Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 27 Chân trời sáng tạo : Nguyên sinh vật

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 27 Chân trời sáng tạo : Nguyên sinh vật hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

GIÁO VIÊN: TRƯƠNG THẾ THẢO
BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Bài 27: NGUYÊN SINH VẬT
I. NGUYÊN SINH VẬT LÀ GÌ?
Quan sát hình 27.1, em nhận xét
về hình dạng của nguyên sinh vật.
- Nguyên sinh vật đa dạng về hình dạng (hình cầu, hình thoi, hình giày…), một số
có hình dạng không ổn định (trùng biến hình).
Nguyên sinh vật thường sống trong
những môi trường nào? Lấy ví dụ.
Bài 27: NGUYÊN SINH VẬT
I. NGUYÊN SINH VẬT LÀ GÌ?
Gọi tên các thành phần cấu
tạo được đánh số từ (1)
đến (4) trong hình 27.2.
- Nguyên sinh vật đa dạng về hình dạng (hình cầu, hình thoi, hình giày…), một số
có hình dạng không ổn định (trùng biến hình).
Nhận xét về tổ chức thể
của nguyên sinh vật?
(1) Màng tế bào
(2) Chất tế bào
(3) Nhân
(4) Lục lạp
Bài 27: NGUYÊN SINH VẬT
I. NGUYÊN SINH VẬT LÀ GÌ?
- Nguyên sinh vật đa dạng về hình dạng (hình cầu, hình thoi, hình giày…), một số
có hình dạng không ổn định (trùng biến hình).
- Nguyên sinh vật nhóm sinh vật cấu tạo tế bào nhân thực, kích thước hiển
vi. Đa số thể chỉ gồm một tế bào nhưng đảm nhận được đầy đcác chức năng
của một cơ thể sống.
- Một số nguyên sinh vật có khả năng quang hợp như tảo lục, trùng roi…
II. BỆNH DO NGUYÊN SINH VẬT GÂY NÊN:
Quan sát hình 27.3,
27.4 hoàn thành
bảng theo mẫu sau:
Tên bệnh Nguyên nhân Biểu hiện
? ? ?
? ? ?
Bệnh sốt rét
Trùng sốt rét
Bệnh kiết lị
Trùng kiết lị
Sốt cao, rét run,
mệt mỏi, nôn mửa…
Đau bụng, tiêu chảy, phân có
lẫn máu, có thể sốt
Bài 27: NGUYÊN SINH VẬT
I. NGUYÊN SINH VẬT LÀ GÌ?
- Nguyên sinh vật đa dạng về hình dạng (hình cầu, hình thoi, hình giày…), một số
có hình dạng không ổn định (trùng biến hình).
- Nguyên sinh vật nhóm sinh vật cấu tạo tế bào nhân thực, kích thước hiển
vi. Đa số thể chỉ gồm một tế bào nhưng đảm nhận được đầy đcác chức năng
của một cơ thể sống.
- Một số nguyên sinh vật có khả năng quang hợp như tảo lục, trùng roi…
II. BỆNH DO NGUYÊN SINH VẬT GÂY NÊN:
- Nguyên sinh vật nguyên nhân gây ra một số bệnh người động vật: Bệnh
sốt rét, bệnh kiết lị, Amip ăn não…
- Một số biện pháp phòng chống các bệnh do nguyên sinh vật gây nên:
Quan sát hình 27.5 kết hợp với thông tin thực tế,
em hãy nêu một số biện pháp phòng chống bệnh
do nguyên sinh vật gây ra
Bài 27: NGUYÊN SINH VẬT
Ngủ màn; chỉ sử dụng thực phẩm đảm bảo an
toàn vệ sinh; diệt ruồi, muỗi, côn trùng, bọ gậy;
vệ sinh thể sạch sẽ; vệ sinh môi trường sống
nơi công cộng; tuyên truyền trong cộng đồng
ý thức vệ sinh môi trường
Bài 27: NGUYÊN SINH VẬT
I. NGUYÊN SINH VẬT LÀ GÌ?
- Nguyên sinh vật đa dạng về hình dạng
(hình cầu, hình thoi, hình giày…), một số
hình dạng không ổn định (trùng biến hình).
- Nguyên sinh vật nhóm sinh vật cấu
tạo tế bào nhân thực, kích thước hiển vi. Đa
số thể chỉ gồm một tế bào nhưng đảm
nhận được đầy đủ các chức năng của một cơ
thể sống.
