Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 3 Chân trời sáng tạo : Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo. Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 3 Chân trời sáng tạo : Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo. Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

CHÀO MỪNG
CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Cho biết các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên?
Câu hỏi 1
Em hãy phân biệt vật sống và vật không sống?
Câu hỏi 2
Khoa học tự nhiên bao gồm một số lĩnh vực chính như: Vật học,
Hoá học, Sinh học, Khoa học Trái Đất, Thiên văn học
- Vật sống vật các biểu hiện sống như trao đổi chất chuyển
hóa năng lượng, sinh trưởng, phát triển, vận động, cảm ứng, sinh
sản.
- Vật không sống là vật không có biểu hiện sống.
BÀI 3: QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG
PHÒNG THỰC HÀNH.
GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO
SỬ DỤNG KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI
QUANG HỌC
https://www.youtube.com/watch?v=6aK2CKrdjbE&t=2s
Các em xem đoạn phim sau và cho biết
- Mr Bean vào phòng chức năng có tên gì?
- Khi ông ta rời khỏi phòng đã xảy ra sự cố gì? Nguyên nhân và
hậu quả?
- Mr Bean vào phòng thí nghiệm
- Khi ông ta rời khỏi phòng đã xảy ra sự cố nổ phòng thí nghiệm
-Nguyên nhân: Sử dụng c hóa chất chưa an toàn. Không hiểu
biết về hóa chất, không tuân thủ các quy tắc khi vào phòng thí
nghiệm
-Hậu quả: Gây ra hiện tượng cháy nổ, chết người....
KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6
BÀI 3: QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG PHÒNG THỰC HÀNH.
GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO
SỬ DỤNG KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC
Mục tiêu:
Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành
Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo
Đọc và phân biệt được các hình ảnh, quy định an toàn
Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo
Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi
1. Quy định an toàn trong phòng thực hành
Phòng thực hành là gì?
Phòng thực hành là nơi chứa các thiết bị, dụng cụ, mẫu vật, hóa chất,… để giáo
viên và học sinh có thể thực hiện các thí nghiệm, các bài thực hành.
? Phân tích hình ảnh, hãy cho biết hình nào tuân thủ đúng
quy định trong phòng thực hành? Từ đó hãy nêu những việc
được làm và không được làm trong phòng thực hành?
1. Một số quy định an toàn phòng thí
nghiệm
Phải làm Không được làm
Cặp, túi, ba lô phải để đúng quy định. Có đầy đủ các dụng cụ
bảo hộ như kính bảo vệ mắt, găng tay lấy hóa chất, khẩu trang
thí nghiệm, áo quần bảo hộ thích hợp,… khi làm thí nghiệm,
thực hành.
Chỉ làm các thí nghiệm, các bài thực hành khi có sự
hướng dẫn và giám sát của GV.
Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hóa chất, dụng cụ,
thiết bị trong phòng thực hành để đảm bảo an toàn tuyệt đối
khi làm thí nghiệm
Ăn, uống, làm mất trật
tự trong phòng thực
hành.
Tóc thả dài, đi giày
dép cao gót.
Tự làm các thí nghiệm
khi chưa có sự đồng ý
của GV.
Phải làm Không được làm
Thực hiện đúng nội quy phòng thực hành,
hiểu rõ các kí hiệu cảnh báo trong phòng
thực hành
Biết cách sử dụng thiết bị chữa cháy trong
phòng thực hành
Rửa tay thường xuyên để tránh dính hóa chất
Thông báo ngay với giáo viên khi gặp các sự
cố mất an toàn như bị đứt tay, hóa chất bắn
vào mắt, bỏng hóa chất. Bỏng nhiệt, làm v
