Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 28 Chân trời sáng tạo : Nấm

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 28 Chân trời sáng tạo : Nấm hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

1
TIẾT 28: BÀI 28
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA NẤM
Quan sát tranh, em hãy thử gọi tên các loại nấm sau.
a. Thực hành quan sát một số loại nấm:
Nấm Rơm
Quan sát tranh, em hãy thử gọi tên các loại nấm sau.
Nấm Mộc Nhĩ
Quan sát tranh, em hãy thử gọi tên các loại nấm sau.
Nấm Tràm
Nấm Mối
Quan sát tranh, em hãy thử gọi tên các loại nấm sau.
Nấm Hương
Nấm Bào ngư (nấm sò)
Quan sát tranh, em hãy thử gọi tên các loại nấm sau.
Nấm Linh Chi
Nấm Đông trùng hạ thảo
Quan sát tranh, em hãy thử gọi tên các loại nấm sau.
Nấm Lim xanh
Nấm Mốc
Quan sát tranh, em hãy thử gọi tên các loại nấm sau.
Nấm Bụng dê
Nấm Cốc
Quan sát tranh, em hãy thử gọi tên các loại nấm sau.
Nấm Men
Quan sát tranh, em hãy thử gọi tên các loại nấm sau.
Nấm Kim châm
Quan sát tranh, em hãy thử gọi tên các loại nấm sau.
Nấm Độc đỏ
Nấm Độc tán trắng
Em hãy vẽ sợi nấm mốc, nấm rơm và nấm hương.
Hãy nhận xét về hình dạng của nấm?
Hình mũ, hình bầu dục, hình cốc, hình
sợi…
Em hãy phân biệt nấm túi và nấm đảm?
-
Nấm túi quan sinh sản túi bào
tử.
-
Nấm đảm quan sinh sản đảm
bào tử.
Hãy chỉ ra điểm khác biệt giữa cấu tạo
cơ thể nấm độc và các loại nấm khác?
-
Cấu tạo chung của nấm gồm có mũ nấm,
cuống nấm và sợi nấm.
-
Nấm độc thường thêm một số bộ
phận như vòng cuống nấm, bao gốc nấm
và thường có màu sắc sặc sỡ.
Em hãy xác định i trường sống của một số loại nấm bằng cách hoàn thành
bảng theo mẫu sau:
Tên nấm Môi trường
Nấm rơm Rơm rạ
Nấm mộc nhĩ
Nấm mốc
Nấm cốc
Nấm độc tán trắng
Thân cây gỗ mục
Quần áo, tường ẩm, đồ dùng, cơ thể sinh vật…
Thân cây gỗ mục
Môi trường ẩm trong rừng
- Nấm thường sống ở những nơi ẩm ướt như đất ẩm, rơm rạ, thức ăn, hoa quả…
- Nấm thường sống ở những nơi ẩm ướt như đất ẩm, rơm rạ, thức ăn, hoa quả…
Đặc điểm cấu tạo tế bào
nấm men khác với
cấu to tế bào các loi
nấm còn li?
Nấm men thể cấu
tạo chỉ gồm 1 tế bào.
Các loại nấm còn lại cấu
tạo thể gồm nhiều tế
bào.
Phân biệt nấm đơn bào
nấm đa bào?
- Dựa vào đặc điểm cấu tạo tế bào, nấm được chia thành hai nhóm: nấm đơn bào nấm đa
bào.
- Nấm thường sống ở những nơi ẩm ướt như đất ẩm, rơm rạ, thức ăn, hoa quả…
Kể tên một số loại nấm ăn được mà em biết?
- Dựa vào đặc điểm cấu tạo tế bào, nấm được chia thành hai nhóm: nấm đơn bào nấm đa
bào.
- Dựa vào đặc điểm cơ quan sinh sản, nấm được chia thành hai nhóm: nấm đảm nấm túi.
+ Nấm đảm có cơ quan sinh sản là đảm bào tử, bào tử mọc trên đảm; ví dụ: nấm rơm, nấm sò,
+ Nấm túi có cơ quan sinh sản là túi bào tử, bào tử nằm trong túi; ví dụ: nấm men, nấm mốc,…
- Ngoài ra dựa vào một số đặc điểm bên ngoài, người ta có thể phân biệt nấm ăn được và nấm
độc.
