Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 27 Kết nối tri thức : Vi khuẩn

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 27 Kết nối tri thức : Vi khuẩn hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!


 !"#$
%&'()*"+ !"#$
,- !"#$
./#+ !"#$
012
34152
634152
!"#$789:



 !
"#
!"#$,+;<
!"#$,+/
!"#$,+
=">'" ?
!"#$,+
"@A
9B">#"C D'E"F
)(   !"#$ ,+ 
"G6 HB I "? JK 9 D
BC,;L'( !"#$:
M/N OP6
Q634152
Q634152
$%&'#()*+,%-%./01/
.21%./34+5671*8
-%./%
)%+19%:;
634152
 ,"
."#
   <= - % ./  
6> ?<@A4B*C
./"*%DE%)%+19%:#
   F 96 *G HD <1 I 
<1<1=<1H"J
?#
6.R5S.T4
6."/)8+
Q6%8)8+
U6V"F
W6"8")8+
6.R5S.T4
H"H 1>H#
K=/1*LM*D
NO5 1*5 15 1=P>#
NQR<*L?RDI<1#
6."/)8+
Q6%8)8+
U6V"F
W6"8")8+
XY
III. VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN
NSTEU@=CV
.W0<1J
?01J#
N.W5V"X
D/1Y
4"767Y
H*1*Z#
TR LI CÂU HI
O<1=">;L"V5<Y*%
#?<=76V
5/ X1Z.YJ*[*.\
T<@;
MZO" !"#$,+"G 8L'(+;L
MZO" !"#$,+"G 8L'(+;L
- Vi khuẩn lên men một số thực phẩm như: rau, củ,
quả, thịt, cá,...
- Ứng dụng vi khuẩn trong thực tiễn: chế biến thức ăn,
làm sữa chua, X+=###
MZO" !"#$,+"G 8L'(+;L
O/1Y!4"767YH*1*ZH8
%<1]>4T<@#
MZO" !"#$,+"G 8L'(+;L
MZO" !"#$,+"G 8L'(+;L
G# ,- !"#$:
-
O<1H"J76V5
  / X1 Z . Y J *[ .\
T<@1#
-
O<1J?^.W<15 5
2 6*    .  *? 
*9*;#UX+=+^_=X;
Q@(?/.1
>4<8
MộT s bnh do vi khuẩn cách png
chống

%&'()*"+ !"#$ 8[)*E"[EE"-"(
Quan sát hình 25.5,25.6 và hoàn thành bảng
theo mu sau:
G*" ["FFN)*" >#"*)*"
`Z@X4 O<2J<L
1
? ?
?
%&'()*"+ !"#$ 8[)*E"[EE"-"(
Quan sát hình 25.5,25.6 và hoàn thành bảng
theo mu sau:
G*" ["FFN)*" >#"*)*"
`Z@X4 O<2J<L
1
`Z16a Eo ra máu, sốt, tức ngực, mệt mỏi,
sút cân.
`MII W:?@X4#
-
>4- Z4"*1JD
]1@*6a?X;
-
>4 Z12LD Z
/7?b 96XW45<P:*
.=;#c>4Z/-5#
%&'()*"+ !"#$ 8[)*E"[EE"-"(
d W
<*Z*I
<J
e^4
f)1<
gP
\NG#B&'()*E"[EE"-"()*"+ !"#$FN,6
#N"],^7L
%&'()*E"[EE"-"(
)*"+ !"#$FN,6
Z*I<J/h
Y?6ZY
?I#
U^.W?
7 Z7"/
ZX#
e^4<Y
Z#
M_`aXa1b2
.F#Qf-7 L6R505 1
.>4D
1………………………….
.
2…………………………..
ĐÁP ÁN:
1. Vùng nhân
2. Thành tế bào
M_`aXa1b2
.F#!"#$8+'#FN787Z!"#$:
i#1#K#O<2\#

`#O<2#g#d4X#
M_`aXa1b2
.F#U9'+"@A!"C)^+c#^d["7)eC"#:
ĐÁP ÁN:
Do các vi sinh vật trong đó có vi khuẩn xâm nhập để lấy chất dinh dưỡng,
làm hỏng thức ăn.
.F#G#[ ,- !"#$6

M_`aXa1b2
-
O<1 H " J 
76V5
  / X1 Z .
Y J *[ .\ T
<@1#
-
O<1 J ?  
^ .W <1 5 5
2 6*   
.*?*9*;#
UX+=+^_
=X;
M_`aXa1b2
.F#"f+fBD#9'gJ^N,#,+/!"CI
!"#$:
Trong đất không
vi khuẩn thì xác sinh
vật sẽ không bị phân
hủy, chu trình tuần
hoàn vật chất trong tự
nhiên sẽ không thể
xảy ra.
M_`aXa1b2
*"+ ,#' *"+ !"#$
`Zj `Z\
`Z \ `Z@*.
`Z?+=45 `Z
`Z./ `Z16a
`Z@*` k
`Zl1: k
`ZK1.(m k
.F#,+[)*"*"7e)*""N?#)*" GB)*"
)*" " )*" GB   )*" 7+ E"h )*" i+ "j !" )*"
c#)e)*" '( J#/"#N)*"+ Qkl;L)*"8+ + ,#'
)*"8++ !"#$FNG:
mn21opq.r
s)8
""8"+/# FN !"#$
8t""8"78B'u"# 8c#'[
!"#$
vfB,;<[);<78B 8c#'[ !"#$
Mw9B,GN+#+)fx6
;<y78B'u"#6
.z..{.H%.|%2S4q.2}
| 1/39

