Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 22 Kết nối tri thức : Cơ thể sinh vật

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 22 Kết nối tri thức : Cơ thể sinh vật hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

KHỞI
ĐỘNG
KHỞI ĐỘNG
TRÒ CHƠI:
NGHE THÔNG TIN, ĐOÁN
VẬT
Luật chơi:
Giáo viên đưa từ gợi ý, học sinh nghe
đoán câu trả lời.
KHỞI ĐỘNG
Câu 1:
Con này chân ngắn
Mà lại có màng
Mỏ bẹt màu vàng
Hay kêu cạp cạp
Đó là con gì?
Con vịt
KHỞI ĐỘNG
Câu 2: Cái mỏ xinh xinh
Hai chân tí xíu
Lông vàng mát dịu
“Chiếp, chiếp” suốt ngày!
Đó là con gì?
Con gà con
KHỞI ĐỘNG
Câu 3: Con gì ăn cỏ
Đầu có hai sừng
Lỗ mũi buộc thừng
Kéo cày rất giỏi?
Con trâu
KHỞI ĐỘNG
Câu 4:
Cái gì hai lưỡi không răng.
Mà nhai giấy vải băng băng lạ kì.
Là cái gì?
Cái kéo
KHỞI ĐỘNG
Câu 5:
Con gì hai mắt trong veo
Thích nằm sưởi nắng; Thích trèo cây cau?
Con mèo
Dựa vào kiến thức v
vật thể đã học, em sẽ
phân loại những đối
tượng y thành mấy
loại? những loại
nào?
Vật sống: Con vịt, con
gà, con trâu, con
mèo. (Còn gọi các
cơ thể sống)
Vật không sống: Cái
kéo
Tuy nhỏ bé nhưng tế bào có thể thực hiện đầy đủ các quá
trình sống cơ bản như sinh trưởng (lớn lên), hấp thụ chất
dinh dưỡng, hô hấp, cảm ứng, bài tiết và sinh sản → Tế
bào là đơn vị chức năng của các cơ thể sống.
Con ếch
Trùng Amip
(Trùng biến
hình)
Bằng mắt thường chúng ta dễ dàng nhìn thấy con ếch, tuy
nhiên chỉ có thể thấy trùng amip dưới kính hiển vi.
Điều y liên quan đến số lượng tế bào cấu tạo nên
thể các sinh vật đó không?
CHƯƠNG VI: TTẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ
Tiết 52, Bài 22: CƠ THỂ SINH VẬT
BÀI 22: CƠ THỂ SINH VẬT
I. CƠ THỂ LÀ GÌ?
Quan sát hình 22.1:
Nêu các quá trình sống cơ bản của cơ thể? Cơ thể là gì?
BÀI 22: CƠ THỂ SINH VẬT
I. CƠ THỂ LÀ GÌ?
Cơ thể là cấp tổ chức có khả năng thực hiện đầy đủ các quá
trình sống cơ bản như: Cảm ứng, sinh trưởng, sinh sản,
dinh dưỡng, hô hấp, bài tiết, vận động, …
1.
- Vật sống: Em bé, con khỉ, cái cây. (1,5 đ)
- Vật không sống: Bức tường, hàng rào, biển tên, gạch lát đường.
(1,5 đ)
- Những đặc điểm giúp em nhận ra một vật sống là:
+ Có khả năng trao đổi chất (dinh dưỡng, hô hấp) (1 đ)
+ Có khả năng cảm ứng, vận động. (1 đ)
+ Có khả năng sinh trưởng phát triển (1 đ)
2.
– Vật sống giống với ôto, xe máy ở chỗ: Cùng sử dụng khí oxygen
để tạo ra năng lượng và thải ra khí cacbon dioxide. (2 đ)
- Ôto, xe máy không phải vật sống vì không có khả năng cảm ứng,
sinh trưởng, sinh sản, phát triển. (2 đ)
Con ếch
Cơ thể đa
bào
Trùng Amip
(Trùng biến hình)
Cơ thể đơn bào
Hầu hết các sinh vật có kích thước khác nhau là do cơ thể chúng có
số lượng tế bào khác nhau.
BÀI 22: CƠ THỂ SINH VẬT
II. CƠ THỂ ĐƠN BÀO THỂ ĐA BÀO
II. CƠ THỂ ĐƠN BÀO THỂ ĐA BÀO
BÀI 22: CƠ THỂ SINH VẬT
-
Cơ thể đơn bào được cấu tạo từ một tế bào.
Ví dụ: Vi khuẩn, nấm men, …
-
thđa bào được cấu tạo từ nhiều tế bào, các tế bào
phối hợp với nhau cùng thực hiện các quá trình sống
của cơ thể.
Ví dụ: Cây lúa, con cá chép, con người, …
Quan sát hình 22.5 xác định thể đơn bào, thể
đa bào.
II. CƠ THỂ ĐƠN BÀO THỂ ĐA BÀO
TRÒ
CHƠI
Luật chơi:
- Có hai đội chơi, mỗi đội 2 thành viên
- Mỗi đội chơi 2 phút để quan sát những
hình ảnh sẵn ghi tên các loài sinh vật
vào 2 nhóm: sinh vật đơn bào hoặc sinh
vật đa bào.
- HS phía dưới chỉ được cổ , không được
nhắc bài. Được nhận xét sau giờ chơi.
BÀI 22: THỂ SINH VẬT
Con chim bồ
câu
Voi Sư tử
Cá heo Tng đế giày Trùng roi xanh
Cây ngô
Cây hoa hồng
BÀI 22: CƠ THỂ SINH VẬT
Con chim bồ
câu
Voi Sư tử
Cá heo Tng đế giày Trùng roi xanh
Cây ngô
Cây hoa hồng
BÀI 22: CƠ THỂ SINH VẬT
Sinh vật đơn
bào
Sinh vật đa
bào
Tảo tiểu cầu
Tảo silic
Trùng đế giày
Trùng roi xanh
Con chim bồ câu
Con voi
Con sư tử
Cá heo
Cây ngô
Cây hoa hồng
BÀI 22: CƠ THỂ SINH VẬT
EM ĐÃ HỌC
- Cơ thể là cấp tổ chức có khả năng thực hiện đầy đủ các
quá trình sống cơ bản như: Cảm ứng, sinh trưởng, sinh
sản, dinh dưỡng, hô hấp, bài tiết, vận động, …
- Cơ thể đơn bào được cấu tạo từ một tế bào.
Ví dụ: Vi khuẩn, nấm men, …
- thể đa bào được cấu tạo từ nhiều tế bào, các tế bào
phối hợp với nhau cùng thực hiện các quá trình sống của
cơ thể.
Ví dụ: Cây lúa, con cá chép, con người, …
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Dựa vào các quá trình sống cơ bản của cơ thể
sinh vật nêu các hành động phù hợp giúp chăm
sóc và bảo vệ sinh vật? (Mỗi học sinh lấy ví dụ với
hai sinh vật)
2. Đọc mục Em có biết. SGK/tr 78.
3. Đọc trước bài mới: Bài 23: Tổ chức cơ thể đa
bào.
START TIMER
TIME’S UP!
60
10
20
30
50
40
Chim
bồ câu
Voi
Sư tử
Cá heo
Tng đế giày
Tng roi xanh
Cây ngô Cây hoa hồng
| 1/33