+ Nấm ăn được: nấm rơm, nấm sò, mộc nhĩ, nấm kim châm, nấm mối
+ Nấm độc: nấm độc đỏ, nấm độc tán trắng, nấm mốc…
2. VAI TRÒ CỦA NẤM
2. VAI TRÒ CỦA NẤM
Nêu vai trò của nấm trong tự
nhiên?
Nấm vai trò phân hủy xác
sinh vt (động vật, thực vật),
làm sạch môi trường đảm
bảo sự tuần hoàn vật chất trong
tự nhiên.
- Trong tự nhiên, nấm tham gia vào quá trình phân hủy xác sinh vật, phân hủy rác hữu cơ, làm
sạch môi trường.
2. VAI TRÒ CỦA NẤM
Nêu vai trò của nấm đối với đời
sống con người.
- Nấm được sử dụng làm thức ăn
- Nấm được sử dụng làm tác
nhân lên men trong sản xuất
rượu, bia, bánh mì…
- Nấm được sử dụng làm thực
phẩm chức năng bổ dưỡng cho
cơ thể.
- Nấm được sử dụng làm thuốc
trừ sâu sinh học.
- Trong tự nhiên, nấm tham gia vào quá trình phân hủy xác sinh vật, phân hủy rác hữu cơ, làm
sạch môi trường.
- Trong thực tiễn, nấm có nhiều giá trị sử dụng đối với con người như: làm thức ăn, làm thuốc,
thực phẩm chức năng, dùng trong sản xuất bia rượu, làm men nở, chế biến thực phẩm.
Bài 28: NẤM
Hãy kể tên một số nấm có giá trị trong thực tiễn?
Bài 28: NẤM
Hãy kể tên mt số bnh do nm
gây ra. Các bệnh đó có biểu
hiện n thế nào?
2. VAI TRÒ CỦA NẤM
- Trong tự nhiên, nấm tham gia vào quá trình phân hủy xác sinh vật, phân hủy rác hữu cơ, làm
sạch môi trường.
- Trong thực tiễn, nấm có nhiều giá trị sử dụng đối với con người như: làm thức ăn, làm thuốc,
thực phẩm chức năng, dùng trong sản xuất bia rượu, làm men nở, chế biến thực phẩm.
- Bên cạnh những lợi ích từ nấm, một số loài nấm gây bệnh ảnh hưởng tới sức khỏe con người,
làm giảm năng suất vật nuôi và cây trồng.
Bài 28: NẤM
Nêu con đường lây truyền
bệnh do nấm gây ra.
- Tiếp c trực tiếp với đối
tượng (người, vật nuôi) bị
nhiễm nấm.
- Dùng chung đồ dùng với
người bị nhiễm nấm.
- Tiếp xúc với môi trường
bị ô nhiễm; bụi, đất chưa
nấm gây bệnh.
2. VAI TRÒ CỦA NẤM
- Trong tự nhiên, nấm tham gia vào quá trình phân hủy xác sinh vật, phân hủy rác hữu cơ, làm
sạch môi trường.
- Trong thực tiễn, nấm có nhiều giá trị sử dụng đối với con người như: làm thức ăn, làm thuốc,
thực phẩm chức năng, dùng trong sản xuất bia rượu, làm men nở, chế biến thực phẩm.
- Bên cạnh những lợi ích từ nấm, một số loài nấm gây bệnh ảnh hưởng tới sức khỏe con người,
làm giảm năng suất vật nuôi và cây trồng.
- Một số con đường lây truyền bệnh do nấm: tiếp xúc mầm bệnh, ô nhiễm môi trường, vệ sinh
cá nhân chưa đúng cách.
Bài 28: NẤM
Từ các con đường lây truyền bnh do nấm gây ra, em hãy đề xuất một số biện pháp
phòng chống các bệnh thường gặp do nấm
Bài 28: NẤM
1. ĐC ĐIM CA NM
a. Thực nh quan sát một sloại nấm
b. Tìm hiu s đa dạng của nm
2. VAI TRÒ CA NM
- Trong tnhiên, nấm tham gia o quá tnh phân hủy c sinh vật, phân hủy rác hữu cơ, làm
sch môi trường.
