Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 27 Kết nối tri thức : Vi khuẩn

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 27 Kết nối tri thức : Vi khuẩn hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

VI KHUẨN
TIẾT 65+ 66+ 67-
Bài 27
Các sinh vật cùng nhỏ
sống trong thể chúng ta
slượng lớn hơn một nữa
tổng tế bào cấu tạo nên
thể người. Em cho biết
chúng những sinh vật nào
không?
Vi khuẩn trong cơ thể người
thể người số lượng tế bào rất lớn
khoảng 75 nghìn tỉ tế bào. Nhưng trên thể
người một sinh vật nhân nhỏ với số
lượng lớn hơn số tế bào của thể chúng ta,
có thể lên đến hàng trăm nghìn tỉ.
ĐA DẠNG VI KHUẨN
Quan sát hình bên
dưới
Hình. Kích thước của một số loài sinh vật
Vi khun có kích
thước siêu nhỏ
khoảng 0,5 10 m,
quan sát dưới kính
hiển vi.
cấu tạo tế bào
nhân sơ.
NHẬN
XÉT
Một số vi khuẩn rừng nhập mặnVi khuẩn E.coli trong dạ dàyVi khuẩn trong nước
Vi khuẩn trong đất Vi khuẩn trong bánh
Em hãy cho
biết vi khun
có th tn ti
nhng nơi nào
trong t nhiên?
Em hãy cho
biết vi khun
có th tn ti
nhng nơi nào
trong t nhiên?
Môi trường sống của vi
khuẩn rất đa dạng.
Trong tự nhiên, phân bố
với số lượng lớn các môi
trường: đất, nước, không
khí, thể sinh vật, đồ
dùng, thức ăn ôi thiu,….
Quan sát hình 27.1, nhận xét về nh dạng c loài vi khuẩn, dựa
vào hình dạng để xếp chúng vào các nhóm khác nhau.
Trực khuẩn Xoắn khuẩn Phẩy khuẩn
Liên cầu
khuẩn
Tụ cầu
khuẩn
Một số loài vi
khuẩn
Ta xếp chúng vào các nhóm:
Khuẩn hình que: trực
khuẩn, phẩy khuẩn.
Khuẩn hình xoắn: xoắn
khuẩn.
Khuẩn hình cầu: tụ cầu
khuẩn, liên cầu khuẩn.
Trực khuẩn lị gây
bệnh kiết lị
Trực khuẩn đường ruột gây
tiêu chảy
Tụ cầu khuẩn gây nhiễm
khuẩn trên da
Liên cầu khuẩn Xoắn khuẩn
Phẩy khuẩn tả
HÌNH QUE
HÌNH CẦU
HÌNH
XOẮN
HÌNH
KHÁ
C
(dấu
phẩy
)
I. ĐA DẠNG VI KHUẨN
-
Môi trường sống của vi khuẩn rất đa dạng.
-
Trong tự nhiên, phân bố với số lượng lớn các môi trường: đất, nước,
không khí, cơ thể sinh vt, đồ dùng, thức ăn ôi thiu,….
Ta xếp chúng vào các nhóm:
Khuẩn hình que: trực khuẩn, phẩy khuẩn.
Khuẩn hình xoắn: xoắn khuẩn.
Khuẩn hình cầu: tụ cầu khuẩn, liên cầu khuẩn.
CẤU TẠO VI
KHUẨN
Hình. Cấu tạo của vi khuẩn
Quan sát hình, em hãy xác định thành phần cấu tạo vi khuẩn bằng
cách chú thích các phần được đánh dấu từ (1) đến (4).
2
1
3
4
Màng tế bào
Chất tế bào
Vùng nhân
Thành tế bào
Vùng nhân
Màng tế bào
Cấu tạo vi khuẩn
Hình 27.2
Tế bào chất
Thành tế bào
Lông
sao nói vi khuẩn là sinh vật có
cấu tạo đơn giản nhất trong thế giới
sống?
