KHOA HỌC TỰ NHIÊN
GV: PHAN ĐẶNG HỒNG NHUNG KHTN 6 GIỚI THIỆU BỘ MÔN 2023 - 2024
GV: PHAN ĐẶNG HỒNG NHUNG KHTN 6 – BÀI 17 2023 - 2024
      

       
!"#!$%&'
   (   )
*
BÀI 22. PHÂN LOẠI THẾ GIỚI
SỐNG
MỤC TIÊU
+,!$&-#./
+01$%"2(3&-4"#56#4
"#&-56&-(
+7#8&9(3&-:(;<4&-%"2
=
+7#8&9 3&-)>?@(#A
 B 3C   
+;<4&-%"2D&"E-&"E
0@F
+,(3&-()B!A!&G8!5B
Kể tên một số loài sinh vật trong
hình
HIJKL3' HIM@L&4 HIN5$OP
Kể tên một số loài sinh vật trong
hình
HIQ, HIRS0 HITU40
Kể tên một số loài sinh vật trong
hình
HIVU? HIWU@ HIXU40
 
  
 ( @!
"# @! &Y
&'  3*
U< &C Z
D8'*
[\ :
""6
0 @F
*
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
TB
nhân
TB
nhân
thực
thể
đơn
bào
Cơ thể
đa bào
T
dưỡng
Dị
dưỡng
Môi
trường
nước
Môi
trường
cạn
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
L

, J
3
,E$
3
#
@
"
"6
;<4
"
"6
>
(
5
]
"

]
@!

38A@L&4 5$OP
3#A@L3'   40 ? @ 0
U8'&83A@L&4 5$OP
U8'&3A@L3'  ? @ 0  40
^0@FA@L3'  @L&4 5$OP
^0@FA? @  0 40 5$OP
#"6A 40 0
7G"6A@L&4 5$OP @L3'  ?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
] -   (  @   ) &
"50*
_____________________
_____________________
U()&Y&'0@F
45$*
_____________________
_____________________
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
] -   (  @   ) &
"50*
]-(&" 9E$
`5$#5$
U()&Y&'0@F
45$*
U   ( ) &Y &' 5 $ &' %
0@F5$
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Phân loại thế giới sống      (  C 
@(#<&G"#&Y&'3a3
8 3#b <&CZD8'a8'&83 8
' & 3b  5\ : " $4'  " "6 a# "6 "G
"6b 0@Fa0@F 0@F _b
Nhiệm vụ của phân loại thế giới sống  0\ &Y
!(
1. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNG
c$  I JQR   3  3(
  /    > < &

Loài → Chi → Họ → Bộ → Lớp →
Ngành → Giới.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
2. CÁC BẬC PHÂN LOẠI SINH VẬT
Em hãy cho biết các bậc
phân loại của loài Cáo
đỏ.
Loài: Cáo đỏ
Chi: Cáo
Họ: Chó
Bộ: Ăn thịt
Lớp: Động vật có vú (Thú)
Ngành: Dây sống
Giới: Động vật
2. CÁC BẬC PHÂN LOẠI SINH VẬT
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
c$IMMQd4
3()eB
!*
U)NB!(A
!Z0
!5B
!&G8
Tên phổ thông Tên khoa học
Tên chi/ giống Tên loài
UF H ]
U39$ U$3 ;
U4B@ ^ f3
U40 g ^4
Tên phổ thông: BZ3/)@"2@D$
Tên khoa học: B!C(tên chi/ giống và tên loài
Tên điạ phương: B@$4E/F"3\&GLE 
1$
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
c$IJQQ5'!(
3@=-h3\$A
Tên giới Tên sinh vật
[` 5$O _
,$4!
,<
#(
iC(
@L@ \ @ _
,<j <32"!
H"8  @!$ _
 @L    
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6
k
iY&'3 ^D&CZD8' ['$""6 ^0@F
,
8
,
#
i8
3
l.

&8
3
i3
#
"6
7G
"6
, U
]
(
[`
,$4!
,<
#(
iC(
H3\&Y&'/(3m&"<$
08D
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6
H3\&Y&'/(3m&"<$
08D
k
iY&'
3
^D&CZD8' ['$""6 ^0@F
,
8
,
#
i8
3
l.