- Trong thực tin, nm có nhiu giá tr s dụng đối với con ngưi như: làm thức ăn, làm thuốc,
thực phẩm chức ng, dùng trong sn xuất bia rượu, làm men nở, chế biến thực phẩm.
- n cnh những lợi ích t nấm, một sli nấm y bệnh nh ng tới sc khỏe con ngưi,
làm gim ng suất vật ni cây trồng.
- Một s con đường lây truyền bệnh do nm: tiếp xúc mm bệnh, ô nhim môi trưng, vệ sinh
cá nhân chưa đúng cách.
- Bin pháp phòng chống: hạn chế tiếp xúc trc tiếp với ngun y bệnh, vệ sinh cá nn
thường xuyên, v sinh môi trường.
3. KỈ THUẬT TRỒNGNẤM
Tại sao người ta không trồng nấm trên đất mà phải trồng trên rơm, rạ?
ý kiến cho rằng “Môi trường trồng nấm rơm tốt nhất gn địa điểm chăn
nuôi gia súc, gia cầm”. Theo em, ý kiến trên đúng hay sai? giải thích.
Nấm rơm thường mọc trên các giá thể ẩm nên thường được trồng trên rơm, rạ để dễ
chăm sóc, dễ xử lí bệnh, không bị ứ đọng nước gây hỏng nấm khi tưới nước.
Bài 28: NẤM
- Chuẩn bị nguyên liệu.
3. KỈ THUẬT TRỒNGNẤM
- Chọn vị trí trồng nấm rơm.
- Chọn giống nấm, đóng khuôn và gieo giống nấm
- Chăm sóc nấm
- Thu hoạch.
Bài 28: NẤM
Nấm men được ứng dụng trong những lĩnh vực nào của đời sống con người?
Bài 28: NẤM
Bài 28: NẤM
Bài 28: NẤM
| 1/35

Preview text:

TIẾT 28: BÀI 28 1
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA NẤM
a. Thực hành quan sát một số loại nấm:

Quan sát tranh, em hãy thử gọi tên các loại nấm sau. Nấm Rơm
Quan sát tranh, em hãy thử gọi tên các loại nấm sau. Nấm Mộc Nhĩ
Quan sát tranh, em hãy thử gọi tên các loại nấm sau. Nấm Tràm Nấm Mối
Quan sát tranh, em hãy thử gọi tên các loại nấm sau. Nấm Hương
Nấm Bào ngư (nấm sò)
Quan sát tranh, em hãy thử gọi tên các loại nấm sau. Nấm Linh Chi
Nấm Đông trùng hạ thảo
Quan sát tranh, em hãy thử gọi tên các loại nấm sau. Nấm Lim xanh Nấm Mốc
Quan sát tranh, em hãy thử gọi tên các loại nấm sau. Nấm Bụng dê Nấm Cốc
Quan sát tranh, em hãy thử gọi tên các loại nấm sau. Nấm Men
Quan sát tranh, em hãy thử gọi tên các loại nấm sau. Nấm Kim châm
Quan sát tranh, em hãy thử gọi tên các loại nấm sau. Nấm Độc đỏ
Nấm Độc tán trắng
Em hãy vẽ sợi nấm mốc, nấm rơm và nấm hương.
Hãy nhận xét về hình dạng của nấm?
Hình mũ, hình bầu dục, hình cốc, hình sợi…
Em hãy phân biệt nấm túi và nấm đảm?
-Nấm túi có cơ quan sinh sản là túi bào tử.
-Nấm đảm có cơ quan sinh sản là đảm bào tử.
Hãy chỉ ra điểm khác biệt giữa cấu tạo
cơ thể nấm độc và các loại nấm khác?
- Cấu tạo chung của nấm gồm có mũ nấm, cuống nấm và sợi nấm.
- Nấm độc thường có thêm một số bộ
phận như vòng cuống nấm, bao gốc nấm
và thường có màu sắc sặc sỡ.