Vi khuẩn sinh vật cấu tạo thể đơn giản nhất
trong thế giới sống cấu tạo thể chúng gần như
cấu tạo của một tế bào.
Vi khuẩn cấu tạo đơn bào,
hầu hết thành tế bào bao
ngoài. Nhiều vi khuẩn roi
làm nhiệm vụ di chuyển và lông
giúp vi khuẩn bám vào tế bào
vật chủ.
在母版中更改标题文字
CLICK TO ADD CAPTION TEXT
HÌNH DẠNG VI KHUẨN
Đa số dạng hình que (trực khuẩn lị), hình cầu
(tụ cầu khuẩn), hình xoắn (xoắn khuẩn giang mai),
hình dấu phẩy (phẩy khuẩn tả),….
Vậy
CẤU TẠO VI KHUẨN
Thành tế bào
Màng tế bào
Chất tế bào và vùng nhân
Một vi khuẩn thể lông bơi hoặc roi để di
chuyển.
Hãy u skc nhau
giữa vi khuẩn và virus
Hãy nêu sự khác nhau
giữa vi khuẩn và virus
Vi khuẩn
Virus
TÍNH CHẤT VIRUS VI KHUẨN
Kích thước nm m
Quan sát KHV điện tử
KHV quang
học
Có cấu tạo tế bào
chất
Không
Chỉ chứa ADN hoặc
ARN
Không
Chứa cả ADN
ARN
Không
Chứa ribôxôm Không
Sinh sản độc lập Không
Sống kí sinh bắt
buộc
Không
VAI TRÒ
VI KHUẨN
85% có lợi
15% có hại
Nitrogen trong không
khí
Chất đạm
Xác sinh vật và
chất thải động vật
Chất dinh dưỡng
Vi khuẩn cố
định đạm
Vi khuẩn phân
giải
Hình. Vai trò của vi khuẩn trong tự
nhiên
Quan sát nh bên, y nêu
vai trò của vi khuẩn trong tự
nhiên
Quan sát hình bên, hãy nêu
vai trò của vi khuẩn trong tự
nhiên
Tham gia vào quá trình phân hủy•xác sinh
vật chất thải hữu gp m sch môi
trường.
Vi khuẩn cố định đạm giúp cây trồng
thể sử dụng nguồn nitơ trong không khí.
Trong thể người thể chứa đến hàng trăm
nghìn tỉ vi khuẩn. Vi khuẩn lợi số ợng rất
lớn, giúp ức chế vi khuẩn lợi, bảo vệ da, tăng
cường miễn dịch, hỗ trợ tiêu hóa,….
Rau, củ, quả muối
Sữa chua
Kháng sinh
Hình. Một số ứng dụng vi
khuẩn
Phô mai
Dựa vào hình bên,
em hãy nêu một
số ứng dụng vi
khuẩn trong quá
trình chế biến các
sản phẩm
THẢO
LUẬN
10 -100 g
đường
trắng
Cùng làm sữa chua
500 ml
sữa tươi
Khấy đều
50 ml
sữa chua
Khấy đều
Cho vào lọ có nắp đậy
Sữa chua hình thành độ đậm
đặc, màu sáng, vị hơi chua,
hương thơm. Có thể bảo quản 7
10 ngày trong tmát nhiệt
độ 4
0
C – 10
0
C.
các lọ đựng sữa
chỗ ấm nhiệt
độ 30
0
C 45
0
C,
trong thời gian 8
24 giờ.
Tại sao ăn sữa chua hằng ngày có thể giúp chúng ta ăn cơm ngon miệng
hơn?
Vì trong sữa chua có vi khuẩn Lactic, đây là vi khuẩn có lợi, hỗ trợ tiêu hóa.
Vi khuẩn lên men một số thực phẩm như: rau, củ, quả, thịt,
cá,….
