Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 20 Kết nối tri thức : Sự lớn lên và sinh sản của tế bào

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 20 Kết nối tri thức : Sự lớn lên và sinh sản của tế bào hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

CÓ TH HAY KHÔNG
TH ?



-Quá trình nào giúp cho con người và động vật, thực vật lớn lên được ?
TIẾT 49- 50: Bài 20
SỰ LỚN LÊN VÀ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO
Tế bào mới hình thành
Tế bào đang lớn lên
Tế bào trưởng thành
Sự lớn lên của tế bào thực vật

Nội dung Tế bào non Tế bào trưởng thành
!"#
$%
&'!(
!"#)*+,"-

-

 !"#$%&' (')
*+,-',-'% .(/)*0')
Nội dung Tế bào non Tế bào trưởng
thành
 # 1 1
*! 1 1
234# 1 1
 5(6'
 .
1 1
78
9:
;
7'<:
=4#,
7>,?"<@
 5(6' .
8
 5(6' .
A:"'
%B
 !"#$%&' (')
*4 C+( :"','
4$$DA"<
(      ! 4 (' (   #  
(/$%&''<

-Tế bào non mới hình thành có kích thước bé, nhờ quá trình
trao đổi chất chúng lớn dần lên thành tế o trưởng thành.
7 "E$
 )
%.

%*
.
/0123%(
*+,-',-'% .(/)*0')
*(/F,-'% ."G( 3''0C'
,H"C"EI52('%,J
( !%3K@#''
II. SỰ SINH SẢN ( PHÂN CHIA ) CỦA TẾ BÀO
Quan sát hình 20.1 và 20.2
1. Khi nào thì tế bào phân chia.
2. thể chúng ta gồm hàng tỉ tế bào được hình thành nhờ quá trình
nào?
T BÀO PHÂN CHIA NH TH NÀO? Ư
425
6+789:78;1,#,<
=
'@#')
L:FMN,O% .PQ4
)
'"%0( !%3H4 CIK
'?Q4@#'
L:F P'R!@%B.@S5ON,5PQ
4@#'K04O
II. SỰ SINH SẢN ( PHÂN CHIA ) CỦA TẾ BÀO
T4@#'N,'''%0G
UV#'#G7##%/'"%'"<'
UV#'!G*!'%<'>
"AHC"EIW,
X0'HC%J"EI
UYQG*Z,J4 C('@#'HBI
'
U*PQ4,4 C+(
A@#'H'IQQ4@#'0''4[
,'
III. Ý NGHĨA CỦA SỰ LỚN LÊN VÀ SINH SẢN TẾ BÀO
\]'#$/
PQ4)
Ngô y kích thước lớn nhìn được bằng mắt
thường, nhièu bộ phận phức tạp do đó
thể thấy ngay ngô sinh vật đa bào. Sự lớn
lên của cây ngô chủ yếu do sự tắng lên về
số lượng các tế bào trong thể (quá trình
sinh sản của tế bào).
\]^_5E"4P'#8'G
'+`a)
7PQ4:F+% .[,'%F$
['53& :
@#''M@:F"04
,'$%-5'$,!bA
7P+Q4@#'5:FK04
,'%F$['55'
8"3& :
III. Ý NGHĨA CỦA SỰ LỚN LÊN VÀ SINH SẢN TẾ BÀO
-
B'"E%H:F+B0
N,'<I$DA"<( "
6 .4:F
-
',6 .5$
'53& :55'M@:
F5'4 C"@4'F1
Câu 1: Có phải tất cả các tế bào đều có khả năng sinh
sản hay không?
Câu 2: Điều sẽ xảy ra nếu thể không điều khiển
được sự sinh sản của tế bào?
EM CÓ BIẾT: SGK
6>?8*<@??A?B
8
00010203040506070809101112131415
2 tế bào
1 tế bào
4 tế bào
8 tế bào
A
B
C
D
L:F'"E$D"
[0%JD '%#$)
00010203040506070809101112131415
!@c"b%d 4D3eP''
'A6 .QQ4@#'
"@#'
A( ZD4%&'!=
A
B
C
D
C9"-D"#2*<;?E,#
,<(
00010203040506070809101112131415
FEGD9HIJ(,;
FE><)<K(;*!*3
FEGD.*!"#((*,
FE"(L
A
B
C
D
FE,#,(,785
278;1D"#2
00010203040506070809101112131415
F?
$23%
M
$23%M
A
B
C
D
6<?NE5O<
,O<P,.=CQ?878;1)?+2"-
,8
5
00010203040506070809101112131415
R
ST
P
U
A
B
C
D
/8;1<K
2,V
6
00010203040506070809101112131415
4%<
4<%=
W#,<
$23%<%=
A
B
C
D
4;8D"#2I78;1,#,
<(,đúng
7
00010203040506070809101112131415
6X,#,K2I8"#78;1<=
F8Y,.<)>?BS
+91
4,#,<0<?5G*!
"#)*+,"-=
FE<;%,22.8O78;1
<
A
B
C
D
ZI81?B#8**
?;2"-78;1<
8
00010203040506070809101112131415
,#,"[*3,K=
\8%9;*+8N<%*?;=
<;%2+@<5)<5Q*
1"[A=
]<;1"[=
A
B
C
D
Học bài.
- Chuẩn bị tiết sau thực hành.
- Nhiệm vụG
  " ' 0'  '?  . R
Qe,+F''>"
@#'
7\fg2h2i7\j
| 1/34

