Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 2 Kết nối tri thức : An toàn trong phòng thực hành

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 2 Kết nối tri thức : An toàn trong phòng thực hành hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu

Thông tin:
13 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 2 Kết nối tri thức : An toàn trong phòng thực hành

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 2 Kết nối tri thức : An toàn trong phòng thực hành hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

26 13 lượt tải Tải xuống
KHTN 6
AN TOÀN
PHÒNG THỰC HÀNH
Phòng thực hành là gì?
PTH nơi chứa các thiết bị, dụng cụ, mẫu vật, hóa chất... để GV
và HS có thể thực hiện các thí nghiệm, các bài thực hành.
+ PTH nơi nhiều nguy mất an toàn cho GV HS chứa
nhiều thiết bị, dụng cụ, mẫu vật, hóa chất...
+ Để an toàn tuyệt đối khi học trong phòng thực hành, cần tuân thủ
đúng và đầy đủ những nội quy, quy định an toàn phòng thực hành
Tại sao cần đeo kính bảo vệ mắt, đeo
găng tay và mặc áo choàng (nếu có)
khi làm thí nghiệm với hóa chất?
Nội quy phòng thực hành
Tại sao chúng ta cần tuân thủ những
nội quy, quy định trong phòng thực
hành?
Chúng ta cần tuân thủ những nội quy, quy định trong phòng thực
hành;để:
- Hoàn thành tốt bài học giáo viên yêu cầu.
- Tránh những rủi ro có thể xảy ra tới bản thân và người khác.
Khi làm thí nghiệm, không may làm
vỡ ống hóa chất thì chúng ta phải:
- Báo ngay với giáo viên.
- Trải giấy thấm lên dung dịch bđổ từ ngoài vào trong: cần thực hiện ngay
tránh hóa chất bám vào người và lan rộng ra khu vực khác.
- Nếu bhoá chất bám vào người, quần áo thì phải cởi bỏ phần quần áo dính
hoá chất, xả tay dưới vòi nước sạch ngay lập tức.
- Nếu bchảy máu, xây xát thì phủ vết thương bằng gạc khuẩn hoặc dùng
vải sạch. Nếu bệnh nặng hơn, cần gọi cấp cứu y tế.
Cách xử lý nhanh khi>“trót”>làm vỡ
cặp nhiệt độ thủy ngân
ớc 1: Phải di chuyển ngay lập tức những người đang mặt trong khu vực thủy ngân bị vra
ngoài.
Bước 2: Tuyệt đối không đgió lùa. Đóng cửa sổ và cửa ra vào để giúp thủy ngân không phát tán
trong không khí.
– Bước 3: Dùng đèn chiếu sáng để nhìn rõ phạm vi thủy ngân bị chảy ra.
Bước 4: Người dọn phải bịt khẩu trang đeo găng tay để chuẩn bị dọn sạch thủy ngân, tuyệt đối
không tiếp xúc với thủy ngân bằng tay không.
ớc 5: Dùng chổi mềm giấy mềm làm xẻng để gom t thủy ngân, vừa hót vừa đhạt
thủy ngân rất tròn lăn rất nhanh, nếu không nhanh tay nó lại lăn xuống đất không thể gom lại
được.
Tại sao sau khi làm thí nghiệm xong
cần phải rửa sạch tay bằng xà phòng?
Rửa sạch tay bằng phòng để loại bỏ
những hóa chất gây ăn mòn da tay
hoặc vi khuẩn nguy hại tới sức khỏe có
thể dính trên tay khi làm thí nghiệm.
Làm sao để ngửi mùi hóa chất
Không trực tiếp đưa hoá chất lên mũi và ngửi mà phải
để cách xa và dùng tay phất nhẹ cho chúng lên mùi.
| 1/13

Preview text:

KHTN 6 AN TOÀN PHÒNG THỰC HÀNH
Phòng thực hành là gì?
PTH là nơi chứa các thiết bị, dụng cụ, mẫu vật, hóa chất... để GV
và HS có thể thực hiện các thí nghiệm, các bài thực hành.
+ PTH là nơi có nhiều nguy cơ mất an toàn cho GV và HS vì chứa
nhiều thiết bị, dụng cụ, mẫu vật, hóa chất...
+ Để an toàn tuyệt đối khi học trong phòng thực hành, cần tuân thủ
đúng và đầy đủ những nội quy, quy định an toàn phòng thực hành
Tại sao cần đeo kính bảo vệ mắt, đeo
găng tay và mặc áo choàng (nếu có)
khi làm thí nghiệm với hóa chất?
Nội quy phòng thực hành
Tại sao chúng ta cần tuân thủ những
nội quy, quy định trong phòng thực hành?
Chúng ta cần tuân thủ những nội quy, quy định trong phòng thực hành để:
- Hoàn thành tốt bài học giáo viên yêu cầu.
- Tránh những rủi ro có thể xảy ra tới bản thân và người khác.
Khi làm thí nghiệm, không may làm
vỡ ống hóa chất thì chúng ta phải:
- Báo ngay với giáo viên.
- Trải giấy thấm lên dung dịch bị đổ từ ngoài vào trong: cần thực hiện ngay
tránh hóa chất bám vào người và lan rộng ra khu vực khác.
- Nếu bị hoá chất bám vào người, quần áo thì phải cởi bỏ phần quần áo dính
hoá chất, xả tay dưới vòi nước sạch ngay lập tức.
- Nếu bị chảy máu, xây xát thì phủ vết thương bằng gạc vô khuẩn hoặc dùng
vải sạch. Nếu bệnh nặng hơn, cần gọi cấp cứu y tế.
Cách xử lý nhanh khi “trót” làm vỡ
cặp nhiệt độ thủy ngân
– Bước 1: Phải di chuyển ngay lập tức những người đang có mặt trong khu vực thủy ngân bị vỡ ra ngoài.
– Bước 2: Tuyệt đối không để gió lùa. Đóng cửa sổ và cửa ra vào để giúp thủy ngân không phát tán trong không khí.
– Bước 3: Dùng đèn chiếu sáng để nhìn rõ phạm vi thủy ngân bị chảy ra.
– Bước 4: Người dọn phải bịt khẩu trang đeo găng tay để chuẩn bị dọn sạch thủy ngân, tuyệt đối
không tiếp xúc với thủy ngân bằng tay không.
– Bước 5: Dùng chổi mềm và giấy mềm làm xẻng để gom và hót thủy ngân, vừa hót vừa đỡ vì hạt
thủy ngân rất tròn và lăn rất nhanh, nếu không nhanh tay nó lại lăn xuống đất không thể gom lại được.
Tại sao sau khi làm thí nghiệm xong
cần phải rửa sạch tay bằng xà phòng?
Rửa sạch tay bằng xà phòng để loại bỏ
những hóa chất gây ăn mòn da tay
hoặc vi khuẩn nguy hại tới sức khỏe có
thể dính trên tay khi làm thí nghiệm.
Làm sao để ngửi mùi hóa chất
Không trực tiếp đưa hoá chất lên mũi và ngửi mà phải
để cách xa và dùng tay phất nhẹ cho chúng lên mùi.
Document Outline

  • Slide 1
  • Phòng thực hành là gì?
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Nội quy phòng thực hành
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Cách xử lý nhanh khi “trót” làm vỡ cặp nhiệt độ thủy ngân
  • Slide 12
  • Làm sao để ngửi mùi hóa chất