Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 25 Kết nối tri thức : Hệ thống phân loại sinh vật

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 25 Kết nối tri thức : Hệ thống phân loại sinh vật hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu

Thông tin:
20 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 25 Kết nối tri thức : Hệ thống phân loại sinh vật

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 25 Kết nối tri thức : Hệ thống phân loại sinh vật hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

21 11 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG VII: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG
Tiết 56,57
Bài 25: HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SINH VẬT
Thế giới sinh vật vô cùng đa dạng và phong phú. Chúng phân bố khắp nơi
trên trái đất , chúng tạo nên bức tranh thiên nhiên tươi đẹp và kì thú.
Bài 25: HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SINH VẬT
?
Khi vào một hiệu sách lớn, em có
dễ dàng tìm được quyển sách
mình cần không? Vì sao?
Để dễ dàng tìm ra một loài sinh vật trong
vô số các loài sinh vật trong tự nhiên, các
nhà khoa học đã phân loại thế giới sống
như thế nào?
Bài 25: HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SINH VẬT
I. Sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống
?1. Em hãy sắp xếp sách vở và đồ
dùng học tập thành từng nhóm dựa vào
đặc điểm chung giữa chúng.
2. Phân loại đó giúp ích gì cho em?
Bài 25: HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SINH VẬT
I. Sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống
Thế nào là phân loại sinh
học?
Bò sát
lưỡng
Động vật có vú
Sâu bọ
Chim
*Phân loại sinh học là sự
sắp xếp các đối tượng sinh
vật có những đặc điểm
chung vào từng nhóm, theo
thứ tự nhất định.
Phân loi sinh học giúp xác định được vị trí của c loài sinh vật trong thế
gii sống tìm ra chúng gia các nhóm sinh vật d dàng hơn.
Cho thấy được sự ging và khác nhau ca c nhóm đối tượng phân loại,
ngun nhân của sự giống nhau đó mối quan h gia các nhóm sinh vật.
Phân loại sinh học giúp xác định được vị trí của các loài sinh vật trong thế
giới sống và tìm ra chúng giữa các nhóm sinh vật dễ dàng hơn.
Cho thấy được sự giống và khác nhau của các nhóm đối tượng phân loại,
nguyên nhân của sự giống nhau đó và mối quan hệ giữa các nhóm sinh vật.
Bài 25: HỆ THỐNG PHÂ N LOẠI SINH VẬT
II. Hệ thống phân loại sinh học
Trên thế giới
có hàng triệu
loài sinh vật
khác nhau,
Các nkhoa
học dựa vào
những tiêu
chí nào đ
phân loi các
loài sinh vt?
Các nhà
khoa học
phân loại
sinh vật
thành các
đơn vị phân
loại nào?
Các nhà khoa
học đã dựa vào
các tiêu chí để
phân loại sinh
vật như: đặc
điểm tế bào,
mức độ tổ
chức cơ thể,
môi trường
sống, kiểu
dinh dưỡng
Bài 25: HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SINH VẬT
II. Hệ thống phân loại sinh học
Thế giới
sinh vật được
phân chia
thành các
đơn vị phân
loại theo thứ
tự từ lớn đến
nhỏ: giới,
ngành, lớp,
bộ, họ, chi,
loài.
a. Sơ đồ các đơn
vị phân loại
Giới
Ngành
Lớp
Bộ
Họ
Chi( giống)
Loài
b. Ví dụ về vị trí của
loài sư tử trong các
đơn vị phân loại
Sư tử (Panthera leo)
Động vật( Animalia)
Dây sống( Chordata)
Động vật có vú
( Mammalia)
Ăn thịt (Carnivora)
Báo (Panthera)
Mèo (Felidae)
c. Ví dụ về vị trí của
hoa li trong các đơn
vị phân loại
Hoa li (Lilium longiflorum)
Thực vật (Plantae)
Thực vật một lá mầm
(Monocots)
Hành(Liliaies)
Bách hợp ( Liliaceae)
Loa kèn(Lilium)
Thực vật có hoa
(Anthophyta)
Bài 25: HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SINH VẬT
II. Hệ thống phân loại sinh sinh học
Thông thường,mỗi loài sinh vật có 2 cách gọi tên:
-Tên địa phương
-Tên khoa học: thường được viết nghiêng , gồm tên chi + tên loài
Ví dụ:
-Tên địa phương là: Ong mật Châu á
-Tên khoa học: Apis cerana
Bài 25: HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SINH VẬT
III. Giới và hệ thống phân loại năm giới
Gii là
?
Tiêu chí sắp xếp
vào giới( tiêu chí
phân loại): đặc
điểm tế bào, mức
độ tổ chức cơ thể,
môi trường sống,
kiểu dinh dưỡng…
Giới là bậc phân
loại cao nhất, bao
gồm các nhóm
sinh vật có chung
những đặc điểm
nhất định.
Bài 25: HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SINH VẬT
III. Giới và hệ thống phân loại năm giới
SINH VẬT
Quan sát hình và
cho biết sinh vật
được chia thành
những giới nào?
Bài 25: HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SINH VẬT
III. Giới và hệ thống phân loại năm giới
SƠ ĐỒ HTHỐNG PHÂN LOẠI NĂM GIỚI
Sinh vật được chia thành
5 giới:
=> giới khởi sinh
=> giới nguyên sinh vật
=> giới nấm
=> giới thực vật
=> giới động vật.
Bài 25: HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SINH VẬT
III. Giới và hệ thống phân loại năm giới
Em hãy sắp xếp
các loài trong
hình sau vào
các giới Nấm,
giới Động vật,
Giới thực vật
sao cho phù
hợp. Nêu lí do
vì sao em sắp
xếp như vậy?
Bài 25: HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SINH VẬT
III. Giới và hệ thống phân loại năm giới
- Giới Nấm: B.
- Giới Động vật:
D,E,G .
- Giới thực vật:
A,C.
Dựa vào đặc
điểm nào của
các loài sinh vật
để xếp các loài
sinh vật vào các
giới khác nhau?
Bài 25: HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SINH VẬT
III. Giới và hệ thống phân loại năm giới
Tiêu chí
phân loại:
đặc điểm tế
bào, mức độ
tổ chức cơ
thể, môi
trường
sống, kiểu
dinh
dưỡng…
Bài 25: HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SINH VẬT
1. Các nhà khoa học đã phân loại sinh vật thành các đơn vị phân loại khác
nhau từ lớn đến nhỏ, lần lượt là:
Hãy chọn đáp án đúng
b. Giới, ngành, lớp, bộ, họ, chi, loài.
a. Giới, lớp, bộ, họ, chi, loài , ngành.
c. Giới, ngành, bộ, họ, lớp, chi, loài.
d. Ngành, bộ, họ, lớp, chi, loài, giới.
2. Em hãy cho biết thỏ thuộc giới sinh vật nào?
a. Giới Nấm.
b. Giới Thực vật.
c. Giới Động vật.
d. Giới Nguyên sinh vật.
e. Giới Khởi sinh.
Bài 25: HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SINH VẬT
| 1/20