- Một số nguyên sinh vật khả năng
quang hợp như tảo lục, trùng roi…
II. BỆNH DO NGUYÊN SINH VẬT GÂY
NÊN:
- Nguyên sinh vật nguyên nhân gây ra
một số bệnh người và động vật: Bệnh sốt
rét, bệnh kiết lị, Amip ăn não…
- Một số biện pháp phòng chống các
bệnh do nguyên sinh vật gây nên:
+ Tiêu diệt côn trùng trung gian gây
bệnh: ruồi, muỗi, bọ gậy,
+ Vệ sinh an toàn thực phẩm: ăn
chín, uống sôi; rửa tay sạch sẽ trước khi
ăn sau khi đi vệ sinh; bảo quản thức
ăn đúng cách.
+ Vệ sinh môi trường xung quanh
sạch sẽ, tuyên truyền nâng cao ý thức
cộng đồng về bảo vmôi trường an
toàn thực phẩm.
Diệt ruồi, muỗi có phi biện pháp duy nht phòng chng bnh st rét không? sao?
Bài 27: NGUYÊN SINH VẬT
Ngoài diệt ruồi, muỗi; khi ngủ phải mắc màn, giữ gìn môi trường sống sạch sẽ…
Tại sao chúng ta cần nấu chín thức ăn, đun sôi nước uống, rửa sạch các loại thực phẩm
trước khi sử dụng?
Nấu chín thức ăn, đun sôi nước uống, rửa sạch các loại thực phẩm trước khi sử dụng
nhằm tiêu diệt các loại nguyên sinh vật và vi khuẩn gây bệnh.
Bài 27: NGUYÊN SINH VẬT
Bài 27: NGUYÊN SINH VẬT
Môn: Khoa học tự nhiên lớp 6
Thời gian làm bài: 45 phút
Kiểm tra thường xuyên
Câu hỏi: Xây dựng khóa lưỡng phân cho 5 sinh vật sau: Cây hoa hồng, Con thỏ,
Nấm rơm, Virus corona, Trùng biến hình. Vẽ sơ đồ khóa lưỡng phân.
| 1/12

Preview text:

BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
GIÁO VIÊN: TRƯƠNG THẾ THẢO
Bài 27: NGUYÊN SINH VẬT
I. NGUYÊN SINH VẬT LÀ GÌ?
- Nguyên sinh vật đa dạng về hình dạng (hình cầu, hình thoi, hình giày…), một số
có hình dạng không ổn định (trùng biến hình).
Quan sát hình 27.1, em có nhận xét gì
về hình dạng của nguyên sinh vật.
Nguyên sinh vật thường sống trong
những môi trường nào? Lấy ví dụ.
Bài 27: NGUYÊN SINH VẬT
I. NGUYÊN SINH VẬT LÀ GÌ?
- Nguyên sinh vật đa dạng về hình dạng (hình cầu, hình thoi, hình giày…), một số
có hình dạng không ổn định (trùng biến hình).
Gọi tên các thành phần cấu
tạo được đánh số từ (1) đến (4) trong hình 27.2. (1) Màng tế bào (2) Chất tế bào (3) Nhân (4) Lục lạp
Nhận xét về tổ chức cơ thể của nguyên sinh vật?
Bài 27: NGUYÊN SINH VẬT
I. NGUYÊN SINH VẬT LÀ GÌ?
- Nguyên sinh vật đa dạng về hình dạng (hình cầu, hình thoi, hình giày…), một số
có hình dạng không ổn định (trùng biến hình).
- Nguyên sinh vật là nhóm sinh vật có cấu tạo tế bào nhân thực, kích thước hiển
vi. Đa số cơ thể chỉ gồm một tế bào nhưng đảm nhận được đầy đủ các chức năng của một cơ thể sống.
- Một số nguyên sinh vật có khả năng quang hợp như tảo lục, trùng roi…
II. BỆNH DO NGUYÊN SINH VẬT GÂY NÊN: Quan sát hình 27.3, Tên bệnh Nguyên nhân Biểu hiện 27.4 và hoàn thành B ? ệnh sốt rét Trùn ? g sốt rét Sốt cao?, rét run, bảng theo mẫu sau: mệt mỏi, nôn mửa… ? ? Đau bụng, tiê ?