Preview text:

Tiết55,56 - BÀI 27: VI KHUẨN NỘI DUNG
Sự đa dạng của vi khuẩn
Cấu tạo của vi khuẩn
Vai trò của vi khuẩn
Một số bệnh do vi khuẩn I ĐA DẠNG VI KHUẨN
I. ĐA DẠNG VI KHUẨN Vi khuẩn là gì? - Vi khuẩn là những sinh vật có kích thước nhỏ, chỉ quan sát được bằng kính hiển vi. 1. ĐA DẠNGVI KHUẨN
Tìm hiểu thông tin về sự phân
bố của vi khuẩn trong tự
nhiên. Em có nhận xét gì về
môi trường sống của vi khuẩn? Lấy ví dụ.

Vi khuẩn trong nước Vi khuẩn trong cơ thể sinh vật Vi khuẩn trong
Vi khuẩn trong đất thức ăn 1. ĐA DẠNGVI KHUẨN
Quan sát hình 27.1, em có nhận xét gì về hình dạng của các loại vi
khuẩn, dựa vào hình dạng hãy xếp chúng vào các nhóm khác nhau?
- Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau như hình
que, hình xoắn, hình cầu…
I. ĐA DẠNG VI KHUẨN
• Vi khuẩn có kích thước nhỏ bé, chỉ có thể quan
sát được dưới kính hiển vi.
• Vi khuẩn có rất nhiều hình dạng khác nhau,
phân bố riêng lẻ hay thành từng nhóm và có 3
dạng điểm hình: Hình que, hình xoắn, hình cầu.
• Vi khuẩn có ở khắp mọi nơi: trong không khí,
trong nước, trong đất, trong cơ thể người và các sinh vật sống khác.
II. CẤU TẠO CỦA VI KHUẨN 1. Màng tế bào 2. Chất tế bào 3. Vùng nhân 4. Thành tế bào
II. CẤU TẠO CỦA VI KHUẨN 1. Màng tế bào 2. Chất tế bào 3. Vùng nhân 4. Thành tế bào
Vi khuẩn là những cơ thể đơn bào, nhân sơ.
Cấu tạo một vi khuẩn gồm:
+ Thành tế bào, màng tế bào, tế bào chất và vùng nhân.
+ Ngòai ra, một số vi khuẩn còn có: lông và roi. PHẦN III
III. VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN TRẢ LỜI CÂU HỎI
+ Mỗi HS nêu ít nhất 3 ứng
dụng của vi khuẩn trong đời sống của con người.
+ Vận dụng kiến thức để giải
thích: tại sao ăn sữa chua hàng
ngày có thể giúp chúng ta ăn cơm ngon miệng.
Lợi ích của vi khuẩn trong tự nhiên và đời sống con người
Trong cơ thể người có thể chứa đến hàng trăm nghìn tỉ
vi khuẩn. Vi khuẩn có lợi có số lượng rất lớn, giúp ức
chế vi khuẩn có hại, bảo vệ da, tăng cường miễm dịch, hỗ trợ tiêu hóa,…
Lợi ích của vi khuẩn trong tự nhiên và đời sống con người
- Vi khuẩn lên men một số thực phẩm như: rau, củ, quả, thịt, cá,...
- Ứng dụng vi khuẩn trong thực tiễn: chế biến thức ăn,
làm sữa chua, sản xuất kháng sinh,...
Lợi ích của vi khuẩn trong tự nhiên và đời sống con người
Tại sao ăn sữa chua hằng ngày có thể giúp chúng ta ăn cơm ngon miệng hơn?
Vì trong sữa chua có vi khuẩn Lactic, đây là vi khuẩn có lợi, hỗ trợ tiêu hóa.
Lợi ích của vi khuẩn trong tự nhiên và đời sống con người
Lợi ích của vi khuẩn trong tự nhiên và đời sống con người
Nêu vai trò của vi khuẩn?
- Trong cơ thể người vi khuẩn có lợi giúp ức chế vi
khuẩn có hại, bảo vệ da, tăng cường miễn dịch, hỗ trợ tiêu hoá.
- Trong đời sống, vi khuẩn sử dụng trong chế biến
thực phẩm như sữa chua, dưa cà muối, nước
mắm…. Sản xuất kháng sinh, xử lý chất thải… Nêu 1 số tác hại do vi khuẩn gây ra?
MộT số bệnh do vi khuẩn và cách phòng chống IV -
Một số bệnh do vi khuẩn và các biện pháp phòng chống