Preview text:

CÓ TH Ể HAY KHÔNG TH ? Ể
Có thể tạo ra cả một cơ thể chỉ từ 1 tế bào?
Có thể xây ngôi nhà chỉ từ một viên gạch?
-Quá trình nào giúp cho con người và động vật, thực vật lớn lên được ? TIẾT 49- 50: Bài 20
SỰ LỚN LÊN VÀ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO
I. Sự lớn lên của tế bào.
Tế bào mới hình thành
Tế bào đang lớn lên
Sự lớn lên của tế bào thực vật
Tế bào trưởng thành
- Quan sát hình 20.1 SGK hoàn thành bảng so sánh
1. Kích thước tế bào chất và nhân thay đổi như thế nào khi lớn lên ?
2. Tế bào có mãi lớn lên mãi được không ? Tại sao ? Nội dung Tế bào non
Tế bào trưởng thành Kích thước nhân Tế bào chất Vị trí của nhân
Kích thước, khối lượng tế bào
1. Kích thước tế bào chất và nhân thay đổi như thế nào khi lớn lên ? Nội dung Tế bào non Tế bào trưởng thành Kích thước nhân Nhỏ L ớn hơn Tế bào chất Ít Nhiều hơn Vị trí của nhân Ở trung tâm tế bào Nằm lệch về 1 phía Kích thước, khối
Kích thước, khối lượng Kích thước, khối lượng lượng tế bào nhỏ tăng hơn so với ban đầu
1. Tế bào trưởng thành có kích thước lớn hơn so với tế bào mới
hình thành. Quá trình lớn lên này chủ yếu là do sự tăng lên về
kích thước của tế bào chất trong khi kích thước nhân tế bào không thay đổi nhiều.
I. Sự lớn lên của tế bào.
Như vậy sự lớn lên của tế bào như thế nào ?
-Tế bào non mới hình thành có kích thước bé, nhờ quá trình
trao đổi chất chúng lớn dần lên thành tế bào trưởng thành.