Ứng dụng vi khuẩn trong thực tiễn chế biến các sản phẩm
như sữa chua, dưa muối, nước mắm,…..; sản xuất kháng
sinh, thuốc trừ sâu; xử lí chất thải,….
TRẢ LỜI
Rau, củ, quả muối Sữa chua
Trong gia đình, để bảo quản tốt thức ăn, chúng ta thể sử dụng một số
phương pháp như:
Lên men (phương pháp muối chua),
Sấy khô (đặc biệt với các loại hoa quả),
Bảo quản trong tủ lạnh (thức ăn n để trong hộp nắp kín hoặc
đóng gói kín), khi bảo quản phải lưu ý thời gian bảo quản tối đa cho
mỗi loại thực phẩm.
Rau, củ, quả hạn chế bảo quản trong ngăn đá sẽ làm phá vỡ màng tế
bào, khi đưa ra ngoài dễ bị dập).
TRẢ LỜI
Lên men Sấy khô Bảo quản tủ lạnh
2121
21
Tìm hiểu
thêm
Hình. Rễ họ đậu
VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN
TRONG NÔNG NGHIỆP
Rễ cây họ Đậu thường các nốt
sần, nơi sống của nhiều vi khuẩn
cố định nitơ trong không khí thành
phân đạm tự nhiên rất tốt cho cây
trồng vai trò quan trọng trong
việc cải tạo đất.
Ngoài ra, nhiều vi khuẩn còn góp phần phân giải xác
sinh vật như cành cây, xác chết của động vật
thành phần phân bón hữu cơ cho cây sử dụng.
(Nguồn: National Academy of Sciences of United States of America.95(12))
2222
III. VAI TRÒ CA VI KHUN:
Tham gia vào quá trình phân hủy•xác sinh vật chất thải hữu giúp
làm sạch môi trường.
Vi khuẩn cố định đạm giúp cây trồng thể sử dụng nguồn nitơ trong
không khí.
Ngoài ra vi khuẩn còn được sử dụng trong chế biến thực phẩm: sữa
chua, nước mắm, thuốc kháng sinh, thuốc trừ sâu,……
MỘT SỐ BỆNH DO
VI KHUẨN
Bệnh tả do vi khuẩn gây
nên. Người mắc biểu
hiện: tiêu chảy, nôn, sốt
cao (đặc biệt thường gặp
trẻ em). Bệnh lây truyền
qua đường ăn, uống.
Nhiễm khuẩn da do vi khuẩn tụ
cầu vàng gây nên. Vi khuẩn xâm
nhiễm vào các vùng da bị tổn
thương, gây sưng đỏ. Bệnh dễ
lây lan khi tiếp xúc trực tiếp hoặc
gián tiếp với các vật dụng
chứa tác nhân gây bệnh.
Bệnh lao phổi do vi khuẩn lao
xâm nhập. Người mắc biểu
hiện ho kéo dài, sốt, mệt mỏi,
…Bệnh dễ lây lan qua đường
hấp khi tiếp xúc gần với
người bệnh.
Bệnh bạc lá lúa do vi
khuẩn
Vi khuẩn n gây ra nhiu bnh khác cho con
người như: uốn ván, giang mai, phong, tả, viêm
phi, viêm da,…..Ngoài ra, còn gây mt số bnh
trên thực vật như bnh bc lá lúa do vi khuẩn.
Vi khuẩn còn gây ra nhiều bệnh khác cho con
người như: uốn ván, giang mai, phong, tả, viêm
phổi, viêm da,…..Ngoài ra, còn gây một số bệnh
trên thực vật như bệnh bạc lá lúa do vi khuẩn.
Hình. Biểu hiện của người bị tiêu
chảy
Hình. Biểu hiện của người bị bệnh lao
phổi
Quan sát hình bên em hãy nêu những
dấu hiệu của người bị tiêu chảy và bị
bệnh lao phổi.