Preview text:

KHỞI ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRÒ CHƠI:
NGHE THÔNG TIN, ĐOÁN VẬT Luật chơi:
Giáo viên đưa từ gợi ý, học sinh nghe và đoán câu trả lời.
KHỞI ĐỘNG Con vịt Câu 1: Con này chân ngắn Mà lại có màng Mỏ bẹt màu vàng Hay kêu cạp cạp Đó là con gì? KHỞI ĐỘNG Con gà con
Câu 2: Cái mỏ xinh xinh Hai chân tí xíu Lông vàng mát dịu
“Chiếp, chiếp” suốt ngày! Đó là con gì?
KHỞI ĐỘNG
Câu 3: Con gì ăn cỏ Đầu có hai sừng Lỗ mũi buộc thừng Kéo cày rất giỏi? Con trâu KHỞI ĐỘNG Câu 4:
Cái gì hai lưỡi không răng.
Mà nhai giấy vải băng băng lạ kì. Là cái gì?
Cái kéo KHỞI ĐỘNG Câu 5: Con gì hai mắt trong veo
Thích nằm sưởi nắng; Thích trèo cây cau?
Con mèo
Dựa vào kiến thức về
vật thể đã học, em sẽ phân loại những đối tượng này thành mấy loại? Là những loại nào?

Vật sống: Con vịt, con gà, con trâu, con mèo. (Còn gọi là các cơ thể sống) Vật không sống: Cái kéo
Tuy nhỏ bé nhưng tế bào có thể thực hiện đầy đủ các quá
trình sống cơ bản như sinh trưởng (lớn lên), hấp thụ chất
dinh dưỡng, hô hấp, cảm ứng, bài tiết và sinh sản → Tế
bào là đơn vị chức năng của các cơ thể sống.
Trùng Amip Con ếch (Trùng biến hình)
Bằng mắt thường chúng ta dễ dàng nhìn thấy con ếch, tuy
nhiên chỉ có thể thấy trùng amip dưới kính hiển vi.
Điều này có liên quan gì đến số lượng tế bào cấu tạo nên cơ
thể các sinh vật đó không?

CHƯƠNG VI: TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ
Tiết 52, Bài 22: CƠ THỂ SINH VẬT
BÀI 22: CƠ THỂ SINH VẬT I. CƠ THỂ LÀ GÌ? Quan sát hình 22.1:
Nêu các quá trình sống cơ bản của cơ thể? Cơ thể là gì?