Qúa trình trao đổi chất của tế bào Chất cần Chất không thiết cần thiết
2. Tế bào có mãi lớn lên mãi được không ? Tại sao ?
Tế bào không thể lớn lên mãi được vì: kích thước tế bào bị giới hạn bởi
màng tế bào (và thành tế bào ở tế bào thực vật), Và khi tế bào lớn đến một
kích thước nhất định sẽ phân chia thành hai tế bào con.
II. SỰ SINH SẢN ( PHÂN CHIA ) CỦA TẾ BÀO
Quan sát hình 20.1 và 20.2
1. Khi nào thì tế bào phân chia.
2. Cơ thể chúng ta gồm hàng tỉ tế bào được hình thành nhờ quá trình nào?
TẾ BÀO PHÂN CHIA NH Ư TH Ế NÀO?
Phân chia tế bào động vật
Mối quan hệ giữa quá trình lớn lên và phân chia tế bào.
1. Khi nào tế bào phân chia ?
Khi tế bào lớn lên và đạt kích thước nhất định (tế bào trưởng thành) sẽ
thực hiện quá trình phân chia.
2. Cơ thể chúng ta gồm hàng tỉ tế bào được hình thành nhờ quá trình nào ?
Cơ thể người xuất phát ban đầu là hợp tử, chỉ gồm 1 tế bào, nhờ quá
trình phân chia tế bào sẽ tạo ra hàng tỉ tế bào
II. SỰ SINH SẢN ( PHÂN CHIA ) CỦA TẾ BÀO
* Quá trình phân chia của tế bào gồm hai giai đoạn :
- Phân chia nhân : Nhân của tế bào nhân đôi và đi về hai cực tế bào.
- Phân chia chất tế bào : Tế bào chất chia đều cho hai tế bào con bằng
cách hình thành vách ngăn ngang ( ở tế bào thực vật ) hoặc màng tế bào
thắt lại ( ở tế bào động vật )
-> Kết quả : Từ một tế bào trưởng thành sau khi phân chia ( 1 lần ) hình thành hai tế bào con
- Tế bào non nhờ quá trình lớn lên mà thành tế bào trưởng thành có khả
năng phân chia ( sinh sản ). Kết quả quá trình phân chia lại sinh ra những tế bào non mới
III. Ý NGHĨA CỦA SỰ LỚN LÊN VÀ SINH SẢN TẾ BÀO Qu Nan sát gô là Hì câ nh y 2 kí 0.3 c ch thho bi ước ết lớ cây ng n nhìn ô l đ ớ ư n ợ c bằng mắt lên nh thư ờ ờ qu ng, á tr có ình nào?
nhièu bộ phận phức tạp do đó có
thể thấy ngay ngô là sinh vật đa bào. Sự lớn
lên của cây ngô chủ yếu là do sự tắng lên về
số lượng các tế bào trong cơ thể (quá trình sinh sản của tế bào).
Quan sát Hình 20.3 – 20.4, thảo luận và trả lời câu hỏi :
1. Sự sinh sản tế bào có ý nghĩa gì ?
2. Nhờ quá trình nào cơ thể có được những tế bào mới để thay thế cho
những tế bào già, các tế bào bị tổn thương
1. sự phân chia của tế bào giúp cơ thể lớn lên và tạo ra các tế bào
mới thay thế cho các tế bào đã chết, già hay mất chức năng.
2. Nhờ có quá trình phân chia của tế bào, cơ thể sẽ tạo ra các tế
bào mới để thay thế cho những tế bào già, tế bào chết, tế bảo sai
hỏng và tế bào bị tổn thương.
III. Ý NGHĨA CỦA SỰ LỚN LÊN VÀ SINH SẢN TẾ BÀO -
Sự lớn lên của hầu hết các sinh vật đa bào (cơ thể có cầu tạo
gồm nhiều tế bào) chủ yếu là do sự tăng lên về kích thước và
số lượng các tế bào trong cơ thể. -
Sự sinh sản của tế bào làm tang số lượng tế bào, thay thế các
tế bào già, các tế bào bị tổn thương, các tế bào chết, giúp cơ
thể lớn lên, sinh trưởng và phát triển.
Câu 1: Có phải tất cả các tế bào đều có khả năng sinh sản hay không?
Câu 2: Điều gì sẽ xảy ra nếu cơ thể không điều khiển
được sự sinh sản của tế bào? EM CÓ BIẾT: SGK
Một tế bào mẹ sau khi phân chia (sinh sản) sẽ
tạo ra bao nhiêu tế bào con ? 0 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A 2 tế bào B 1 tế bào C 4 tế bào D 8 tế bào
Cơ thể sinh vật lớn lên chủ yếu dựa vào
những hoạt động nào dưới đây? 0 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Sự hấp thụ và ứ đọng nước trong dịch tế bào theo thời gian A B
Sự gia tăng số lượng tế bào qua quá trình phân chia. C
Sự lớn lên và phân chia của tế bào D
Sự tăng kích thước của từng tế bào do trao đổi chất.
Hiện tượng nào dưới đây không phản ánh sự lớn
lên và phân chia của tế bào ? 0 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A
Sự gia tăng diện tích bề mặt của một chiếc lá B
Sự xẹp, phồng của các tế bào khí khổng C
Sự tăng dần kích thước của một củ khoai lang D
Sự vươn cao của thân cây tre
Sự lớn lên của tế bào có liên quan mật thiết
đến quá trình nào dưới đây ? 0 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A Sinh sản B Trao đổi chất C Cảm ứng D
Trao đổi chất và cảm ứng
Một tế bào mô phân sinh ở thực vật tiến hành phân chia
liên tiếp 4 lần. Hỏi sau quá trình này, số tế bào con được 5 tạo thành là bao nhiêu ? 0 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A 16 tế bào B 32 tế bào C 4 tế bào D 8 tế bào
Quá trình phân chia tế bào gồm hai giai đoạn là:
6 010123456789 A
Phân chia tế bào chất  phân chia nhân B
Phân chia nhân  phân chia tế bào chất. C
Lớn lên  phân chia nhân D
Trao đổi chất  phân chia tế bào chất.
Phát biểu nào dưới đây về quá trình lớn lên 7
và phân chia của tế bào là đúng ? 0 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A
Mọi tế bào lớn lên rồi đều bước vào quá trình phân chia tế bào.
Sau mỗi lần phân chia, từ một tế bào mẹ sẽ tạo ra 3 tế bào con B giống hệt mình
Phân chia và lớn lên và phân chia tế bào giúp sinh vật tăng kích C thước, khối lượng.
Sự phân tách chất tế bào là giai đoạn đầu tiên trong quá trình D phân chia
Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể nếu không kiểm
soát được quá trình phân chia tế bào?
8 010123456789 A
Cơ thể lớn lên thành người khổng lồ. B
Xuất hiện các khối u ở nơi phân chia mất kiểm soát.
Cơ thể phát triển mất cân đối (bộ phận to, bộ phận nhỏ không C bình thường). D
Cơ vẫn thể phát triển bình thường. NHIỆM VỤ VỀ NHÀ Học bài.
- Chuẩn bị tiết sau thực hành. - Nhiệm vụ
:
Quan sát và ghi lại các hiện tượng xung
quanh em có thể giải thích bằng sự lớn lên và phân chia của tế bào.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34