Hoàn thành bảng sau dựa vào các hình trên em vừa
quan sát:
Tên bệnh Tác nhân gây
bệnh
Biểu hiện bệnh
Bệnh tiêu chảy Trực khuẩn
đường ruột
?
? Vi khuân lao ?
Tên bệnh
Tác nhân gây
bệnh
Biểu hiện bệnh
Bệnh tiêu
chảy
Trực khuẩn đường ruột
Buồn nôn, nôn, đau bụng, đau đầu,
tiêu chảy.
Bệnh lao
phổi
Vi khuẩn lao
Ho ra máu, sốt, tức ngực, mệt mỏi, sút
cân.
Đi tiêu nhiều lần
với phân sệt,
lỏng, có màu
vàng, xanh,
hoặc nâu
Có dấu hiệu mấtt
nước (khát, khô miệng,
da nhăn, mắt trũng, lừ đừ,
khóc hoặc không, vật vả,
hôn mê hoặc co giật)
Buồn nôn, nôn
và đau bụng
Sốt
Ít hơn 2 tuần
Liên quan nhiễm virus,
vi khuẩn hoặc sinh
trùng
Kéo dài hơn 2 tuần
Nguyên nhân do nhiễm
trùng, viêm ruột, dị ứng
hoặc không dung nạp thức
ăn
TIÊU CHẢY CẤP
TÍNH
(ngắn hạn)
TIÊU CHẢY KÉO DÀI
(dài hạn)
Em hãy nêu một số con đường lây truyền bệnh do vi khuẩn? Từ đó, hãy nêu
một số biện pháp phòng chống bệnh do vi khuẩn gây ra.
MỘT SỐ CON
ĐƯỜNG LÂY
Đường hô hấp Đường ăn,
uống
Tiếp xúc người
bệnh
Vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể qua đường ăn uống là chủ yếu.
Chúng thể lây nhiễm thông qua việc sử dùng thức ăn, nước uống
không đảm bảo v sinh; qua tiếp xúc trực tiếp với nguồn gây bệnh; qua
đường không khí (hô hấp);...
TÌM HIỂU VỀ CON ĐƯỜNG LÂY BỆNH
Helicobacter pylori (Hp)
90% người bị viêm dạ dày có sự hiện
diện của vi khuẩn HP
6 – 7% số ca thủng dạ dày do không
kịp điều trị HP kịp thời
TÌM HIỂU VỀ CON ĐƯỜNG LÂY BỆNH
Helicobacter pylori (Hp)
Lây nhiễm vi khuẩn Hp từ thành viên
trong gia đình
MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG
Dùng kháng
sinh
Phát quang bụi rậm, vệ sinh sạch
môi trường
Đeo khẩu trang
Em hãy nêu một số biện pháp
phòng tránh bệnh do vi khuẩn gây
nên
MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG
Vệ sinh môi trường sạch
sẽ, ăn uổng hợp vệ sinh,
ăn chín uống chín
Đeo khẩu trang nơi công cộng hoặc khi đi vào nơi có cảnh
báo vùng dịch, tránh tiếp xúc gắn với người khác
Tăng cường bồi
dưỡng cơ thể
Sử dụng thuốc kháng sinh
đúng bệnh, đúng cách để đạt
hiệu quả
Rửa tay trước khi ăn và
sau khi đi vệ sinh
Hình. Biểu hiện của người bị tiêu
chảy
Từ các con đường lây truyền
bệnh, em hãy nêu một số
biện pháp phòng chống bệnh
tiêu chảy
THẢO LUẬN
Một số vi khuẩn gây bệnh cho người, động
vật, thực vật; một số vi khuẩn làm hỏng
thực phẩm, làm thức ăn bị ôi thiu.
Biện pháp phòng chống bệnh do vi khuẩn: vệ
sinh nhân, vệ sinh nhân, vệ sinh môi
trường, bảo vệ thực phẩm đúng cách
TÓM LI
CÁM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE
| 1/37

Preview text:

TIẾT 65+ 66+ 67- VI KHUẨN Bài 27
Các sinh vật vô cùng nhỏ bé
sống trong cơ thể chúng ta
có số lượng lớn hơn một nữa
tổng tế bào cấu tạo nên cơ thể người. Em cho biết
chúng là những sinh vật nào không?