Preview text:

CHƯƠNG VII: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG Tiết 56,57
Bài 25: HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SINH VẬT
Thế giới sinh vật vô cùng đa dạng và phong phú. Chúng phân bố khắp nơi
trên trái đất , chúng tạo nên bức tranh thiên nhiên tươi đẹp và kì thú.
Bài 25: HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SINH VẬT
Để dễ dàng tìm ra một loài sinh vật trong
vô số các loài sinh vật trong tự nhiên, các
nhà khoa học đã phân loại thế giới sống như thế nào? ?
Khi vào một hiệu sách lớn, em có
dễ dàng tìm được quyển sách
mình cần không? Vì sao?
Bài 25: HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SINH VẬT
I. Sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống
?1. Em hãy sắp xếp sách vở và đồ
dùng học tập thành từng nhóm dựa vào
đặc điểm chung giữa chúng.
2. Phân loại đó giúp ích gì cho em?
Bài 25: HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SINH VẬT
I. Sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống Sâu bọ Cá Bò sát Chim Động vật có vú lưỡng cư
*Phân loại sinh học là sự Th sắ ế nào p l xếp c àá phâ c đố n l i t oại ượn sin g si h nh họ vậ c?
t có những đặc điểm
chung vào từng nhóm, theo
thứ tự nhất định. Ph Phâân n l loạ oại i si si nh nh h h ọc ọc g gi iúp xác đị úp xác đị nh đ nh đ ư ư ợc ợc vị vị ttrríí của của ccác l ác l o oààii si si nh vật nh vật ttrron on g t g t hế hế g gi iớ ới i sốn sốn g và g và t tììm m rraa cchú h ng gi úng gi ữ ữ a a các các nh nh óm óm si si nh vật nh vật d dễễ dàng hơn. dàng hơn. C C ho t ho t hấy đư hấy đư ợc ợc sự sự g gi iố ố ng và khác nhau c ng và khác nhau c ủ ủaa ccác nhó ác nhó m m đ đ ối ối t t ư ư ợng ợn ph g phâân l n l oại oại, , ngu ng yê uyê n n nhân của nhân của sự sự g gi iống ố n ng n hau đó hau đ và m ó và m ối ối qu quaan hệ gi n hệ gi ữ ữ a c a ác các nhóm nhóm si si nh vật nh vật. .
Bài 25: HỆ THỐNG PHÂ N LOẠI SINH VẬT
II. Hệ thống phân loại sinh học Tr Cên ác thế n gi hà k ới ho a có h học à đ nãg d tri ựa ệu vào
các tiêu chí để Các nhà loài sinh vật phân loại sinh khoa học khác nhau,
vật như: đặc phân loại Các nhà khoa
điểm tế bào, sinh vật học dựa vào
mức độ tổ thành các những tiêu
chức cơ thể, đơn vị phân chí nào để môi trường loại nào? phâsn l ốn o g ại , k c iểác u loài din si h nh d v ưỡ n t g ?
Bài 25: HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SINH VẬT
II. Hệ thống phân loại sinh học
a. Sơ đồ các đơn b. Ví dụ về vị trí của c. Ví dụ về vị trí của vị phân loại
loài sư tử trong các hoa li trong các đơn Thế giới đơn vị phân loại vị phân loại sinh vật được Giới
Động vật( Animalia) Thực vật (Plantae) phân chia thành các Ngành Dây sống( Chordata) Thực vật có hoa (Anthophyta) đơn vị phân Lớp Động vật có vú
Thực vật một lá mầm loại theo thứ ( Mammalia) (Monocots) tự từ lớn đến Bộ Ăn thịt (Carnivora) Hành(Liliaies) nhỏ: giới, Họ Mèo (Felidae) Bách hợp ngành, lớp, ( Liliaceae) Chi( giống) Báo (Panthera) bộ, họ, chi, Loa kèn(Lilium) loài. Loài
Sư tử (Panthera leo)
Hoa li (Lilium longiflorum)
Bài 25: HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SINH VẬT
II. Hệ thống phân loại sinh sinh học
Thông thường,mỗi loài sinh vật có 2 cách gọi tên: -Tên địa phương
-Tên khoa học: thường được viết nghiêng , gồm tên chi + tên loài Ví dụ:
-Tên địa phương là: Ong mật Châu á