Em hãy xác định môi trường sống của một số loại nấm bằng cách hoàn thành
- Nấm thường sống ở những nơi ẩm ướt như đất ẩm, rơm rạ, thức ăn, hoa quả… bảng theo mẫu sau: Tên nấm Môi trường Nấm rơm Rơm rạ Nấm mộc nhĩ Thân cây gỗ mục Nấm mốc
Quần áo, tường ẩm, đồ dùng, cơ thể sinh vật… Nấm cốc Thân cây gỗ mục Nấm độc tán trắng
Môi trường ẩm trong rừng
- Nấm thường sống ở những nơi ẩm ướt như đất ẩm, rơm rạ, thức ăn, hoa quả…
- Dựa vào đặc điểm cấu tạo tế bào, nấm được chia thành hai nhóm: nấm đơn bào nấm đa
Đặc điểm cấu tạo tế bào bào. nấm men có gì khác với cấu t Phân ạo bi ệt t ế bà nấm o đ ơcnác lo bào ạ v i à nấm c nấm òn lạ đa bà i o? Nấm men có cơ thể cấu
tạo chỉ gồm 1 tế bào.
Các loại nấm còn lại cấu
tạo cơ thể gồm nhiều tế bào.
Kể tên một số loại nấm ăn được mà em biết?
- Nấm thường sống ở những nơi ẩm ướt như đất ẩm, rơm rạ, thức ăn, hoa quả…
- Dựa vào đặc điểm cấu tạo tế bào, nấm được chia thành hai nhóm: nấm đơn bào nấm đa bào.
- Dựa vào đặc điểm cơ quan sinh sản, nấm được chia thành hai nhóm: nấm đảm nấm túi.
+ Nấm đảm có cơ quan sinh sản là đảm bào tử, bào tử mọc trên đảm; ví dụ: nấm rơm, nấm sò, …
+ Nấm túi có cơ quan sinh sản là túi bào tử, bào tử nằm trong túi; ví dụ: nấm men, nấm mốc,…
- Ngoài ra dựa vào một số đặc điểm bên ngoài, người ta có thể phân biệt nấm ăn được và nấm độc.
+ Nấm ăn được: nấm rơm, nấm sò, mộc nhĩ, nấm kim châm, nấm mối…
+ Nấm độc: nấm độc đỏ, nấm độc tán trắng, nấm mốc… 2. VAI TRÒ CỦA NẤM
Nêu vai trò của nấm trong tự nhiên? 2. VAI TRÒ CỦA NẤM
Nấm có vai trò phân hủy xác
- Trong tự nhiên, nấm tham gia vào quá trình phân hủy xác sinh vật, phân hủy rác hữu cơ, làm
sinh vật (động vật, thực vật), sạch môi trường.
làm sạch môi trường và đảm
bảo sự tuần hoàn vật chất trong tự nhiên. 2. VAI TRÒ CỦA NẤM
Nêu vai trò của nấm đối với đời sống con người.
- Trong tự nhiên, nấm tham gia vào quá trình phân hủy xác sinh vật, phân hủy rác hữu cơ, làm sạch môi trường.
- Nấm được sử dụng làm thức ăn
- Nấm được sử dụng làm tác
- Trong thực tiễn, nấm có nhiều giá trị sử dụng đối với c nhân on người lên như: m là en m t tr hức on ă g n, là sản m th xu uốc ấ , t
thực phẩm chức năng, dùng trong sản xuất bia rượu, làm r m ưeợu, b n nở, cia, hế b biáếnnh m thựcì… phẩm.
- Nấm được sử dụng làm thực
phẩm chức năng bổ dưỡng cho cơ thể.
- Nấm được sử dụng làm thuốc trừ sâu sinh học. Bài 28: NẤM
Hãy kể tên một số nấm có giá trị trong thực tiễn? Bài 28: NẤM
Hãy kể tên một số bệnh do nấm
gây ra. Các bệnh đó có biểu hiện như thế nào? 2. VAI TRÒ CỦA NẤM
- Trong tự nhiên, nấm tham gia vào quá trình phân hủy xác sinh vật, phân hủy rác hữu cơ, làm sạch môi trường.