Bệnh kiết lị Trùng kiết lị u chảy, phân có lẫn máu, có thể sốt
Bài 27: NGUYÊN SINH VẬT
I. NGUYÊN SINH VẬT LÀ GÌ?
- Nguyên sinh vật đa dạng về hình dạng (hình cầu, hình thoi, hình giày…), một số
có hình dạng không ổn định (trùng biến hình).
- Nguyên sinh vật là nhóm sinh vật có cấu tạo tế bào nhân thực, kích thước hiển
vi. Đa số cơ thể chỉ gồm một tế bào nhưng đảm nhận được đầy đủ các chức năng của một cơ thể sống.
- Một số nguyên sinh vật có khả năng quang hợp như tảo lục, trùng roi…
II. BỆNH DO NGUYÊN SINH VẬT GÂY NÊN:
- Nguyên sinh vật là nguyên nhân gây ra một số bệnh ở người và động vật: Bệnh
sốt rét, bệnh kiết lị, Amip ăn não…
- Một số biện pháp phòng chống các bệnh do nguyên sinh vật gây nên:
Bài 27: NGUYÊN SINH VẬT
Quan sát hình 27.5 kết hợp với thông tin thực tế,
em hãy nêu một số biện pháp phòng chống bệnh do nguyên sinh vật gây ra
Ngủ màn; chỉ sử dụng thực phẩm đảm bảo an
toàn vệ sinh; diệt ruồi, muỗi, côn trùng, bọ gậy;
vệ sinh cơ thể sạch sẽ; vệ sinh môi trường sống
và nơi công cộng; tuyên truyền trong cộng đồng
ý thức vệ sinh môi trường…
Bài 27: NGUYÊN SINH VẬT
I. NGUYÊN SINH VẬT LÀ GÌ?
- Nguyên sinh vật đa dạng về hình dạng
- Một số biện pháp phòng chống các
(hình cầu, hình thoi, hình giày…), một số có bệnh do nguyên sinh vật gây nên:
hình dạng không ổn định (trùng biến hình).
+ Tiêu diệt côn trùng trung gian gây
- Nguyên sinh vật là nhóm sinh vật có cấu bệnh: ruồi, muỗi, bọ gậy,…
tạo tế bào nhân thực, kích thước hiển vi. Đa
+ Vệ sinh an toàn thực phẩm: ăn
số cơ thể chỉ gồm một tế bào nhưng đảm chín, uống sôi; rửa tay sạch sẽ trước khi
nhận được đầy đủ các chức năng của một cơ ăn và sau khi đi vệ sinh; bảo quản thức thể sống.
- Một số nguyên sinh vật có khả năng ăn đúng cách.
quang hợp như tảo lục, trùng roi…
+ Vệ sinh môi trường xung quanh
II. BỆNH DO NGUYÊN SINH VẬT GÂY sạch sẽ, tuyên truyền nâng cao ý thức NÊN:
cộng đồng về bảo vệ môi trường và an
- Nguyên sinh vật là nguyên nhân gây ra toàn thực phẩm.
một số bệnh ở người và động vật: Bệnh sốt
rét, bệnh kiết lị, Amip ăn não…
Bài 27: NGUYÊN SINH VẬT Diệ Tạ t r i s u a ồi, m o chú uỗ n i c g taó p cầh nả i là nấu biệ ch n p ín h tháp ức du ăny, nh đu ấ n t p s h ô ò i ng nư c ớch ốn uố g n b g ệ , rnửha s ố sạt r c é h t kh các ôn lo g? ại Vì s thực a o p ? hẩm trước khi sử dụng?
Ngoài diệt ruồi, muỗi; khi ngủ phải mắc màn, giữ gìn môi trường sống sạch sẽ…
Nấu chín thức ăn, đun sôi nước uống, rửa sạch các loại thực phẩm trước khi sử dụng
nhằm tiêu diệt các loại nguyên sinh vật và vi khuẩn gây bệnh.
Bài 27: NGUYÊN SINH VẬT
Bài 27: NGUYÊN SINH VẬT
Kiểm tra thường xuyên
Môn: Khoa học tự nhiên lớp 6
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu hỏi: Xây dựng khóa lưỡng phân cho 5 sinh vật sau: Cây hoa hồng, Con thỏ,
Nấm rơm, Virus corona, Trùng biến hình. Vẽ sơ đồ khóa lưỡng phân.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12