Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 27 Kết nối tri thức : Vi khuẩn

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 27 Kết nối tri thức : Vi khuẩn hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu

Thông tin:
40 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 27 Kết nối tri thức : Vi khuẩn

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 27 Kết nối tri thức : Vi khuẩn hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

46 23 lượt tải Tải xuống
Bài 27:
VI KHUẨN
Cơ thể người có số lượng tế bào rất lớn khoảng 75 nghìn
tỉ tế bào. Nhưng trên cơ thể người có một sinh vật nhân
sơ nhỏ bé với số lượng lớn hơn số tế bào của cơ thể
chúng ta, có thể lên đến hàng trăm nghìn tỉ.
Em có biết
chúng là sinh vật
nào không?
I. ĐA DẠNG VI KHUẨN
II. CẤU TO CỦA VI KHUẨN
III. VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN
IV. MỘT SỐ BỆNH DO VI KHUẨN
NỘI DUNG
Chúng ta có quan
sát vi khuẩn bằng
mắt thường được
hay không? Vì sao?
I. ĐA DẠNG VI KHUẨN
Vi khuẩn có
những hình
dạng khác
nhau nào?
Vi khuẩn có
những môi trường
sống nào?
I. ĐA DẠNG VI KHUẨN
- Vi khuẩn kích thước nhỏ bé, chỉ th quan sát được dưới
kính hiển vi.
- Vi khuẩn rất nhiều hình dạng khác nhau, phân bố riêng lẻ hay
thành từng nhóm 3 dạng điển nh: Hình que, hình xoắn,
hình cầu.
- Vi khuẩn khắp mọi nơi: trong không khí, trong nước, trong
đất, trong cơ thể người và các sinh vật sống khác.
=> Vi khuẩn đa dạng về đặc điểm hình thái và môi trường sống.
II. CẤU TẠO CỦA VI KHUẨN
Vi khuẩn được
xếp vào nhóm cơ
thể đơn bào hay
đa bào? Vì sao?
Quan sát hình ảnh, trình
bày cấu tạo của vi
khuẩn?
Vi khuẩn thuộc nhóm tế bào nhân
sơ hay tế bào nhân thực? Vì sao?
II. CẤU TẠO CỦA VI KHUẨN
Vi khuẩn
là tế bào
nhân sơ
II. CẤU TẠO CỦA VI KHUẨN
Lông roi của vi khuẩn
nhiệm vụ gì?
Lông và roi giúp vi khuẩn di
chuyển
- Cấu tạo một vi khuẩn gồm:
+ Thành tế bào
+ Màng tế bào
+ Tế bào chất
+ Vùng nhân.
+ Ngòai ra, một số vi khuẩn còn có: lông
và roi.
- Vi khuẩn những thể đơn bào, nhân
sơ.
II. CẤU TẠO CỦA VI KHUẨN
II. CẤU TẠO CỦA VI KHUẨN
Vì sao nói vi
khuẩn là sinh
vật có cấu tạo
đơn giản nhất
trong thế giới
sống?
Vì chúng chỉ có
cấu tạo gồm 1 tế
bào nhân sơ
III. VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN
Quan sát hình vẽ, cho biết vai trò của vi khuẩn
trong tự nhiên?
III. VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN
Trong tự nhiên:
+ Chuyển nitrogen trong không khí thành chất đạm
giúp cây hấp thụ.
+ Phân giải xác sinh vật và chất thải động vật thành
các chất dinh dưỡng cho cây hấp thụ….
Vi khuẩn lam
sống cộng sinh
với bèo hoa dâu
Vi khuẩn cố định
đạm sống cộng
sinh trong rễ cây
hđậu
III. VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN
Hãy nêu một số ứng dụng của vi
khuẩn trong đời sống con người?
III. VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN
- Trong đời sống con người:
+ Phần lớn vi khuẩn lợi giúp bảo vệ da, tăng cường
miễn dịch, hỗ trợ tiêu hóa.