Cơ thể người có số lượng tế bào rất lớn
khoảng 75 nghìn tỉ tế bào. Nhưng trên cơ thể
Vi khuẩn trong cơ thể người
người có một sinh vật nhân sơ nhỏ bé với số
lượng lớn hơn số tế bào của cơ thể chúng ta,
có thể lên đến hàng trăm nghìn tỉ. ĐA DẠNG VI KHUẨN Quan sát hình bên dưới NHẬN  Vi khuẩn có kích XÉT thước siêu nhỏ khoảng 0,5 – 10 m, quan sát dưới kính hiển vi.  Có cấu tạo tế bào nhân sơ.
Hình. Kích thước của một số loài sinh vật Vi khuẩn trong nước
Vi khuẩn E.coli trong dạ dày Một số vi khuẩn rừng nhập mặn
 Môi trường sống của vi khuẩn rất đa dạng.  Em h Em ã hyã c y h co ho Trong tự nhiên, phân bố vớ b i i s ế bi ố t v ếlượi kh t vi ng u kh lớnẩ u nẩ ở n các môi t c rưó cờ tó n h t g ể h : t ể đấồ tt,nồ tn n ạ t ưới ạởi c, ở không k n hí,h n ữhnữ cơ g nt n g h ể ơ n is ơini nàn h o à o vật, đồ Vi khuẩn trong đất Vi khuẩn trong bánh dtr ù o tnrno g, g n t t g hứ ự t n ự c ănh n i ôiê h itnêh?niu?,….
Quan sát hình 27.1, nhận xét về hình dạng các loài vi khuẩn, dựa
vào hình dạng để xếp chúng vào các nhóm khác nhau. Trực khuẩn Xoắn khuẩn Phẩy khuẩn
Ta xếp chúng vào các nhóm:  Khuẩn hình que: trực khuẩn, phẩy khuẩn.
 Khuẩn hình xoắn: xoắn khuẩn. Liên cầu Tụ cầu
 Khuẩn hình cầu: tụ cầu khuẩn khuẩn Một số loài vi khuẩn, liên cầu khuẩn. khuẩn HÌNH QUE HÌNH HÌNH CẦU XOẮN Trực khuẩn lị gây Liên cầu khuẩn Xoắn khuẩn bệnh kiết lị HÌNH KHÁ C (dấu phẩy
Trực khuẩn đường ruột gây
Tụ cầu khuẩn gây nhiễm Phẩy khuẩn tả ) tiêu chảy khuẩn trên da I. ĐA DẠNG VI KHUẨN
- Môi trường sống của vi khuẩn rất đa dạng.
- Trong tự nhiên, phân bố với số lượng lớn ở các môi trường: đất, nước,
không khí, cơ thể sinh vật, đồ dùng, thức ăn ôi thiu,….
• Ta xếp chúng vào các nhóm:
 Khuẩn hình que: trực khuẩn, phẩy khuẩn.
 Khuẩn hình xoắn: xoắn khuẩn.
 Khuẩn hình cầu: tụ cầu khuẩn, liên cầu khuẩn. CẤU TẠO VI KHUẨN
Quan sát hình, em hãy xác định thành phần cấu tạo vi khuẩn bằng
cách chú thích các phần được đánh dấu từ (1) đến (4). 1 Màng tế bào 2 Chất tế bào
Hình. Cấu tạo của vi khuẩn 3 Vùng nhân 4 Thành tế bào
Vi khuẩn có cấu tạo đơn bào,
hầu hết có thành tế bào bao
ngoài. Nhiều vi khuẩn có roi Vùng nhân
làm nhiệm vụ di chuyển và lông Màng tế bào
giúp vi khuẩn bám vào tế bào Thành tế bào Tế bào chất vật chủ. Lông
Vì sao nói vi khuẩn là sinh vật có
cấu tạo đơn giản nhất trong thế giới Hình 27.2 Cấu tạo vi khuẩn sống?
