-
Thông tin
-
Quiz
Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 2 Kết nối tri thức : An toàn trong phòng thực hành
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 2 Kết nối tri thức : An toàn trong phòng thực hành hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!
Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6 1 K tài liệu
Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu
Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 2 Kết nối tri thức : An toàn trong phòng thực hành
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 2 Kết nối tri thức : An toàn trong phòng thực hành hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6 1 K tài liệu
Môn: Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:



















Tài liệu khác của Khoa học tự nhiên 6
Preview text:
BÀI 2 AN TO
T ÀN TRONG PHÒNG THỰC HÀNH
Quan sát hình và cho biết: những hoạt động nào
là không an toàn trong phòng thực hành? 2 Mộ M t ộ số số kí hiệ hi u u cảnh cản báo b 1 trong ro ng phò p ng hò ng thực h hành h
Khi làm thí nghiệm, chúng ta phải tiếp xúc
với: nguồn điện; nguồn nhiệt, hoá chất, chất
dễ cháy nỗ, dụng cụ sắc nhọn; động vật....
=> Cần biết các rủi ro và tai nạn có thể xảy
ra khi học tập trong phòng thực hành, quy
định an toàn để phòng tránh. 4
Em hãy cho biết mỗi biển cảnh báo trong
hình có ý nghĩa gì? Cả 3 biển cảnh báo có đặc điểm gì chung? 5
“ Các biển cảnh báo an toàn có màu sắc thể hiện quy định sau:
Màu đỏ: Cấm thực hiện
Màu xanh: Bắt buộc thực hiện
Màu vàng: Cảnh báo nguy hiểm 6
Một số biển cảnh báo an toàn Cấm dùng lửa Phải đeo gang tay Điện cao thế 7 Mộ M t ộ số số quy qu đị đ nh nh an an toàn t oàn 2 trong ro ng phò p ng hò ng thực h hành h
Mặc trang phục gọn gàng, nữ buộc tóc cao,
đeo găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và
thiết bị bảo vệ khác (nếu cần thiết).
Chỉ tiến hành thí nghiệm khi có người hướng dẫn.
Không ăn uống, đùa nghịch trong phòng thí
nghiệm; không nếm hoặc ngửi hoá chất. 9
Nhận biết các vật liệu nguy hiểm trước khi làm thí
nghiệm (vật sắc nhọn, chất dễ cháy nổ, chất độc,
nguồn điện nguy hiểm,...).
Sau khi làm xong thí nghiệm, thu gom chất thải
để đúng nơi quy định, lau dọn sạch sẽ chỗ làm
việc; sắp xếp dụng cụ gọn gàng, đúng chỗ, rửa sạch tay bằng xà phòng. 10 Lưu ý Khi chu h ẩn u ẩn bị b làm việc tro r ng o ng ph p òn h g òn thự h c hà h nh à , nh chún h g ún g ta a cần ầ n kiểm tra r mọi mọ thứ t hứ trướ rư c khi h bắt b đầ u đầ . u Mối Mối nguy ng hi h ểm ể tro t ng ro ng phò p ng hò ng thự h c hàn hà h n có thể t hể liên ê n qua q n ua đến đế n việc sử dụn d g ụn nư n ớc, ho h á o chấ h t ấ , đun đu n nón n g ón , g các á dụ ng dụ ng cụ bằ b ng ằ ng thu h ỷ u tinh n h dễ d vỡ,... Mối Mối ngu ng y u hi h ểm ể có ó thể hể xảy ả ra r do d khôn h g ôn tuân u ân thủ h ủ các quy q định n h an a n toàn oà ho h ặc o do d o các á h h ứng n g xử ử khôn h g ôn g phù ph ù hợ h p (đù ( a đù a ngh ng ị h ch, h ăn ă uố n ng uố ng tron r g on g lúc ú làm thí h ngh n i gh ệm). ệ 11
Thảo luận cặp đôi
1. Tại sao cần đeo kính bảo vệ mắt,
đeo găng tay và mặc áo choàng (nếu
có) khi làm thí nghiệm với hoá chất?
2. Tại sao chúng ta cần tuân thủ
những nội quy, quy định trong phòng thực hành? 12
Hãy chỉ ra nội dung cảnh báo ứng với mỗi
kí hiệu trong hình sau đây: Nguy hiểm Chất ăn Chất độc Chất độc về điện mòn sinh học 13 BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 1: Các biển báo trong hình sau đây có ý nghĩa gì? A. Cấm thực hiện. B. Bắt buộc thực hiện. C. Cảnh bảo nguy hiểm.
D. Không bắt buộc thực hiện. 14
Câu 2: Hành động nào sau đây không thực hiện
đúng quy tắc an toàn trong phòng thực hành?
A. Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên.
B. Làm theo các thí nghiệm xem trên Internet.
C. Đeo găng tay khi làm thí nghiệm với hoá chất.
D. Rửa sạch tay sau khi làm thí nghiệm. 15
Câu 3: Sắp xếp các tình huống dưới đây vào các cột “An toàn” và “Không an toàn”.
a) Không được nếm các chất độc hại bằng miệng.
b) Không đùa nghịch khi làm thí nghiệm.
c) Không hít mạnh hoặc kề mũi vào gần bình hoá chất mà chỉ được dùng
bàn tay phẩy nhẹ hơi hoá chất vào mũi.
d) Đựng hoá chất trong các lọ dày, nút kín.
e) Khi đã có găng tay thì không cần phải rửa tay, rửa sạch các dụng cụ sau 16
khi hoàn thành thí nghiệm. An toàn Không an toàn
a) Không được nếm các chất độc hại bằng miệng
b) Không đùa nghịch khi làm thí nghiệm. e) Khi đã có găng tay thì
không cần phải rửa tay, rửa
c) Không hít mạnh hoặc kề mũi vào gần sạch các dụng cụ sau khi hoàn
bình hoá chất mà chỉ được dùng bàn tay thành thí nghiệm.
phẩy nhẹ hơi hoá chất vào mũi.
d) Đựng hoá chất trong các lọ dày, nút kín. 17 NHIỆM VỤ VỀ NHÀ 1. 1 Họ H c b c à b i. 2. 2 Ho H àn à th t àn à h h cá c c á bài à tậ t p ậ p tr t o r ng n g SB S T B 3. 3 Ch C uẩ u n ẩ bị b trư r ớ ư c ớ bà b i 3: 3 Sử S ử dụ d ng n kín k h lú h p. p 18 Thanks! 19
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Thảo luận cặp đôi
- Slide 13
- BÀI TẬP CỦNG CỐ
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19