+ Ứng dụng trong chế biến thực phẩm (sữa chua, dưa
muối, nước mắm, …)
+ Sn xut thuc kháng sinh, thuc trừ u, x lý cht
thi,
Sữa chua Dưa muối Nước mắm
Thuốc kháng
sinh
III. VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN
Vì sao ăn
sữa chua
hang ngày
có thể giúp
chúng ta ăn
ngon miệng
hơn?
Ăn sữa chua hằng
ngày thể giúp
chúng ta ăn cơm ngon
miệng hơn vì:
- Trong sữa chua
chứa các lợi khuẩn
tác dụng tiêu hóa
lactose giúp chúng ta
dung nạp thức ăn tốt
hơn
- Ngoài ra, vitamin B
trong sữa chua giúp
kích thích vị giác, tăng
cảm giác ngon miệng
III. VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN
IV. MỘT SỐ BỆNH DO VI KHUẨN
Kể tên các bệnh
do vi khuẩn gây
nên ở con người
và nêu ra một số
biện pháp phòng
tránh.
IV. MỘT SỐ BỆNH DO VI KHUẨN
Vi khuẩn gây
bệnh tả
Người mắc bệnh nhiễm
khuẩn da
Vi khuẩn gây bệnh
lao
Tìm hiểu triệu chứng, cách phòng tránh của
những bệnh trên?
Hãy nêu các biện pháp để phòng chống
bệnh do vi khuẩn gây ra ở người?
IV. MỘT SỐ BỆNH DO VI KHUẨN
- Vi khuẩn gây nên một số bệnh con người
như: lao, viêm phổi, uốn ván, giang mai,
phong (hủi), tả, …
Bệnh thối
nhũn
Bệnh héo
xanh
Bệnh tụ
huyết trùng
Bệnh
đóng dấu
Vi khuẩn
làm hỏng
thức ăn,
đồ uống,
IV. MỘT SỐ BỆNH DO VI KHUẨN
Chúng ta có nên sử dụng thức
ăn ôi thiu không? Vì sao?
Không nên sử dụng thức ăn bị ôi thiu vì có
thể khiến cho chúng ta bị ngộ độc thực
phẩm.
IV. MỘT SỐ BỆNH DO VI KHUẨN
y nêu một s biện pháp bảo quản thức ăn
tránh bị vi khuẩn m hỏng?
Bảo quản
lạnh
Sấy khô
Muối dưa
Làm mứt
IV. MỘT SỐ BỆNH DO VI KHUẨN
- Vi khuẩn gây nên một số bệnh thực vật và
động vật: héo xanh chua, thối nhũn bắp cải,
tụ huyết trùng ở gia cầm, gia súc, liên cầu lợn,…
- Ngoài ra, vi khuẩn nguyên nhân khiến đồ ăn,
thức uống bị hỏng.
- Biện pháp phòng tránh: vệ sinh nhân, vệ
sinh ăn uống và vệ sinh môi trường.
LUYỆN
TẬP
ĐU TRƯỜNG 35
- Mỗi học sinh sẽ 1 bảng ghi đáp
án đúng cho mỗi câu hỏi trong vòng
5 giây suy nghĩ.
- Học sinh nào đáp án sai sẽ
dừng cuộc chơi bị loại khỏi danh
sách chơi thành khán giả cổ vũ.
Luật chơi
Công
T. Anh
D. Anh
Q. Anh Ánh G. Bảo Q.Bảo
Nghĩa
Đạt
Dương
Thắng
Đăng
Đào
Đức
Ngô
Đức
Ng. Đức
Giang
H.
Hoàng
Huy A
Khang
Hiếu
Huy B
NG. Huy
P.Linh
Đ.
Hoàng
N. Huy
Sơn
H.
Nhung
HoàiHạ
K
T. Linh
Mạnh
My
P.