dụng cụ thủy tinh, gây đổ hóa chất, cháy nổ,
chập điện,…
Nếm thử hóa chất, làm hư hỏng các dụng cụ,
vật mãu thực hành
Cầm và lấy hóa chất bằng tay
1. Một số quy định an toàn phòng thí nghiệm
1. Một số quy định an toàn phòng thí nghiệm
Bài tập
1. Việc làm nào sau đây được cho không an toàn
trong phòng thực hành
A. Đeo gang tay khi lấy hóa chất
Bài 3: QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG PHÒNG TH
GIỚI THIỆU 1 SỐ DỤNG CỤ ĐO – SD KÍNH LÚP
KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC
B. Tự ý làm các thí nghiệm
C. Quan sát lối thoát hiểm của phòng thực hành
D. Ra tay trước khi ra khỏi phòng thực hành
Bài tập
2. Khi gặp sự cố mất an toàn trong phòng thực
hành, em cần:
A. Báo cáo ngay với GV trong phòng thực hành
Bài 3: QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG PHÒNG TH
GIỚI THIỆU 1 SỐ DỤNG CỤ ĐO – SD KÍNH LÚP
KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC
B. Tự xử lý và không thông báo với GV
C. Nhờ bạn xử lý sự cố
D. Tiếp tục làm thí nghiệm
Quan sát nh y u ý nga của mỗi nh?
Ti sao phải dùng hiu cnh o thay cho mô t bằng chữ?
Tránh gần các
nguồn lửa gây
nguy hiểm cháy n
Không để dây ra
kim loại các vật
dụng hoặc cơ th
có thể gây ăn mòn.
Không thải ra i
trường nước,
không khí, đất
Tác nhân virus, vi
khuẩn nguy hiểm
sinh học, không
đến gần.
Nước dùng cho thí
nghiệm không phi
nước uống
Khu vực dễ xảy
ra cháy, cẩn thận
với nguồn lửa
Tránh xa vì
thể bị điện giật
Hóa chất độc đối
với sức khỏe, ch
sử dụng cho mục
đích thí nghiệm
Nguồn phóng x
gây nguy hiểm cho
sức khỏe
Khu vực có bình
chữa cháy, lưu ý
để sử dụng khi
có sự cố cháy
Chỗ thoát hiểm khi
gặp sự cố hỏa
hoạn, cháy nổ,…
Đ thể tạo sự chú ý
mạnh và d quan sát
Để có thể tạo sự chú ý
mạnh và dễ quan sát
Cảnh báo cấm
Hình tròn
Viền đỏ
Nền trắng
Hình vuông
Viền đen
Nền đỏ cam
Cảnh nguy hi do hóa chất gây ra
Khu vực nguy hiểm
Tam giác đều
Viền đen hoặc đỏ
Nền vàng
Hình chữ nhật
Nền xanh hoặc đ
Chỉ dẫn thực hiện
2. Kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành
- Kí hiệu cảnh báo cấm: Hình tròn, viền đỏ, nền trắng, hình đen.
Kí hiệu cảnh báo các khu vực nguy hiểm: Hình tam giác đều, viền đen hoặc đỏ,
nền vàng, hình đen.
Kí hiệu cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: Hình vuông, viền đen, nền đỏ,
hình đen.
Kí hiệu cảnh báo chỉ dẫn thực hiện: Hình chữ nhật, nền xanh hoặc đỏ, trắng.
LỐI THOÁT HIỂM
CHẤT PHÓNG XẠ
CHẤT ĐỘC SINH HỌC
CHẤT DỄ CHÁY
NGUY HIỂM VỀ ĐIỆN
CẤM SỬ DỤNG NƯỚC UỐNG
NƠI CÓ BÌNH CHỮA CHÁY
HÓA CHẤT ĐỘC HẠI
CHẤT ĐỘC MÔI TRƯỜNG
CẤM LỬA
CHẤT ĂN MÒN
3. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Thực hành sử dụng một số dụng cụ đo
Gia đình em thường sử dụng những dụng cụ đo nào? Kể tên một số dụng cụ đo
mà em biết.
Em hãy cho biết các
dụng cụ trong hình
3.3 dùng để làm gì
ống đong
Cân đồng hồ
Pipette
Cốc chia độ
Nhiệt kế
Lực kế
Cân điện tử
Đồng hồ bấm giây
Câu hỏi Trả lời
Câu 1. Trình bày cách sử
dụng cốc chia độ, ống đong
để đo thể tích chất lỏng?
Câu 2. Trình bày cách sử
dụng pipet nhỏ giọt để hút
chất lỏng?
Câu 3. Hoàn thiện quy trình
đo bằng cách sắp xếp lại thứ
tự nội dung các bước trong
bảng SGK trang 15?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tên nhóm:
Thời gian: 7 phút
Quan sát hình, làm việc
nhóm 2 người. Hãy hoàn
thành phiếu học tập sau?
Cách sử dụng cốc chia độ, ống đong để đo thể tích
chất lỏng. TH: Gồm 5 bước:
+ Ước lượng thể tích chất lỏng cần đo