&8
3
i3
#
"6
7G
"6
, U
]
(
[`
,$4!
,<
#(
iC(
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7
- [)6
( "# @! C  &' 5 $ &'
)
+U4"#5)6A
nSJAo&G&Y&'&Y@
&(/=(
nSMA7#&)
)&5=)
pjC(
LUYỆN TẬP
Câu 1. UC($A5$OE.coli @L@<<
@!$ #0Hd4($
(3m3\$A
k ](&"
^0@F
, U
]
(
[`
q q q
,$4!
q q q
,<
q q q
#(
q q q
iC( q q q
5$OP n n n
@L@
n
+ +
,< <@8
n
n
+
K!$ 
n
+
+
^# 0
n
+
+
LUYỆN TẬP
Câu 2. UC($A45  ? Pd4&G
&Y&'&(4"#5)6(@!
Bảng đặc điểm đối lập của các sinh vật
q [\:"$4' ^0@F ]
U45
U
U?
U
[0
U)
U)
U)
U
U
U
,
U)
U)
[0
[0
Xây dựng khóa lưỡng phân
LUYỆN TẬP
HẸN GẶP LẠI CÁC EM
VÀO TIẾT HỌC HÔM SAU

Preview text:

KHOA HỌC TỰ NHIÊN GV: GV PHAN A ĐẶNG H Đ ỒNG NH N UNG U KHTN 6 – K GIỚI HTN 6 THIỆU BỘ – BÀI 17 MÔN 2023 - 2024
Việc phân loại thế giới sống cũng
giống như cách chúng ta sắp xếp các
loại sách vào giá sách. Theo em,
chúng ta nên dựa vào tiêu chí nào để
phân loại sinh vật vào các nhóm phân loại?
BÀI 22. PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNG MỤC TIÊU
- Nêu được sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống.
- Thông qua ví dụ nhận biết được cách xây dựng khoá lưỡng phân và thực hành xây
dựng được khoá lưỡng phân với đối tượng sinh vật.
- Dựa vào sơ đồ, nhận biết được năm giới sinh vật. Lấy được ví dụ minh hoạ cho mỗi giới.
- Dựa vào sơ đồ, phân biệt được các nhóm phân loại từ nhỏ tới lớn theo trật tự: loài,
chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới.
- Lấy được ví dụ chứng minh thế giới sống đa dạng về số lượng loài và đa dạng về môi trường sống.
- Nhận biết được sinh vật có hai cách gọi tên: tên địa phương và tên khoa học.
Kể tên một số loài sinh vật trong hình Hình 1. Rùa biển Hình 2. Trùng đế giày Hình 3. Vi khuẩn E.coli
Kể tên một số loài sinh vật trong hình Hình 4. Nhện Hình 5. Bông sen Hình 6. Cây thông
Kể tên một số loài sinh vật trong hình Hình 7. Con thỏ Hình 8. Con rết Hình 9. Cây ngô PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Tiến hành phân loại các sinh vật trên dựa trên đặc điểm tế bào? Cấp độ tổ chức cơ thể? Khả năng dinh dưỡng và môi trường sống? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 TB TB Cơ thể Tự Dị Môi Môi nhân nhân
thể đa bào dưỡng dưỡng
trường trường thực đơn nước cạn bào Tự tạo Lấy Vùng Sống Sống Nhân 1 tế Nhiều ra dinh nhân dưới trên bào tế bào dinh dưỡng nước cạn dưỡng từ sinh vật khác PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
• Tế bào nhân sơ: trùng đế giày, vi khuẩn E.coli.
• Tế bào nhân thực: rùa biển, nhện, hoa sen, cây thông, thỏ, rết, ngô
• Cơ thể đơn bào: trùng đế giày, vi khuẩn E.coli
• Cơ thể đa bào: rùa biển, nhện, thỏ, rết, ngô, hoa sen, cây thông
• Tự dưỡng: hoa sen, cây thông, ngô
• Dị dưỡng: trùng đế giày, vi khuẩn E.coli, rùa biển, nhện, thỏ
• Môi trường nước: rùa biển, hoa sen, trùng đế giày, vi khuẩn E.coli
• Môi trường cạn: thỏ, rết, nhện, ngô, cây thông, vi khuẩn E.coli PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
• Số lượng loài sinh vật sống trong thế giới có đa dạng không?
………………………………………………………
………………………………………………………
• Các loại sinh vật có đặc điểm và môi trường sống giống hay khác nhau?
………………………………………………………
……………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
• Số lượng loài sinh vật sống trong thế giới có đa dạng không?
• Số lượng loài sinh vật đa dạng, gồm nhiều loài sinh
sống ở các khu vực khác nhau.
• Các loại sinh vật có đặc điểm và môi trường sống giống hay khác nhau?
• Các loại sinh vật có đặc điểm khác nhau để thích
nghi với môi trường sống khác nhau.
1. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNG
Phân loại thế giới sống là cách sắp xếp sinh vật vào một hệ