Vi khuẩn là sinh vật có cấu tạo cơ thể đơn giản nhất
trong thế giới sống vì cấu tạo cơ thể chúng gần như
cấu tạo của một tế bào. 在母版中更改标题文字 CLICK TO ADD CAPTION TEXT Vậy HÌNH DẠNG VI KHUẨN
Đa số có dạng hình que (trực khuẩn lị), hình cầu
(tụ cầu khuẩn), hình xoắn (xoắn khuẩn giang mai),
hình dấu phẩy (phẩy khuẩn tả),…. CẤU TẠO VI KHUẨN  Thành tế bào  Màng tế bào
 Chất tế bào và vùng nhân
 Một vi khuẩn có thể có lông bơi hoặc roi để di chuyển. TÍNH CHẤT VIRUS VI KHUẨN Hãy nêu sự k u s hác há nha n u Kích thước nm m giữa g v iữa i khuẩ i k n và virus vir Quan sát KHV điện tử KHV quang học Có cấu tạo tế bào Không Có chất Chỉ chứa ADN hoặc ARN Có Không Chứa cả ADN và ARN Không Có Chứa ribôxôm Không Có Sinh sản độc lập Không Có Vi khuẩn Virus Sống kí sinh bắt buộc Có Không VAI TRÒ VI KHUẨN 85% có lợi 15% có hại Quan Qua sát n hì sát nh hì n bê h n, bê hã n, y hã n y êu nêu vai tr vai ò tr của ò v của i k vi huẩ k n huẩ tr n ong tro tự ng tự nhi n ên hiên Nitrogen trong không khí Vi khuẩn cố định đạm Chất đạm Xác sinh vật và
 Tham gia vào quá trình phân hủy xác sinh chất thải động vật
vật và chất thải hữu cơ giúp làm sạch môi Vi khuẩn phân trường. giải
 Vi khuẩn cố định đạm giúp cây trồng có Chất dinh dưỡng
thể sử dụng nguồn nitơ trong không khí.
Hình. Vai trò của vi khuẩn trong tự nhiên
Trong cơ thể người có thể chứa đến hàng trăm
nghìn tỉ vi khuẩn. Vi khuẩn có lợi có số lượng rất
lớn, giúp ức chế vi khuẩn có lợi, bảo vệ da, tăng
cường miễn dịch, hỗ trợ tiêu hóa,…. THẢO LUẬN Dựa vào hình bên, Rau, củ, quả muối Sữa chua em hãy nêu một số ứng dụng vi khuẩn trong quá trình chế biến các sản phẩm Phô mai Kháng sinh
Hình. Một số ứng dụng vi khuẩn Cùng làm sữa chua 10 -100 g 500 ml Khấy đều 50 ml Khấy đều Cho vào lọ có nắp đậy đường sữa tươi sữa chua trắng
Sữa chua hình thành có độ đậm Ủ các lọ đựng sữa
đặc, màu sáng, vị hơi chua, ở chỗ ấm có nhiệt
hương thơm. Có thể bảo quản 7 độ 300C – 450C,
– 10 ngày trong tủ mát có nhiệt trong thời gian 8 – độ 40C – 100C. 24 giờ.
Tại sao ăn sữa chua hằng ngày có thể giúp chúng ta ăn cơm ngon miệng hơn?
Vì trong sữa chua có vi khuẩn Lactic, đây là vi khuẩn có lợi, hỗ trợ tiêu hóa. Rau, củ, quả muối Sữa chua TRẢ LỜI 
Vi khuẩn lên men một số thực phẩm như: rau, củ, quả, thịt, cá,…. 