+ Chọn cốc chia độ/ống đong thích hợp với thể tích
cần đo
+ Đặt cốc chia độ/ống đong thẳng đứng, cho chất
lỏng vào bình
+ Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mức chất lỏng
trong cốc/ống
+ Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với
mức chất lỏng trong cốc/ống đong
Câu 1. Trình bày cách sử dụng cốc chia độ, ống đong để đo thể tích chất lỏng?
Để lấy một lượng nhỏ chất lỏng trong khi làm t
nghiệm người ta thường sử dụng pipette nhỏ
giọt. Gồm 3 bước: (Chú ý: Luôn giữa pipet ở tư
thế thẳng đứng)
+ Bóp trước một lực nhỏ ở phần đầu cao su hoặc
đầu nhựa
+ Nhúng đầu pipette vào chất lỏng cần hút, sau
đó nhả tay từ từ để hút chất lỏng lên
+ Bóp nhẹ để nhả từng giọt một (mỗi giọt có thể
tích khoảng 50Microlit, 20 giọt là 1 ml)
Câu 2. Trình bày cách sử dụng pipet nhỏ giọt để hút chất lỏng?
Quy trình đo Nội dung
Bưc…?
Bưc…?
Bưc…?
Bưc…?
Bưc…?
Chọn dụng cụ đo phù hợp
Ước lượng đại lượng cần đo
Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo
Điều chỉnh dụng cụ đo về vạch số 0
Thực hiện phép đo
Bước 2
Bước 1
Bước 5
Bước 3
Bước 4
Câu 3: Hoàn thiện quy trình đo bằng cách sắp xếp lại thứ tự
nội dung các bước trong bảng SGK trang 15?
Thực hành đo khối lượng và thể tích viên đá?
-
Kích thước, thể tích, khối lượng, nhiệt độ,…
là các đại lượng vật lí của một vật thể.
-
Dụng cụ dung để đo các đại lượng đó gọi
dụng cụ đo.
- Khi sử dụng dụng cụ đo cần chọn dụng cụ GHĐ và
ĐCNN phù hợp với vật cần đo đồng thời phải tuân thủ
quy tắc đo của dụng cụ đó.
4.1. Kính lúp và cách sử dụng
Kính lúp có cấu tạo như thế nào?
4. KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC
1
Khung kính
2
3
Tay cầm
(giá đỡ)
Mặt kính
4.1. Kính lúp và cách sử dụng
Kính lúp gồm 3 bộ phận: mặt kính, khung
kính, tay cầm (giá đỡ).
Kính lúp được sử dụng để quan sát rõ hơn
các vật thể nhỏ mà mắt thường khó quan sát.
4. KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC
* Cấu tạo
* Cách sử dụng
Cách sử dụng
Cho biết cách quan sát vật mẫu bằng kính
lúp cầm tay ?
Tay trái cầm kính
- Để mặt kính sát vật mẫu,
mắt nhìn vào mặt kính.
-Di chuyển kính lúp lên cho
đến khi nhìn thật rõ vật.
4.1. Kính lúp và cách sử dụng
Kính lúp gồm 3 bộ phận: mặt kính, khung
kính, tay cầm (giá đỡ).
Kính lúp được sử dụng để quan sát rõ hơn
các vật thể nhỏ mà mắt thường khó quan sát.
4. KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC
* Cấu tạo:
* Cách sử dụng:
Tay trái cầm kính
- Để mặt kính sát vật mẫu, mắt nhìn vào mặt kính.
-Di chuyển kính lúp lên cho đến khi nhìn thật rõ vật.
4.2. Kính hiển vi quang học và cách sử dụng
Xác định các bộ phận của kính hiển vi?
Câu 8.
Quan sát
hình 3.8,
chỉ rõ bộ
phận cơ
học và
quang học
trong cấu
tạo kinh
hiển vi
quang học?
Thị
kính
+ 1. Bộ phận
cơ học:
(Cơ)
(Cơ)
(Cơ)
(Cơ)
(Cơ)
(Cơ)
(Cơ)
(Cơ)
Chân kính,
thân kính,
ống kính,
mâm kính,
đĩa mang vật
kính, ốc sơ
cấp, ốc vi
cấp, kẹp tiêu
bản….
+ 2. Bộ phận
quang học:
(Quang)
(Quang)
(Quang)
Cấu tạo kính
hiển vi quang
học bao gồm
mấy hệ thống
chính?
Thị kính, vật
kính, đèn
chiếu sáng
(Gương hội
tụ ánh sáng)
Hệ thống giá đỡ, hệ thống phóng đại, hệ thống chiếu
sáng và hệ thống điều chỉnh.
4.1 Kính lúp và cách sử dụng
4.2 Kính hiển vi quang học và cách sử dụng
Cấu tạo gồm 4 hệ thống chính:
Tiết 7- Bài 3: QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG PHÒNG THỰC
HÀNH. GIỚI THIỆU MỘT SDỤNG CỤ ĐO – SỬ DỤNG
KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC
