGK vào vở.
Đọc trước bài 3
| 1/37

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TRẦN VĂN THỜI
TRƯỜNG THCS TT TRẦN VĂN THỜI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6
BÀI 2. CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN MỤC TIÊU
- Phân biệt được các lĩnh vực khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu.
- Phân biệt được vật sống và vật không sống dựa vào các đặc điểm đặc trưng. BÀI 2.
1. Lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên CÁC LĨNH VỰC CHỦ
2. Vật sống và vật không sống. YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN 3. Bài tập
1. Lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên
Một nhóm 4 học sinh dự đoán các thí nghiệm 1;2;3;4 thuộc lĩnh vực khoa học nào ?:
Em hãy dự đoán các thí nghiệm 1, 2, 3, 4 thuộc lĩnh vực khoa học nào? Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 2:
Cầm một tờ giấy giơ lên cao và buông tay.
Sục khí carbon dioxide vào cốc chứa nước vôi trong. Quan sát tờ giấy rơi.
Quan sát hiện tượng xảy ra.
Thí nghiệm 4: Một học sinh chiếu đèn pin vào quả địa cầu, một Thí nghiệm 3:
học sinh khác cho quả địa cầu quay. Mô tả hiện tượng ngày và
Quan sát quá trình nảy mầm của hạt đậu.
đêm qua việc quan sát vùng được chiếu sáng trên quả địa cầu.
Tờ giấy sau khi thả xuống sẽ từ từ rơi
Thí nghiệm này thuộc lĩnh vực....... Vật lý Vật lý Hóa học Sinh học Thiên văn học Khoa học trái đất
Nước vôi đục dần và xuất hiện chất rắn
màu trắng, không tan (kết tủa).
Nếu tiếp tục sục khí carbon dioxide
( CO2) đến dư thì kết tủa sẽ tan dần và
dung dịch trở nên trong suốt
Thí nghiệm 2: Sục khí carbon dioxide vào cốc chứa nước vôi trong.
Thí nghiệm này thuộc lĩnh vực....... Hóa học Vật lý Hóa học Sinh học Thiên văn học Khoa học trái đất
Sau khi hấp thụ nước, hạt đậu sẽ nảy
mầm và phát triển thành cây hoàn chỉnh. Thí nghiệm 3:
Quan sát quá trình nảy mầm của hạt đậu.
Thí nghiệm này thuộc lĩnh vực...... Si ... n ....... h học Vật lý Hóa học Sinh học Thiên văn học Khoa học trái đất
Một chu kỳ ngày và đêm kéo dài 24 giờ do
Trái Đất quay xung quanh trục.
Nhờ vào Mặt Trời mà có ban ngày nhưng Mặt
Trời chỉ có thể chiếu sáng được 1/2 bề mặt Trái Đất.
=> Do đó, khi 1/2 bề mặt Trái Đất này là ban
ngày thì 1/2 bề mặt Trái Đất còn lại là ban đêm và ngược lại. Thí nghiệm 4:
Chiếu đèn pin vào quả địa cầu
Thí nghiệm này thuộc lĩnh vực.... T .. h ... iê ... n v..ă.. n học Vật lý Hóa học Sinh học Thiên văn học Khoa học trái đất
1. Lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên
Khoa học tự nhiên bao gồm một số lĩnh vực chính như:
Vật lí học: nghiên cứu về vật chất, quy luật vận động, lực, năng
lượng và sự biến đổi năng lượng.
Hoá học: nghiên cứu về chất và sự biến đổi của chúng.
Sinh học: hay sinh vật học nghiên cứu về các vật sống, mối quan
hệ giữa chúng với nhau và với môi trường.
Khoa học Trái Đất : nghiên cứu về Trái Đất và bầu khí quyển của nó.
Thiên văn học: nghiên cứu về quy luật vận động và biến đổi của
các vật thể trên bầu trời.
Bản tin dự báo thời tiết của Đài
Mô hình trồng rau thủy canh Mô hình nuôi bò sữa truyền hình Việt Nam
Theo em các ứng dụng trong hình thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên nào?
Nông dân xử lý đất chua bằng vôi bột
Pin năng lượng Mặt trời Kính thiên văn Lĩnh vực sinh học:
Mô hình trồng rau thủy canh
Nông dân xử lý đất chua bằng vôi bột Lĩnh vực Khoa học Trái Đất Lĩnh vực hóa học
Pin năng lượng Mặt trời Lĩnh vực vật lý Lĩnh vực thiên văn học Thế giới vật chất Vật không sống Vật sống
Phân biệt vật sống và vật không sống.
Em hãy lấy một số ví dụ về loài cây, con
vật, đồ vật mà em biết?
Con gà Cây cà chua
Em hãy cho biết các vật trong hình có đặc điểm gì khác nhau? Đá sỏi Máy tính
Được ấp từ trứng, khi trưởng thành ->
để cung cấp thực phẩm cho con người.
Gà thụ tinh, gà mái sẽ tiếp tục đẻ và ấp trứng --> gà con.
Quá trình sinh trưởng, phát triển của chúng
cần có môi trường sống, chất sống, ....
Cà chua: cung cấp thực phẩm cho con người
Khi cà chua ra quả --> quả chín -->hạt được
trồng -> cây cà chua con --> cây cà chua trưởng thành.