Nhung
Phương
Hưng
3
2
7
6
5
4
8
9
10
1
Thư
Trúc
Tuyến

00010203040506070809101112131415
Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân sơ, kích thước hiển vi.
Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân thực, kích thước hiển vi.
Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước hiển vi
Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước siêu hiển vi.
A
B
C
D
không
 !"
00010203040506070809101112131415
# $ % &'()*+ )
*+ ,,
% &'(&-./01 
&"
23 % 456&1 6"
++!   /7 8   /) 8
&'("
A
B
C
D
9( (% &'(:&
"
00010203040506070809101112131415
Kính lúp
Kính hiển vi
Kính soi nổi
Kính viễn vọng
A
B
C
D
;*&không+-*
5<
00010203040506070809101112131415
;*,=
;*!>
;*?5 -
;*
A
B
C
D
;@A@A !
<
5
00010203040506070809101112131415
BA CDA1DA:0
BA:0DA.EDA C
BAF(DA1DA.E
BA1DA:0DA C
A
B
C
D
%  /@G  +C
$<
6
00010203040506070809101112131415
#DH,D,DD)
ID, /DH,D,
ID, /DD)D,
#DD, /DH& /D)
A
B
C
D
:3/ !
45A<
7
00010203040506070809101112131415
J+K  , @D-**?5
L'( ,,4 +H&7 DH1
-. &> /-M>
L-./1 &
A
B
C
D
A&&>  /@
88-/,&1<
8
00010203040506070809101112131415
A $  N/
A /@ OPHQ,&8
A 1%N/
A  O
A
B
C
D
Thực hành tạo dấu vân tay vi khuẩn
| 1/40

Preview text:

Bài 27: VI KHUẨN
Cơ thể người có số lượng tế bào rất lớn khoảng 75 nghìn
tỉ tế bào. Nhưng trên cơ thể người có một sinh vật nhân
sơ nhỏ bé với số lượng lớn hơn số tế bào của cơ thể
chúng ta, có thể lên đến hàng trăm nghìn tỉ. Em có biết chúng là sinh vật nào không? NỘI DUNG
I. ĐA DẠNG VI KHUẨN
II. CẤU TẠO CỦA VI KHUẨN
III. VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN
IV. MỘT SỐ BỆNH DO VI KHUẨN I. ĐA V i DẠ kh NG uẩn cV ó I KHUẨN những hình dạng khác Chúng ta có quan nhau nào? sát vi khuẩn bằng mắt thường được hay không? Vì sao?
I. ĐA DẠNG VI KHUẨN Vi khuẩn có ở những môi trường sống nào?
- Vi khuẩn có kích thước nhỏ bé, chỉ có thể quan sát được dưới kính hiển vi.
- Vi khuẩn có rất nhiều hình dạng khác nhau, phân bố riêng lẻ hay
thành từng nhóm và có 3 dạng điển hình: Hình que, hình xoắn, hình cầu.
- Vi khuẩn có ở khắp mọi nơi: trong không khí, trong nước, trong
đất, trong cơ thể người và các sinh vật sống khác.
=> Vi khuẩn đa dạng về đặc điểm hình thái và môi trường sống.
II. CẤU TẠO CỦA VI KHUẨN Vi khuẩn được Quan sát hình ảnh, trình xếp vào nhóm cơ bày cấu tạo của vi thể đơn bào hay khuẩn? đa bào? Vì sao?
II. CẤU TẠO CỦA VI KHUẨN Vi khuẩn là tế bào nhân sơ
Vi khuẩn thuộc nhóm tế bào nhân
sơ hay tế bào nhân thực? Vì sao?
II. CẤU TẠO CỦA VI KHUẨN
Lông và roi của vi khuẩn có nhiệm vụ gì?
Lông và roi giúp vi khuẩn di chuyển
II. CẤU TẠO CỦA VI KHUẨN
- Cấu tạo một vi khuẩn gồm: + Thành tế bào + Màng tế bào + Tế bào chất + Vùng nhân.