Theo em hệ thống nào của kính hiển vi là quan
trọng nhất ? Tại sao ?
Thân kính vì có ống kính phóng to các vật.
(Phóng to ảnh của vật được quan sát từ 40 - 3000 lần)
-Hệ thống giá đỡ
-Hệ thống phóng đại
-Hệ thống chiếu sáng
-Hệ thống điều chỉnh
Giúp ta quan sát các chi tiết cấu tạo rất nhỏ
mà mắt thường hoặc dùng kính lúp không
thấy rõ.
Câu 9: Kính hiển vi quang học có vai trò
trong nghiên cứu khoa học?
(Quan sát vi rút, vi khuẩn…)
Kính hiển vi quang học
Cách sử dụng kính hiển vi quang học có mấy bước
-Bước 1: Chuẩn bị kính: Đặt kính vừa tầm quan
sát gần nguồn cấp điện.
Cách sử dụng kính hiển vi quang học:
Cách sử dụng kính hiển vi quang học :
-Bước 2: Điều chỉnh ánh sáng: Bật ng tắc đèn
và điều chỉnh độ sáng của đèn phù hợp.
Cách sử dụng kính hiển vi quang học :
- Bước 3: Quan sát vật
mẫu:
+ Đặt tiêu bản lên mâm
kính.
+ Điều chỉnh ốc sơ cấp, đưa
vật kính đến vị trí gần tiêu
bản.
+ Mắt hướng o thị kính,
điều chỉnh ốc cấp nâng
vật kính lên cho tới khi
quan sát được mẫu vật thì
chuyển sang điều chỉnh ốc
vi cấp để nhìn các chi
tiết bên trong.
Các bước sử dụng kính hiển vi quang học:
-
Bước 1: Chuẩn bị kính: Đặt kính vừa tầm quan sát
gần nguồn cấp điện.
-
Bước 2: Điều chỉnh ánh sáng: Bật công tắc đèn và
điều chỉnh độ sáng của đèn phù hợp.
-
Bước 3: Quan sát vật mẫu:
+ Đặt tiêu bản lên mâm kính.
+ Điều chỉnh c sơ cấp, đưa vật kính đến vị trí gần
tiêu bản.
+ Mắt hướng vào thị kính, điều chỉnh ốc sơ cấp nâng
vật kính lên cho tới khi quan sát được mẫu vật thì
chuyển sang điều chỉnh ốc vi cấp để nhìn rõ các chi
tiết bên trong.
Lưu ý:
*Khi điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản
chiếu.
- Nếu ánh sáng yếu dùng gương mặt lõm.
- Nếu ánh sáng mạnh dùng gương phẳng
* Giữ gìn kính không bị bẩn, không bị ẩm
ướt, không sờ tay vào thấu kính.
- Khi di chuyển phải ng c 2 tay, không
tháo gỡ kính.
- Bảo quản kính hiển vi (SGK tr 16).
Câu 1: Khi quan sát tế bào thực vật ta nên
chọn loại kính nào?
A. Kính có độ.
B. Kính lúp.
C. Kính hiển vi.
D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được.
Hoạt động luyện tập:
Hoạt động luyện tập:
Câu 2: (Bài tập 6 SGK) Kính lúp và kính
hiển vi thường được dùng để quan sát
những vật có kích thước như thế nào?
Trả lời:
Kính lúp để quan t những vật kích
thước nhỏ, mắt thường nhìn không rõ. Kính
hiển vi để quan sát chi tiết những vật rất
nhỏ mắt thường kính lúp không thể
quan sát được.
Câu 3: Giữ kính lúp phía trên chiếc lá, điều chỉnh
kính để em thể nhìn rõ các chi tiết trên lá
a) Từ từ dịch kính lúp ra xa chiếc lá, em có nhìn rõ chi
tiết hơn không?
b) Bây giờ, nếu tiếp tục dịch kính xa chiếc lá hơn một
chút, ảnh của chiếc lá sẽ rõ nét hơn hay mờ đi? Khi
đó, kích thước của chiếc lá nhìn thấy qua kính to hơn
hay nhỏ đi?
Đáp án
a) Từ từ dịch kính lúp ra xa chiếc lá sẽ không nhìn
rõ chi tiết.
b) Bây giờ, nếu tiếp tục dịch kính xa chiếc lá hơn
một chút, ảnh của chiếc lá sẽ mờ đi. Khi đó, kích
thước của chiếc lá nhìn thấy qua kính to hơn.
Hoạt động vận dụng:
GV phát dụng cụ thực hành cách sử dụng kính hiển vi quang
học để quan sát một số mẫu tiêu bản đã có sẵn (mỗi tổ một
mẫu tiêu bản đã nhuộm màu).
Học sinh lựa chọn dụng cụ, mẫu vật, sử dụng dụng cụ để
quan sát mẫu vật trên kính lúp, kính hiển vi có trong
phòng thực hành (tiêu bản cố định có sẵn)
Một số tế bào quan sát dưới kính hiển vi quang học
VỀ NHÀ
- Học bài.
-
Đọc và nghiên cứu trước chủ đề 1-bài 4
trang 18 SGK : Đo chiều i
| 1/62