Ứng dụng vi khuẩn trong thực tiễn chế biến các sản phẩm
như sữa chua, dưa muối, nước mắm,…..; sản xuất kháng
sinh, thuốc trừ sâu; xử lí chất thải,…. TRẢ LỜI
Trong gia đình, để bảo quản tốt thức ăn, chúng ta có thể sử dụng một số phương pháp như:
 Lên men (phương pháp muối chua),
 Sấy khô (đặc biệt với các loại hoa quả),
 Bảo quản trong tủ lạnh (thức ăn nên để trong hộp có nắp kín hoặc
đóng gói kín), khi bảo quản phải lưu ý thời gian bảo quản tối đa cho mỗi loại thực phẩm.
 Rau, củ, quả hạn chế bảo quản trong ngăn đá vì sẽ làm phá vỡ màng tế
bào, khi đưa ra ngoài dễ bị dập). Lên men Sấy khô Bảo quản tủ lạnh Tìm hiểu VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN thêm TRONG NÔNG NGHIỆP
Rễ cây họ Đậu thường có các nốt
sần, là nơi sống của nhiều vi khuẩn
cố định nitơ trong không khí thành
phân đạm tự nhiên rất tốt cho cây
trồng và có vai trò quan trọng trong việc cải tạo đất.
Ngoài ra, nhiều vi khuẩn còn góp phần phân giải xác
sinh vật như lá và cành cây, xác chết của động vật
thành phần phân bón hữu cơ cho cây sử dụng.
(Nguồn: National Academy of Sciences of United States of America.95(12)) 21 2 Hình. Rễ họ đậu
III. VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN:
 Tham gia vào quá trình phân hủy xác sinh vật và chất thải hữu cơ giúp làm sạch môi trường.
 Vi khuẩn cố định đạm giúp cây trồng có thể sử dụng nguồn nitơ trong không khí.
 Ngoài ra vi khuẩn còn được sử dụng trong chế biến thực phẩm: sữa
chua, nước mắm, thuốc kháng sinh, thuốc trừ sâu,…… 22 2 MỘT SỐ BỆNH DO VI KHUẨN Vi khuẩ Vi n khu cò ẩn n cò gâ n y r gâ a y r nh a iề nh u iề bệ u nh bệ khá nh c khá ch c o c h co o n con ngườ ng i nh ười ư: nh uố ư: n uố ván n , váng, ia g ng ia ma ng i, p mai, ho p ng ho , ngtả, , v tả, i êm viêm phổ p i, hổiv,i êm viê d m a, d …. a, .N …..go N à g i o r àia ,r ac,ò n cò g n ây m gây ột mộsố b t số ện b h ệnh trên trê thự n c vậ thực t v ậnh t ư n bệ hư nh bệ b nh ạc b ạ lá c llú á la ú do a vi do kh vi uẩ kh n. uẩn.
Bệnh tả do vi khuẩn gây
nên. Người mắc có biểu
hiện: tiêu chảy, nôn, sốt
cao (đặc biệt thường gặp ở
trẻ em). Bệnh lây truyền qua đường ăn, uống.
Nhiễm khuẩn da do vi khuẩn tụ
Bệnh lao phổi do vi khuẩn lao
cầu vàng gây nên. Vi khuẩn xâm
xâm nhập. Người mắc có biểu
nhiễm vào các vùng da bị tổn
hiện ho kéo dài, sốt, mệt mỏi,
thương, gây sưng đỏ. Bệnh dễ
…Bệnh dễ lây lan qua đường
lây lan khi tiếp xúc trực tiếp hoặc
hô hấp khi tiếp xúc gần với Bệnh bạc lá lúa do vi
gián tiếp với các vật dụng có người bệnh. khuẩn chứa tác nhân gây bệnh.
Hình. Biểu hiện của người bị tiêu chảy
Quan sát hình bên em hãy nêu những
dấu hiệu của người bị tiêu chảy và bị bệnh lao phổi.