thống theo trật tự nhất định dựa vào đặc điểm tế bào (tế bào nhân
sơ, tế bào nhân thực), cấp độ tổ chức cơ thể (cơ thể đơn bào, cơ
thể đa bào), khả năng di chuyển, dinh dưỡng (tự dưỡng, dị
dưỡng), môi trường sống (môi trường nước, môi trường cạn,…).
Nhiệm vụ của phân loại thế giới sống là phát hiện, mô tả, đặt
tên và sắp xếp sinh vật vào hệ thống phân loại. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
2. CÁC BẬC PHÂN LOẠI SINH VẬT
Quan sát hình 14.5 và cho biết các bậc
phân loại của thế giới sống từ thấp đến cao
Loài → Chi → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới.
2. CÁC BẬC PHÂN LOẠI SINH VẬT Em hãy cho biết các bậc phân loại của loài Cáo đỏ. • Loài: Cáo đỏ Chi: Cáo Họ: Chó Bộ: Ăn thịt
Lớp: Động vật có vú (Thú) Ngành: Dây sống
Giới: Động vật PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Quan sát hình 22.4, em hãy cho
biết sinh vật có những cách gọi tên nào?
Có 3 cách gọi tên sinh vật: • Tên phổ thông • Tên khoa học • Tên địa phương Tên phổ thông Tên khoa học Tên chi/ giống Tên loài Con người Homo Sapiens Chim bồ câu Columba Livia
Cây ngọc lan trắng Magnolia Alba Cây ngô Zea Mays
Tên phổ thông: cách gọi phổ biến của loài có trong danh mục tra cứu.
Tên khoa học: cách gọi tên một loài sinh vật theo tên chi/ giống và tên loài.
Tên điạ phương: cách gọi truyền thống của người dân bản địa theo vùng miền, quốc gia. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
Quan sát hình 14.4 và kể tên các sinh vật mà
em biết trong mỗi giới theo gợi ý bảng sau: Tên giới Tên sinh vật Khởi sinh Vi khuẩn,… Nguyên sinh Trùng roi, tảo, rong,… Nấm Nấm sò, nấm bụng dê. Thực vật
Hướng dương, sen, rêu,… Động vật
Voi, rùa, chim, cá, ếch,... PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6
Hoàn thành bảng đặc điểm của các giới sinh vật bằng cách đánh dấu  vào ô tương ứng. Đặc điểm tế bào
Mức độ tổ chức cơ thể Kiểu dinh dưỡng Môi trường sống Phần Giới Nhân Nhân Đơn lớn Tự Dị Sinh Đa bào Nước Cạn sơ thực bào đơn dưỡng dưỡng vật bào Khởi sinh Nguyên sinh Nấm Thực vật Động vật PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6
Hoàn thành bảng đặc điểm của các giới sinh vật bằng cách đánh dấu  vào ô tương ứng. Đặc điểm tế
Mức độ tổ chức cơ thể Kiểu dinh dưỡng Môi trường sống bào Giới Phần Nhân Nhân Đơn lớn Tự Dị Sinh Đa bào Nước Cạn sơ thực bào đơn dưỡng dưỡng vật bào Khởi sinh Nguyên sinh Nấm Thực vật Động vật PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7
- Khóa lưỡng phân là cách phân loại sinh
vật dựa trên một số điểm khác nhau để
phân chia chúng thành hai nhóm.
- Cách xây dựng khóa lưỡng phân:
+ Bước 1: Xác định đặc điểm đặc trưng
đối lập của mỗi sinh vật.
+ Bước 2: Dựa vào đó phân chia chúng
thành hai nhóm cho đến khi mỗi nhóm
chỉ còn lại một sinh vật. LUYỆN TẬP
Câu 1. Cho một số sinh vật sau: vi khuẩn E.coli, trùng roi, nấm men, nấm mốc,
rêu, lúa nước, mực ống, san hô. Hãy sắp xếp các sinh vật sau vào các giới sinh
vật bằng cách hoàn thành bảng sau: Môi trường sống Giới Sinh vật đại diện Sinh Nước Cạn vật Khởi sinh Vi khuẩn E.coli + + + Nguyên sinh Trùng roi + - - Nấm Nấm men, nấm rơm - + + Thực vật Rêu, lúa nước + - - Động vật Mực ống, san hô + - - LUYỆN TẬP
Câu 2. Cho một số sinh vật sau: cây khế, con gà, con thỏ, con cá. Em hãy xác định
các đặc điểm đối lập và xây dựng khóa lưỡng phân phân loại các sinh vật trên.
Bảng đặc điểm đối lập của các sinh vật Khả năng di chuyển Môi trường sống Số chân Cây khế Không Cạn Không Con gà Có Cạn Có Con thỏ Có Cạn Có Con cá Có Nước Không LUYỆN TẬP
Xây dựng khóa lưỡng phân
HẸN GẶP LẠI CÁC EM
VÀO TIẾT HỌC HÔM SAU
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25