Preview text:

CHÀO MỪNG
CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi 1
Cho biết các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên?
Khoa học tự nhiên bao gồm một số lĩnh vực chính như: Vật lí học,
Hoá học, Sinh học, Khoa học Trái Đất, Thiên văn học
Câu hỏi 2
Em hãy phân biệt vật sống và vật không sống?
- Vật sống là vật có các biểu hiện sống như trao đổi chất và chuyển
hóa năng lượng, sinh trưởng, phát triển, vận động, cảm ứng, sinh sản.
- Vật không sống là vật không có biểu hiện sống.

Các em xem đoạn phim sau và cho biết - Mr Bean vàoBÀI 3: Q phòng U c Y Đ hức ỊN n H ă A ng N c óTO tê À n N T gì? RONG
- Khi ông ta rời khỏ PH i phÒ ò NG ng TH đã Ự xả C y H À ra N s H.
ự cố gì? Nguyên nhân và hậu quả?
GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO
SỬ DỤNG KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI
- Mr Bean vào phòng thí nghiệm QUANG HỌC
- Khi ông ta rời khỏi phòng đã xảy ra sự cố nổ phòng thí nghiệm
-Nguyên nhân: Sử dụng các hóa chất chưa an toàn. Không hiểu
biết về hóa chất, không tuân thủ các quy tắc khi vào phòng thí nghiệm