Quan sát hình 25.5,25.6 và hoàn thành bảng theo mẫu sau: Tên Bệnh Tác nhân gây bệnh Biểu hiện bệnh Bệnh tiêu chảy
Trực khuẩn đường ruột ? ? Vi khuẩn lao ?
Một số bệnh do vi khuẩn và các biện pháp phòng chống
Quan sát hình 25.5,25.6 và hoàn thành bảng theo mẫu sau: Tên Bệnh Tác nhân gây bệnh Biểu hiện bệnh
Bệnh tiêu chảy Trực khuẩn đường ruột Buồn nôn, nôn, đau bụng, đau đầu, sốt, tiêu chảy.
Bệnh lao phổi Vi khuẩn lao
Ho ra máu, sốt, tức ngực, mệt mỏi, sút cân. -
Vi khuẩn gây nhiều bệnh nguy hiểm cho người như:
Lao, viêm phổi, uốn ván, tả… -
Vi khuẩn gây bệnh cho thực vật, động vật như: bệnh
bạc lá lúa, thối nhũn bắp cải, tụ huyết trùng gia cầm,
đóng dấu lợn…. Gây thiệt hại về kinh tế.
Một số bệnh do vi khuẩn và các biện pháp phòng chống Phát quang bụi Dùng kháng sinh Rửa tay Đeo khẩu trang rậm, vệ sinh môi trường
Hãy nêu một số biện pháp phòng chống bệnh do vi khuẩn gây ra. Suy nghĩ trả lời
Một số biện pháp phòng chống
bệnh do vi khuẩn gây ra.
- Vệ sinh môi trường sạch sẽ,
ăn uống hợp vệ sinh, ăn chín uống sôi.
- Sử dụng thuốc kháng sinh
đúng bệnh, đúng cách để đạt hiệu quả.
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
LUYỆN TẬP-VẬN DỤNG
Câu 1: Điền chú thích các bộ phận còn thiếu của tế bào vi khuẩn dưới đây:
1…………………………. . ĐÁP ÁN: 1. Vùng nhân 2. Thành tế bào
2…………………………..
LUYỆN TẬP-VẬN DỤNG
Câu 2: Vi khuẩn nào sau đây là lợi khuẩn?
A. Vi khuẩn lao. C. Trực khuẩn lị.
B. Trực khuẩn lactic. D. Phẩy khuẩn tả.
LUYỆN TẬP-VẬN DỤNG
Câu 3 : Vì sao thức ăn không bảo quản đúng cách lại bị ôi thiu? ĐÁP ÁN:
Do các vi sinh vật trong đó có vi khuẩn xâm nhập để lấy chất dinh dưỡng, làm hỏng thức ăn.
LUYỆN TẬP-VẬN DỤNG
Câu 5: Nêu các vai trò của vi khuẩn.
- Trong cơ thể người vi
khuẩn có lợi giúp ức chế vi
khuẩn có hại, bảo vệ da,
tăng cường miễn dịch, hỗ trợ tiêu hoá.
- Trong đời sống, vi khuẩn
sử dụng trong chế biến
thực phẩm như sữa chua,
dưa cà muối, nước mắm….
Sản xuất kháng sinh, xử lý chất thải…
LUYỆN TẬP-VẬN DỤNG
Câu 6: Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu trong đất không có vi khuẩn? Trong đất không có vi khuẩn thì xác sinh vật sẽ không bị phân hủy, chu trình tuần hoàn vật chất trong tự nhiên sẽ không thể xảy ra.
LUYỆN TẬP-VẬN DỤNG
Câu 7: Trong các bệnh: Bệnh lị, bệnh thủy đậu, bệnh viêm da, bệnh dại,
bệnh than, bệnh viêm gan B, bệnh lao phổi, bệnh zona thần kinh, bệnh
quai bị, bệnh sốt xuất huyết, bệnh covid-19 ở người, bệnh nào do virus,
bệnh nào do vi khuẩn gây nên?
Bệnh do virus Bệnh do vi khuẩn Bệnh thuỷ đậu Bệnh lị Bệnh quai bị Bệnh viêm da Bệnh sốt xuất huyết Bệnh than Bệnh dại Bệnh lao phổi Bệnh viêm gan B Bệnh zona thần kinh Bệnh Covid-19
HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ:Học bài
Thực hành tạo dấu vân tay vi khuẩn
Bài 28: Thực hành làm sữa chua và quan sát vi khuẩn
-Xem trước các bước làm và quan sát vi khuẩn
Lactic (tìm trên youtobe).
-Hướng dẫn làm sữa chua.

CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • MộT số bệnh do vi khuẩn và cách phòng chống
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ:
  • Slide 39