Quá trình sinh trưởng, phát triển của
chúng cần có môi trường sống, chất sống, ....
Đá sỏi: do tự nhiên tạo ra, không
Máy tính: do con người chế tạo ra để
trao đổi chất, không có khả năng
sử dụng trong học tập, nghiên cứu khoa phát triển và sinh sản.
học, lao động sản xuất và cuộc sống hằng ngày.
Máy tính không trao đổi chất, không có
khả năng phát triển và sinh sản. Vật sống Con gà Cây cà chua
Vậy theo em đâu là vật sống, đâu là vật không sống? Vật không sống Đá sỏi Máy tính Vật sống Con gà Cây cà chua
Con gà và cây cà chua cần những điều kiện gì để sống?
Con gà và cây cà chua cần thức ăn và nước để duy trì sự sống. Vật không sống Đá sỏi Máy tính
Đá, sỏi và máy tính có cần những điều kiện như con gà và cây cà chua không?
Đá, sỏi và máy tính, ... không cần những
điều kiện như con gà và cây cà chua.
Con heo, cây dưa leo, .... có lớn lên sau một thời gian nuôi trồng
không? Trong khi đó máy tính,òn đá, ..... có lớn lên, tăng kích thước không?
Sau một thời gian nuôi trồng con heo, cây dưa leo, ...sinh trưởng và
lớn lên. Nhưng máy tính, hòn đá, ... không lớn lên nên không tăng kích thước.
Một số dấu hiệu đặc trưng cho vật sống:
Sinh vật lấy thức ăn, chất dinh dưỡng, nước
từ môi trường để tích lũy và chuyển hóa năng
lượng nuôi sống cơ thể đồng thời tại chất thải ra môi trường.
Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng
Sinh vật lớn lên, tăng trưởng về kích thước
và hình thành các bộ phận mới. Sinh trưởng, phát triển Vận động: Sinh vật di Cảm ứng: Sinh vật Sinh sản: Sinh chuyển (động vật, con
phản ứng lại tác động vật sinh sản để người), trao đổi chất của môi trường. duy trì nòi giữa cơ thể sống với giống. môi trường,… để sinh trưởng và phát triển.
Đến độ tuổi nhất định hoặc do thiên tai, bệnh tật, ....vật
sống sẽ bị chết và khi đó trở thành vật không sống.
2. Vật sống và vật không sống.
Em hãy cho biết thế nào là vật sống, thế nào là vật không sống?
Vật sống: là vật có các biểu hiện sống như như trao đổi chất và
chuyển hóa năng lượng, sinh trưởng, phát triển, vận động, cảm ứng,
sinh sản. Ví dụ:..................
Vật không sống: là vật không có biểu hiện sống. Ví dụ: ..............
Một chú robot có thể cười, nói và hành động như một con người. Vậy robot
là vật sống hay vật không sống?
Robot có sinh trưởng và phát triển không? Robot có sinh sản không?
Robot có trao đổi chất không?
Robot là vật không sống vì Robot không có các đặc trưng của vật sống.
Câu 1. Em hãy kể tên một số hoạt động trong thực tế liên quan chủ yếu đến
lĩnh vực khoa học tự nhiên: A. Vật lí học: B. Hoá học: C. Sinh học: D. Khoa học Trái Đất: E. Thiên văn học: a) Vật lý học:
Đạp xe để xe chuyển động Nhiệt kế đo nhiệt độ Dùng cần cẩu nâng hàng b)Hóa học: Quá trình lên men rượu
Bón phân đạm cho cây trồng Lên men sữa chua ,...
c)Sinh học: cắt ghép,chiết cành, sản xuất phân vi sinh,..
d)Khoa học trái đất: dự báo thời tiết, cảnh báo lũ quét, sóng thần,sạt lở đất,...
e)Thiên văn học: quan sát hiện tượng nhật thực, nguyệt thực,...
Câu 2. Vật nào sau đây gọi là vật không sống? A. Con ong. B. Vi khuẩn C. Than củi. D. Cây cam.
Câu 3. Em có thể phân biệt khoa học về vật chất (vật lí, hoá học,...)
và khoa học về sự sống (sinh học) dựa vào sự khác biệt nào?
Có thể dựa vào đối tượng nghiên cứu để phân biệt khoa học về vật chất và khoa học về sự sống:
- Đối tượng nghiên cứu của khoa học về sự sống là các vật sống.
- Đối tượng nghiên cứu của khoa học về vật chật là các vật không sống.
Dặn dò: Các em làm bài tập 1, 2, 3 SGK vào vở. Đọc trước bài 3
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • BÀI 2. CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Lĩnh vực sinh học:
  • Lĩnh vực hóa học
  • Lĩnh vực thiên văn học
  • Thế giới vật chất
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Em hãy cho biết thế nào là vật sống, thế nào là vật không sống?
  • Slide 28
  • Slide 29
  • a) Vật lý học:
  • b)Hóa học:
  • c)Sinh học: cắt ghép,chiết cành, sản xuất phân vi sinh,..
  • Slide 33
  • e)Thiên văn học: quan sát hiện tượng nhật thực, nguyệt thực,...
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37