- Trong thực tiễn, nấm có nhiều giá trị sử dụng đối với con người như: làm thức ăn, làm thuốc,
thực phẩm chức năng, dùng trong sản xuất bia rượu, làm men nở, chế biến thực phẩm.
- Bên cạnh những lợi ích từ nấm, một số loài nấm gây bệnh ảnh hưởng tới sức khỏe con người,
làm giảm năng suất vật nuôi và cây trồng. Bài 28: NẤM
Nêu con đường lây truyền bệnh do nấm gây ra.
- Tiếp xúc trực tiếp với đối
tượng (người, vật nuôi) bị nhiễm nấm.
- Dùng chung đồ dùng với người bị nhiễm nấm.
- Tiếp xúc với môi trường
bị ô nhiễm; bụi, đất chưa nấm gây bệnh. 2. VAI TRÒ CỦA NẤM
- Trong tự nhiên, nấm tham gia vào quá trình phân hủy xác sinh vật, phân hủy rác hữu cơ, làm sạch môi trường.
- Trong thực tiễn, nấm có nhiều giá trị sử dụng đối với con người như: làm thức ăn, làm thuốc,
thực phẩm chức năng, dùng trong sản xuất bia rượu, làm men nở, chế biến thực phẩm.
- Bên cạnh những lợi ích từ nấm, một số loài nấm gây bệnh ảnh hưởng tới sức khỏe con người,
làm giảm năng suất vật nuôi và cây trồng.
- Một số con đường lây truyền bệnh do nấm: tiếp xúc mầm bệnh, ô nhiễm môi trường, vệ sinh cá nhân chưa đúng cách. Bài 28: NẤM
Từ các con đường lây truyền bệnh do nấm gây ra, em hãy đề xuất một số biện pháp
phòng chống các bệnh thường gặp do nấm Bài 28: NẤM
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA NẤM
a. Thực hành quan sát một số loại nấm
b. Tìm hiểu sự đa dạng của nấm 2. VAI TRÒ CỦA NẤM
- Trong tự nhiên, nấm tham gia vào quá trình phân hủy xác sinh vật, phân hủy rác hữu cơ, làm sạch môi trường.
- Trong thực tiễn, nấm có nhiều giá trị sử dụng đối với con người như: làm thức ăn, làm thuốc,
thực phẩm chức năng, dùng trong sản xuất bia rượu, làm men nở, chế biến thực phẩm.
- Bên cạnh những lợi ích từ nấm, một số loài nấm gây bệnh ảnh hưởng tới sức khỏe con người,
làm giảm năng suất vật nuôi và cây trồng.
- Một số con đường lây truyền bệnh do nấm: tiếp xúc mầm bệnh, ô nhiễm môi trường, vệ sinh cá nhân chưa đúng cách.
- Biện pháp phòng chống: hạn chế tiếp xúc trực tiếp với nguồn gây bệnh, vệ sinh cá nhân
thường xuyên, vệ sinh môi trường.
3. KỈ THUẬT TRỒNGNẤM
Tại sao người ta không trồng nấm trên đất mà phải trồng trên rơm, rạ?
Nấm rơm thường mọc trên các giá thể ẩm nên thường được trồng trên rơm, rạ để dễ
chăm sóc, dễ xử lí bệnh, không bị ứ đọng nước gây hỏng nấm khi tưới nước.
Có ý kiến cho rằng “Môi trường trồng nấm rơm tốt nhất là gần địa điểm có chăn
nuôi gia súc, gia cầm”. Theo em, ý kiến trên đúng hay sai? giải thích. Bài 28: NẤM
3. KỈ THUẬT TRỒNGNẤM
- Chuẩn bị nguyên liệu.
- Chọn vị trí trồng nấm rơm.
- Chọn giống nấm, đóng khuôn và gieo giống nấm - Chăm sóc nấm - Thu hoạch. Bài 28: NẤM
Nấm men được ứng dụng trong những lĩnh vực nào của đời sống con người? Bài 28: NẤM Bài 28: NẤM Bài 28: NẤM
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35