-Tên khoa học: Apis cerana
Bài 25: HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SINH VẬT
III. Giới và hệ thống phân loại năm giới Giới là bậc phân Tiêu chí sắp xếp loại cao nhất, bao Giớ gồ i l m c à ác
vào giới( tiêu chí nhóm phân loại): đặc si gì? nh vật có chung
điểm tế bào, mức những đặc điểm
độ tổ chức cơ thể, nhất định. môi trường sống, kiểu dinh dưỡng…
Bài 25: HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SINH VẬT
III. Giới và hệ thống phân loại năm giới SINH VẬT Quan sát hình và cho biết sinh vật được chia thành những giới nào?
Bài 25: HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SINH VẬT
III. Giới và hệ thống phân loại năm giới
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI NĂM GIỚI
Sinh vật được chia thành 5 giới: => giới khởi sinh
=> giới nguyên sinh vật => giới nấm => giới thực vật => giới động vật.
Bài 25: HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SINH VẬT
III. Giới và hệ thống phân loại năm giới Em hãy sắp xếp các loài trong hình sau vào các giới Nấm, giới Động vật, Giới thực vật sao cho phù hợp. Nêu lí do vì sao em sắp xếp như vậy?
Bài 25: HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SINH VẬT
III. Giới và hệ thống phân loại năm giới - Giới Nấm: B. - Giới Động vật: D,E,G . - Giới thực vật: A,C. Dựa vào đặc điểm nào của các loài sinh vật để xếp các loài sinh vật vào các giới khác nhau?
Bài 25: HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SINH VẬT
III. Giới và hệ thống phân loại năm giới Tiêu chí phân loại: đặc điểm tế bào, mức độ tổ chức cơ thể, môi trường sống, kiểu dinh dưỡng…
Bài 25: HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SINH VẬT Hãy chọn đáp án đúng
1. Các nhà khoa học đã phân loại sinh vật thành các đơn vị phân loại khác
nhau từ lớn đến nhỏ, lần lượt là:

a. Giới, lớp, bộ, họ, chi, loài , ngành.
b. Giới, ngành, lớp, bộ, họ, chi, loài.
c. Giới, ngành, bộ, họ, lớp, chi, loài.
d. Ngành, bộ, họ, lớp, chi, loài, giới.
2. Em hãy cho biết thỏ thuộc giới sinh vật nào? a. Giới Nấm. b. Giới Thực vật. c. Giới Động vật. d. Giới Nguyên sinh vật. e. Giới Khởi sinh.
Bài 25: HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SINH VẬT
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Bài 25: HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SINH VẬT
  • Bài 25: HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SINH VẬT
  • Bài 25: HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SINH VẬT
  • Slide 6
  • Bài 25: HỆ THỐNG PHÂ N LOẠI SINH VẬT
  • Bài 25: HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SINH VẬT
  • Bài 25: HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SINH VẬT
  • Slide 10
  • Bài 25: HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SINH VẬT
  • Bài 25: HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SINH VẬT
  • Bài 25: HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SINH VẬT
  • Slide 14
  • Bài 25: HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SINH VẬT
  • Bài 25: HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SINH VẬT
  • Bài 25: HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SINH VẬT
  • Slide 18
  • Bài 25: HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SINH VẬT
  • Bài 25: HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SINH VẬT