-Hậu quả: Gây ra hiện tượng cháy nổ, chết người....
https://www.youtube.com/watch?v=6aK2CKrdjbE&t=2s
KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6
BÀI 3: QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG PHÒNG THỰC HÀNH.
GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO
SỬ DỤNG KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC Mục tiêu:
Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành
Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo
Đọc và phân biệt được các hình ảnh, quy định an toàn
Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo
Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi
1. Quy định an toàn trong phòng thực hành Phòng thực hành là gì?
Phòng thực hành là nơi chứa các thiết bị, dụng cụ, mẫu vật, hóa chất,… để giáo
viên và học sinh có thể thực hiện các thí nghiệm, các bài thực hành.
? Phân tích hình ảnh, hãy cho biết hình nào tuân thủ đúng
quy định trong phòng thực hành? Từ đó hãy nêu những việc
được làm và không được làm trong phòng thực hành?
1. Một số quy định an toàn phòng thí nghiệm Phải làm Không được làm
Cặp, túi, ba lô phải để đúng quy định. Có đầy đủ các dụng cụ
Ăn, uống, làm mất trật
bảo hộ như kính bảo vệ mắt, găng tay lấy hóa chất, khẩu trang
thí nghiệm, áo quần bảo hộ thích hợp,… khi làm thí nghiệm, tự trong phòng thực thực hành. hành.
Chỉ làm các thí nghiệm, các bài thực hành khi có sự Tóc thả dài, đi giày
hướng dẫn và giám sát của GV. dép cao gót.
Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hóa chất, dụng cụ, Tự làm các thí nghiệm
thiết bị trong phòng thực hành để đảm bảo an toàn tuyệt đối khi chưa có sự đồng ý khi làm thí nghiệm của GV. Phải làm Không được làm
Thực hiện đúng nội quy phòng thực hành,
Nếm thử hóa chất, làm hư hỏng các dụng cụ,
hiểu rõ các kí hiệu cảnh báo trong phòng vật mãu thực hành thực hành
Biết cách sử dụng thiết bị chữa cháy trong
Cầm và lấy hóa chất bằng tay phòng thực hành
Rửa tay thường xuyên để tránh dính hóa chất
Thông báo ngay với giáo viên khi gặp các sự
cố mất an toàn như bị đứt tay, hóa chất bắn
vào mắt, bỏng hóa chất. Bỏng nhiệt, làm vỡ
dụng cụ thủy tinh, gây đổ hóa chất, cháy nổ, chập điện,…
1. Một số quy định an toàn phòng thí nghiệm
1. Một số quy định an toàn phòng thí nghiệm
Bài 3: QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG PHÒNG TH
GIỚI THIỆU 1 SỐ DỤNG CỤ ĐO – SD KÍNH LÚP VÀ
KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC Bài tập
1. Việc làm nào sau đây được cho là không an toàn trong phòng thực hành
A. Đeo gang tay khi lấy hóa chất
B. Tự ý làm các thí nghiệm
C. Quan sát lối thoát hiểm của phòng thực hành
D. Rửa tay trước khi ra khỏi phòng thực hành
Bài 3: QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG PHÒNG TH
GIỚI THIỆU 1 SỐ DỤNG CỤ ĐO – SD KÍNH LÚP VÀ
KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC Bài tập
2. Khi gặp sự cố mất an toàn trong phòng thực hành, em cần:
A. Báo cáo ngay với GV trong phòng thực hành
B. Tự xử lý và không thông báo với GV
C. Nhờ bạn xử lý sự cố
D. Tiếp tục làm thí nghiệm Không để dây ra Tác nhân virus, vi Tránh gần các Không thải ra môi Nước dùng cho thí kim loại các vật khuẩn nguy hiểm Khu vực dễ xảy
nguồn lửa gây Quan sát hình hãy nêtu ý nghĩ rường nướac c , ủa m nghiệm không phải si ỗi nh hì họ nh? c, kh dụng hoặc cơ thể vì ông ra cháy, cẩn thận nguy hiểm cháy n không khí, đất nước uống T ổ ạció s t a h o phả ể gây ă in dùng kí mòn. hiệu cảnh báo thay c đến ho m gần. ô tả bằng chữ? với nguồn lửa Hóa chất độc đối
Nguồn phóng xạ Khu vực có bình với sức khỏe, chỉ
gây nguy hiểm cho chữa cháy, lưu ý
để sử dụng khi Chỗ thoát hiểm khi Tránh xa vì có sử dụng cho mục sức khỏe có sự cố cháy gặp sự cố hỏa thể bị điện giật đích thí nghiệm hoạn, cháy nổ,… Để Đ có t ể hể t hể ạo sự c ạo sự h c ú ý mạn m h v h à d à ễ qu ễ an a sát Tam giác đều Hình tròn Nền trắng Nền vàng Viền đỏ
Viền đen hoặc đỏ Cảnh báo cấm Khu vực nguy hiểm Hình vuông Hình chữ nhật Nền đỏ cam
Nền xanh hoặc đỏ Viền đen
Chỉ dẫn thực hiện
Cảnh nguy hại do hóa chất gây ra
2. Kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành
- Kí hiệu cảnh báo cấm: Hình tròn, viền đỏ, nền trắng, hình đen.
Kí hiệu cảnh báo các khu vực nguy hiểm: Hình tam giác đều, viền đen hoặc đỏ, nền vàng, hình đen.
Kí hiệu cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: Hình vuông, viền đen, nền đỏ, hình đen.
Kí hiệu cảnh báo chỉ dẫn thực hiện: Hình chữ nhật, nền xanh hoặc đỏ, trắng. LỐI THOÁT HIỂM CHẤT PHÓNG XẠ CHẤT ĐỘC SINH HỌC CHẤT DỄ CHÁY NGUY HIỂM VỀ ĐIỆN
CẤM SỬ DỤNG NƯỚC UỐNG NƠI CÓ BÌNH CHỮA CHÁY HÓA CHẤT ĐỘC HẠI CHẤT ĐỘC MÔI TRƯỜNG CẤM LỬA CHẤT ĂN MÒN
3. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Thực hành sử dụng một số dụng cụ đo
Gia đình em thường sử dụng những dụng cụ đo nào? Kể tên một số dụng cụ đo mà em biết. Nhiệt kế Lực kế Cân điện tử Đồng hồ bấm giây Em hãy cho biết các dụng cụ trong hình 3.3 dùng để làm gì Pipette ống đong Cốc chia độ Cân đồng hồ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Quan sát hình, làm việc nhóm 2 người. Hãy hoàn Tên nhóm:
thành phiếu học tập sau? Thời gian: 7 phút Câu hỏi Trả lời
Câu 1. Trình bày cách sử
dụng cốc chia độ, ống đong
để đo thể tích chất lỏng?
Câu 2. Trình bày cách sử
dụng pipet nhỏ giọt để hút chất lỏng?
Câu 3. Hoàn thiện quy trình
đo bằng cách sắp xếp lại thứ
tự nội dung các bước trong bảng SGK trang 15?
Câu 1. Trình bày cách sử dụng cốc chia độ, ống đong để đo thể tích chất lỏng?
Cách sử dụng cốc chia độ, ống đong để đo thể tích
chất lỏng. TH: Gồm 5 bước:
+ Ước lượng thể tích chất lỏng cần đo
+ Chọn cốc chia độ/ống đong thích hợp với thể tích cần đo
+ Đặt cốc chia độ/ống đong thẳng đứng, cho chất lỏng vào bình
+ Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mức chất lỏng trong cốc/ống
+ Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với
mức chất lỏng trong cốc/ống đong
Câu 2. Trình bày cách sử dụng pipet nhỏ giọt để hút chất lỏng?
Để lấy một lượng nhỏ chất lỏng trong khi làm thí
nghiệm người ta thường sử dụng pipette nhỏ
giọt. Gồm 3 bước: (Chú ý: Luôn giữa pipet ở tư thế thẳng đứng)
+ Bóp trước một lực nhỏ ở phần đầu cao su hoặc đầu nhựa
+ Nhúng đầu pipette vào chất lỏng cần hút, sau
đó nhả tay từ từ để hút chất lỏng lên
+ Bóp nhẹ để nhả từng giọt một (mỗi giọt có thể
tích khoảng 50Microlit, 20 giọt là 1 ml)
Câu 3: Hoàn thiện quy trình đo bằng cách sắp xếp lại thứ tự
nội dung các bước trong bảng SGK trang 15? Quy trình đo Nội dung Bước… ớc 2 ?
Chọn dụng cụ đo phù hợp Bước… ớc 1 ?
Ước lượng đại lượng cần đo Bước… ớc 5 ?
Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo Bư Bước… ớc 3 ?
Điều chỉnh dụng cụ đo về vạch số 0 Bư B ớc… ớc 4 ? Thực hiện phép đo
Thực hành đo khối lượng và thể tích viên đá? -
Kích thước, thể tích, khối lượng, nhiệt độ,…
là các đại lượng vật lí của một vật thể.
-
Dụng cụ dung để đo các đại lượng đó gọi là dụng cụ đo.
- Khi sử dụng dụng cụ đo cần chọn dụng cụ có GHĐ và
ĐCNN phù hợp với vật cần đo đồng thời phải tuân thủ
quy tắc đo của dụng cụ đó.

4. KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC
4.1. Kính lúp và cách sử dụng
Kính lúp có cấu tạo như thế nào? 1 Khung kính 2 Mặt kính Tay cầm 3 (giá đỡ)
4. KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC
4.1. Kính lúp và cách sử dụng
Kính lúp được sử dụng để quan sát rõ hơn
các vật thể nhỏ mà mắt thường khó quan sát.
* Cấu tạo
Kính lúp gồm 3 bộ phận: mặt kính, khung
kính, tay cầm (giá đỡ). * Cách sử dụng
Cách sử dụng
Cho biết cách quan sát vật mẫu bằng kính lúp cầm tay ? Tay trái cầm kính
- Để mặt kính sát vật mẫu,
mắt nhìn vào mặt kính.
-Di chuyển kính lúp lên cho
đến khi nhìn thật rõ vật.
4. KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC
4.1. Kính lúp và cách sử dụng
Kính lúp được sử dụng để quan sát rõ hơn
các vật thể nhỏ mà mắt thường khó quan sát.
* Cấu tạo:
Kính lúp gồm 3 bộ phận: mặt kính, khung
kính, tay cầm (giá đỡ).
* Cách sử dụng: Tay trái cầm kính
- Để mặt kính sát vật mẫu, mắt nhìn vào mặt kính.
-Di chuyển kính lúp lên cho đến khi nhìn thật rõ vật.
4.2. Kính hiển vi quang học và cách sử dụng
Xác định các bộ phận của kính hiển vi? Câu 8. Quan sát Thị kính hình 3.8, chỉ rõ bộ phận cơ học và quang học trong cấu tạo kinh hiển vi quang học? (Cơ) + 1. Bộ phận cơ học: Chân kính, thân kính, ống kính, (Cơ) mâm kính, đĩa mang vật (Cơ) (Cơ) kính, ốc sơ cấp, ốc vi (Cơ) cấp, kẹp tiêu bản…. (Cơ) (Cơ) (Cơ) + 2. Bộ phận (Quang) quang học: Thị kính, vật (Quang) kính, đèn chiếu sáng (Gương hội tụ ánh sáng) Cấu tạo kính hiển vi quang (Quang) học bao gồm mấy hệ thống chính?
Hệ thống giá đỡ, hệ thống phóng đại, hệ thống chiếu
sáng và hệ thống điều chỉnh.

Tiết 7- Bài 3: QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG PHÒNG THỰC
HÀNH. GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO – SỬ DỤNG
KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC
4.1 Kính lúp và cách sử dụng
4.2 Kính hiển vi quang học và cách sử dụng
Cấu tạo gồm 4 hệ thống chính:
-Hệ thống giá đỡ
-Hệ thống phóng đại
-Hệ thống chiếu sáng
-Hệ thống điều chỉnh

Theo em hệ thống nào của kính hiển vi là quan
trọng nhất ? Tại sao ?
Thân kính vì có ống kính phóng to các vật.
(Phóng to ảnh của vật được quan sát từ 40 - 3000 lần)
Câu 9: Kính hiển vi quang học có vai trò gì
trong nghiên cứu khoa học?
Giúp ta quan sát các chi tiết cấu tạo rất nhỏ
mà mắt thường hoặc dùng kính lúp không thấy rõ.
(Quan sát vi rút, vi khuẩn…)
Kính hiển vi quang học
Cách sử dụng kính hiển vi quang học có mấy bước
Cách sử dụng kính hiển vi quang học:
-Bước 1: Chuẩn bị kính: Đặt kính vừa tầm quan
sát gần nguồn cấp điện.