BÀI 22: CƠ THỂ SINH VẬT I. CƠ THỂ LÀ GÌ?
Cơ thể là cấp tổ chức có khả năng thực hiện đầy đủ các quá
trình sống cơ bản như: Cảm ứng, sinh trưởng, sinh sản,
dinh dưỡng, hô hấp, bài tiết, vận động, …
1.
- Vật sống: Em bé, con khỉ, cái cây. (1,5 đ)
- Vật không sống: Bức tường, hàng rào, biển tên, gạch lát đường. (1,5 đ)
- Những đặc điểm giúp em nhận ra một vật sống là:
+ Có khả năng trao đổi chất (dinh dưỡng, hô hấp) (1 đ)
+ Có khả năng cảm ứng, vận động. (1 đ)
+ Có khả năng sinh trưởng phát triển (1 đ) 2.
– Vật sống giống với ôto, xe máy ở chỗ: Cùng sử dụng khí oxygen
để tạo ra năng lượng và thải ra khí cacbon dioxide. (2 đ)
- Ôto, xe máy không phải vật sống vì không có khả năng cảm ứng,
sinh trưởng, sinh sản, phát triển. (2 đ)
Con ếch Trùng Amip Cơ thể đa (Trùng biến hình) bào Cơ thể đơn bào
Hầu hết các sinh vật có kích thước khác nhau là do cơ thể chúng có
số lượng tế bào khác nhau.

BÀI 22: CƠ THỂ SINH VẬT
II. CƠ THỂ ĐƠN BÀO VÀ CƠ THỂ ĐA BÀO
BÀI 22: CƠ THỂ SINH VẬT
II. CƠ THỂ ĐƠN BÀO VÀ CƠ THỂ ĐA BÀO -
Cơ thể đơn bào được cấu tạo từ một tế bào.
Ví dụ: Vi khuẩn, nấm men, … -
Cơ thể đa bào được cấu tạo từ nhiều tế bào, các tế bào
phối hợp với nhau cùng thực hiện các quá trình sống của cơ thể.

Ví dụ: Cây lúa, con cá chép, con người, …
Quan sát hình 22.5 và xác định cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào.
BÀI 22: CƠ THỂ SINH VẬT
II. CƠ THỂ ĐƠN BÀO VÀ CƠ THỂ ĐA BÀO Luật chơi: - Có hai đội TRÒ
chơi, mỗ i đội 2 thành viên - Mỗi đội ch C ơi HƠI
có 2 phút để quan sát những
hình ảnh có sẵn và ghi tên các loài sinh vật
vào 2 nhóm: sinh vật đơn bào hoặc sinh vật đa bào.

- HS phía dưới chỉ được cổ vũ, không được
nhắc bài. Được nhận xét sau giờ chơi.

BÀI 22: CƠ THỂ SINH VẬT Con chim bồ Voi Sư tử câu Cá heo Trùng đế giày Trùng roi xanh Cây ngô Cây hoa hồng
BÀI 22: CƠ THỂ SINH VẬT Con chim bồ Voi Sư tử câu Cá heo Trùng đế giày Trùng roi xanh Cây ngô Cây hoa hồng
BÀI 22: CƠ THỂ SINH VẬT Sinh vật đơn Sinh vật đa bào bào Tảo tiểu cầu Con chim bồ câu Tảo silic Con voi Trùng đế giày Con sư tử Trùng roi xanh Cá heo Cây ngô Cây hoa hồng EM ĐÃ HỌC
- Cơ thể là cấp tổ chức có khả năng thực hiện đầy đủ các
quá trình sống cơ bản như: Cảm ứng, sinh trưởng, sinh
sản, dinh dưỡng, hô hấp, bài tiết, vận động, …
- Cơ thể đơn bào được cấu tạo từ một tế bào.
Ví dụ: Vi khuẩn, nấm men, …
- Cơ thể đa bào được cấu tạo từ nhiều tế bào, các tế bào
phối hợp với nhau cùng thực hiện các quá trình sống của cơ thể.
Ví dụ: Cây lúa, con cá chép, con người, …
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Dựa vào các quá trình sống cơ bản của cơ thể
sinh vật nêu các hành động phù hợp giúp chăm
sóc và bảo vệ sinh vật? (Mỗi học sinh lấy ví dụ với hai sinh vật)

2. Đọc mục Em có biết. SGK/tr 78.
3. Đọc trước bài mới: Bài 23: Tổ chức cơ thể đa bào.
Chim STA TI R M T E ’T SI M U E P R ! bồ câu Voi 60 Sư tử 50 10 Cá heo Trùng đế giày 40 20 30 Trùng roi xanh Cây ngô Cây hoa hồng
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33