+ Ngòai ra, một số vi khuẩn còn có: lông và roi.
- Vi khuẩn là những cơ thể đơn bào, nhân sơ.
II. CẤU TẠO CỦA VI KHUẨN Vì sao nói vi khuẩn là sinh vật có cấu tạo Vđơ ì n giản chúng nhấ chỉ t có c tấro u ntg ạot hế gồ gi m ớ1i tế bào s n ống? hân sơ
III. VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN
 Quan sát hình vẽ, cho biết vai trò của vi khuẩn trong tự nhiên?
III. VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN Trong tự nhiên:
+ Chuyển nitrogen trong không khí thành chất đạm giúp cây hấp thụ.
+ Phân giải xác sinh vật và chất thải động vật thành
các chất dinh dưỡng cho cây hấp thụ…. Vi khuẩn lam
Vi khuẩn cố định sống cộng sinh đạm sống cộng với bèo hoa dâu sinh trong rễ cây họ đậu
III. VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN
Hãy nêu một số ứng dụng của vi
khuẩn trong đời sống con người?
III. VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN
- Trong đời sống con người:
+ Phần lớn vi khuẩn có lợi giúp bảo vệ da, tăng cường
miễn dịch, hỗ trợ tiêu hóa.
+ Ứng dụng trong chế biến thực phẩm (sữa chua, dưa muối, nước mắm, …)
+ Sản xuất thuốc kháng sinh, thuốc trừ sâu, xử lý chất thải, … Sữa chua Dưa muối Nước mắm Thuốc kháng sinh
III. VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN Ăn s Vì ữa s ao ăn chua hằng ngày sữa có c htua hể giúp chú ha ng t ng a ă ng n à cơ y m ngon miệng hơn vì: có thể giúp - Trong sữa chua có chúng ta ăn chứa các lợi khuẩn có tác ng d on ụng miệ ti ng êu hóa lactose hơ giú n? p chúng ta dung nạp thức ăn tốt hơn - Ngoài ra, vitamin B trong sữa chua giúp
kích thích vị giác, tăng cảm giác ngon miệng
III. VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN
IV. MỘT SỐ BỆNH DO VI KHUẨN Kể tên các bệnh do vi khuẩn gây nên ở con người và nêu ra một số biện pháp phòng tránh.
IV. MỘT SỐ BỆNH DO VI KHUẨN Vi khuẩn gây Người mắc bệnh nhiễm Vi khuẩn gây bệnh bệnh tả khuẩn da lao   Tìm Hã hiểu y nê triệu u cá chứ c b ng, iệ n pcác há h p p đ hò ể n p g trá hòn nh g c của hố ng bệnh d những o vi k bệnh huẩn gtr â ên? y ra ở người?
IV. MỘT SỐ BỆNH DO VI KHUẨN
- Vi khuẩn gây nên một số bệnh ở con người
như: lao, viêm phổi, uốn ván, giang mai, phong (hủi), tả, … Bệnh thối Bệnh héo nhũn xanh Bệnh tụ Bệnh huyết trùng đóng dấu Vi khuẩn làm hỏng thức ăn, đồ uống, …
IV. MỘT SỐ BỆNH DO VI KHUẨN Chú Khô n ng g nê ta có n sử d nê ụng n t sử hức dụ ă n n b g ị ôith t ứ hi c u vì có thể ă k n ô hiế i thiu khô n cho chúng n t g a ? bị Vì sa ngộ đ o ộ ? c thực phẩm.
IV. MỘT SỐ BỆNH DO VI KHUẨN
Hãy nêu một số biện pháp bảo quản thức ăn
tránh bị vi khuẩn làm hỏng? Bảo quản Sấy khô lạnh Muối dưa Làm mứt
IV. MỘT SỐ BỆNH DO VI KHUẨN
- Vi khuẩn gây nên một số bệnh ở thực vật và
động vật: héo xanh cà chua, thối nhũn bắp cải,
tụ huyết trùng ở gia cầm, gia súc, liên cầu lợn,…
- Ngoài ra, vi khuẩn là nguyên nhân khiến đồ ăn, thức uống bị hỏng.