Cách sử dụng kính hiển vi quang học :
-Bước 2: Điều chỉnh ánh sáng: Bật công tắc đèn
và điều chỉnh độ sáng của đèn phù hợp.

Cách sử dụng kính hiển vi quang học :
- Bước 3: Quan sát vật mẫu:
+ Đặt tiêu bản lên mâm kính.
+ Điều chỉnh ốc sơ cấp, đưa
vật kính đến vị trí gần tiêu bản.
+ Mắt hướng vào thị kính,
điều chỉnh ốc sơ cấp nâng
vật kính lên cho tới khi
quan sát được mẫu vật thì
chuyển sang điều chỉnh ốc
vi cấp để nhìn rõ các chi tiết bên trong.

Các bước sử dụng kính hiển vi quang học:
- Bước 1: Chuẩn bị kính: Đặt kính vừa tầm quan sát
gần nguồn cấp điện.
- Bước 2: Điều chỉnh ánh sáng: Bật công tắc đèn và
điều chỉnh độ sáng của đèn phù hợp.
- Bước 3: Quan sát vật mẫu:
+ Đặt tiêu bản lên mâm kính.
+ Điều chỉnh ốc sơ cấp, đưa vật kính đến vị trí gần
tiêu bản.
+ Mắt hướng vào thị kính, điều chỉnh ốc sơ cấp nâng
vật kính lên cho tới khi quan sát được mẫu vật thì
chuyển sang điều chỉnh ốc vi cấp để nhìn rõ các chi tiết bên trong.
Lưu ý:
*Khi điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu.
- Nếu ánh sáng yếu  dùng gương mặt lõm.
- Nếu ánh sáng mạnh  dùng gương phẳng
* Giữ gìn kính không bị bẩn, không bị ẩm
ướt, không sờ tay vào thấu kính.
- Khi di chuyển phải dùng cả 2 tay, không tháo gỡ kính.
- Bảo quản kính hiển vi (SGK tr 16).

Hoạt động luyện tập:
Câu 1: Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào? A. Kính có độ. B. Kính lúp. C. Kính hiển vi.
D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được.

Hoạt động luyện tập:
Câu 2: (Bài tập 6 SGK) Kính lúp và kính
hiển vi thường được dùng để quan sát
những vật có kích thước như thế nào?
Trả lời:
Kính lúp để quan sát những vật có kích
thước nhỏ, mắt thường nhìn không rõ. Kính
hiển vi để quan sát chi tiết những vật rất
nhỏ mà mắt thường và kính lúp không thể quan sát được.

Câu 3: Giữ kính lúp phía trên chiếc lá, điều chỉnh
kính để em có thể nhìn rõ các chi tiết trên lá
a) Từ từ dịch kính lúp ra xa chiếc lá, em có nhìn rõ chi tiết hơn không?
b) Bây giờ, nếu tiếp tục dịch kính xa chiếc lá hơn một
chút, ảnh của chiếc lá sẽ rõ nét hơn hay mờ đi? Khi
đó, kích thước của chiếc lá nhìn thấy qua kính to hơn hay nhỏ đi?
Đáp án
a) Từ từ dịch kính lúp ra xa chiếc lá sẽ không nhìn rõ chi tiết.

b) Bây giờ, nếu tiếp tục dịch kính xa chiếc lá hơn
một chút, ảnh của chiếc lá sẽ mờ đi. Khi đó, kích
thước của chiếc lá nhìn thấy qua kính to hơn.

Hoạt động vận dụng:
GV phát dụng cụ thực hành cách sử dụng kính hiển vi quang
học để quan sát một số mẫu tiêu bản đã có sẵn (mỗi tổ một
mẫu tiêu bản đã nhuộm màu).

Học sinh lựa chọn dụng cụ, mẫu vật, sử dụng dụng cụ để
quan sát mẫu vật trên kính lúp, kính hiển vi có trong
phòng thực hành (tiêu bản cố định có sẵn)
Một số tế bào quan sát dưới kính hiển vi quang học VỀ NHÀ - Học bài.
- Đọc và nghiên cứu trước chủ đề 1-bài 4
trang 18 SGK : Đo chiều dài
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • Slide 47
  • Slide 48
  • Slide 49
  • Slide 50
  • Slide 51
  • Slide 52
  • Slide 53
  • Slide 54
  • Slide 55
  • Slide 56
  • Slide 57
  • Slide 58
  • Slide 59
  • Slide 60
  • Slide 61
  • Slide 62