Hình. Biểu hiện của người bị bệnh lao phổi
Hoàn thành bảng sau dựa vào các hình trên em vừa quan sát: Tên bệnh Tác nhân gây Biểu hiện bệnh bệnh Bệnh tiêu chảy Trực khuẩn ? đường ruột ? Vi khuân lao ? Tác nhân gây Tên bệnh Biểu hiện bệnh bệnh Bệnh tiêu
Buồn nôn, nôn, đau bụng, đau đầu,
Trực khuẩn đường ruột chảy tiêu chảy. Bệnh lao
Ho ra máu, sốt, tức ngực, mệt mỏi, sút Vi khuẩn lao phổi cân. TIÊU CHẢY CẤP TIÊU CHẢY KÉO DÀI TÍNH (dài hạn)  Ít hơ n (n 2 t gắ uầ n n hạn)  Kéo dài hơn 2 tuần  Liên quan nhiễm virus,  Nguyên nhân do nhiễm vi khuẩn hoặc kí sinh
trùng, viêm ruột, dị ứng trùng
hoặc không dung nạp thức ăn Đi tiêu nhiều lần Có dấu hiệu mấtt Buồn nôn, nôn Sốt với phân sệt, nước (khát, khô miệng, và đau bụng lỏng, có màu
da nhăn, mắt trũng, lừ đừ, vàng, xanh,
khóc hoặc không, vật vả, hôn mê hoặc co giật) hoặc nâu
Em hãy nêu một số con đường lây truyền bệnh do vi khuẩn? Từ đó, hãy nêu
một số biện pháp phòng chống bệnh do vi khuẩn gây ra. MỘT SỐ CON ĐƯỜNG LÂY Đường hô hấp Đường ăn, Tiếp xúc người uống bệnh
Vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể qua đường ăn uống là chủ yếu.
Chúng có thể lây nhiễm thông qua việc sử dùng thức ăn, nước uống
không đảm bảo vệ sinh; qua tiếp xúc trực tiếp với nguồn gây bệnh; qua
đường không khí (hô hấp);...
TÌM HIỂU VỀ CON ĐƯỜNG LÂY BỆNH Helicobacter pylori (Hp)
90% người bị viêm dạ dày có sự hiện diện của vi khuẩn HP
6 – 7% số ca thủng dạ dày do không
kịp điều trị HP kịp thời
TÌM HIỂU VỀ CON ĐƯỜNG LÂY BỆNH Helicobacter pylori (Hp)
Lây nhiễm vi khuẩn Hp từ thành viên trong gia đình
Em hãy nêu một số biện pháp
phòng tránh bệnh do vi khuẩn gây nên Dùng kháng
Phát quang bụi rậm, vệ sinh sạch sinh môi trường Đeo khẩu trang
MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG
MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG
Vệ sinh môi trường sạch
Đeo khẩu trang nơi công cộng hoặc khi đi vào nơi có cảnh
sẽ, ăn uổng hợp vệ sinh,
báo vùng dịch, tránh tiếp xúc gắn với người khác ăn chín uống chín Tăng cường bồi dưỡng cơ thể
Sử dụng thuốc kháng sinh
Rửa tay trước khi ăn và
đúng bệnh, đúng cách để đạt sau khi đi vệ sinh hiệu quả THẢO LUẬN
Từ các con đường lây truyền
bệnh, em hãy nêu một số
biện pháp phòng chống bệnh tiêu chảy
Hình. Biểu hiện của người bị tiêu chảy TÓM LẠI
 Một số vi khuẩn gây bệnh cho người, động
vật, thực vật; một số vi khuẩn làm hư hỏng
thực phẩm, làm thức ăn bị ôi thiu.
 Biện pháp phòng chống bệnh do vi khuẩn: vệ
sinh cá nhân, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi
trường, bảo vệ thực phẩm đúng cách
CÁM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • I. ĐA DẠNG VI KHUẨN
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • III. VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN:
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37