- Biện pháp phòng tránh: vệ sinh cá nhân, vệ
sinh ăn uống và vệ sinh môi trường. LUYỆN TẬP ĐẤU TRƯỜNG 35 Luật chơi
- Mỗi học sinh sẽ có 1 bảng ghi đáp
án đúng cho mỗi câu hỏi trong vòng 5 giây suy nghĩ.
- Học sinh nào có đáp án sai sẽ
dừng cuộc chơi và bị loại khỏi danh
sách chơi  thành khán giả cổ vũ. 1 T. Anh D. Anh Q. Anh Ánh G. Bảo Q.Bảo 6 Đào Ngô 2 Công Dương Đạt Đăng 7 Đức Đức Đ. 3 Ng. Đức Giang Hạ Hiếu Hoài 8 Hoàng 4 H. Huy A Huy B NG. Huy N. Huy Hưng 9 Hoàng 5 Khang Kỳ P.Linh T. Linh Mạnh My 10 H. P. Nghĩa Phương Sơn Thắng Nhung Nhung Thư Trúc Tuyến Vi khuẩn là: 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 1 A
Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân sơ, kích thước hiển vi. B
Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân thực, kích thước hiển vi. C
Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước hiển vi D
Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước siêu hiển vi.
Phát biểu nào dưới đây không đúng
khi nói về vai trò của vi khuẩn. 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 1
Nhiều vi khuẩn có ích được sử dụng trong nông nghiệp và công A nghiệp chế biến
Vi khuẩn được sử dụng trong sản xuất vaccine và thuốc kháng B sinh. C
Mọi vi khuẩn đều có lợi cho tự nhiên và đời sống con người.
Vi khuẩn giúp phân hủy các chất hữu cơ thành các chất vô cơ để D cây sử dụng.
Dụng cụ nào được sử dụng để quan sát vi khuẩn. 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 1 A Kính lúp B Kính hiển vi C Kính soi nổi D Kính viễn vọng
Bệnh nào sau đây không phải bệnh do vi khuẩn gây nên? 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 1 A Bệnh kiết lỵ B Bệnh thủy đậu C Bệnh tiêu chảy D Bệnh vàng da
Ba loại hình dạng điển hình của vi khuẩn là?
5 000102030405060708091 A
Hình cầu, hình khối, hình que B
Hình que, hình xoắn, hình cầu C
Hình lăng trụ, hình khối, hình xoắn D
Hình khối, hình que, hình cầu
Vi khuẩn được cấu tạo bởi các thành phần chính nào?
6 000102030405060708091 A
Nhân, màng tế bào, thành tế bào, roi, lông B
Vùng nhân, tế bào chất, màng tế bào, thành tế bào C
Vùng nhân, tế bào chất, roi, lông, thành tế bào D
Nhân, roi, tế bào chất, màng sinh chất, lông
Vai trò quan trọng nhất của vi khuẩn
7 trong tự nhiên là gì? 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 1 A
Giúp ức chế vi khuẩn có hại, bảo vệ hệ tiêu hóa B
Sử dụng trong chế biến thực phẩm như sữa chua, dưa muối C
Phân giải xác sinh vật và chất thải động vật D
Sản xuất thuốc kháng sinh
Vì sao nói vi khuẩn là sinh vật có cấu tạo
cơ thể đơn giản nhất trong thế giới sống?
8 000102030405060708091 A
Vì vi khuẩn có kích thước nhỏ nhất B
Vì cấu tạo vi khuẩn chỉ gồm 1 tế bào nhân sơ C
Vì vi khuẩn có khối lượng nhỏ nhất D
Vì vi khuẩn chưa có nhân hoàn chỉnh
Thực hành tạo dấu vân tay vi khuẩn
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40