Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 3 Chân trời sáng tạo : Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo. Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 3 Chân trời sáng tạo : Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo. Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

LOGO
BÀI 3. QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG PHÒNG
THỰC HÀNH. GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ
ĐO – SỬ DỤNG KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI
QUANG HỌC (Tiết 3)
http://blogcongdong.com
KHTN 6
Hoàn thiện quy trình đo bằng cách sắp xếp lại thứ tự
nội dung các bước trong bảng SGK trang 14?
Khi sử dụng dụng cụ đo cần lưu ý điều gì?
KẾT LUẬN
www.themegallery.com
- Khi sử dụng dụng cụ đo cần chọn dụng cụ có
giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất phù hợp với vật
cần đo , đồng thời phải tuân thủ quy tắc đo của
dụng cụ đó.
Giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất gì?
VD? Biết giới hạn đo, độ chia nhỏ
nhất của dụng cụ có ý nghĩa gì?
Chú ý: Đối với dụng cụ đo điện tử , GHĐ và ĐCNNthường
được nhà sản xuất ghi trên dụng cụ
www.themegallery.com
VẬN DỤNG
HƯỚNG DẪN:
1.Đo khối lượng hòn đá:
-
Chọn cân phù hợp
-
Điểu chỉnh về vạch số 0
-
Đặt vật cần đo lên cân
-
Đọc và ghi kết quả
2. Đo thể tích hòn đá:
-
Chọn cốc chia độ phù hợp
-
Đổ nước vào cốc chia độ , đọc và
ghi lại thể tích (v1)
-
Thả nhẹ đá vào (Vì có thể vỡ cốc
nên dung dây không thấm nước
buộc). Đọc thể tích (v2)
-
Kết quả: thể tích hòn đá: v = v2-v1
HS thực hành đo, ghi lại các bước làm , và báo cáo kết quả đo (khối lượng hòn
đá?thể tích hòn đá?) . Làm vào vở
Chọn dụng cụ thích hợp để quan sát các vật sau
Kính lúp
Kính
hiển vi
Kính lúp
Kính
hiển vi
www.themegallery.com
4. KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC – THỰC
HÀNH SỬ DỤNG
Đọc SGK quan sát hình 3.6-3.7 (SGK trang 16) trả lời
câu hỏi:
Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính lúp
(hoạt động nhóm đôi – 2 phút)
a. Tìm hiểu cách sử dụng kính lúp
www.themegallery.com
a. Tìm hiểu cách sử dụng kính lúp
Cấu tạo kính lúp: gồm 3
bộ phận chính: Mặt kính,
khung kính tay cầm
(giá đỡ).
Cách sử dụng kính lúp:
Tay cầm kính lúp. Điều
chỉnh khoảng cách giữa
kính với vật cần quan t
cho tới khi quan sát
vật.
Kính lúp để bàn có
đèn
Kính lúp
cầm tay
Kính lúp
đeo mắt
PHÂN LOẠI KÍNH LÚP
Thực hành (hoạt động nhóm)
Thời gian: 5 phút
- Nhiệm vụ: Dùng kính lúp để quan sát và đọc
các dòng chữ trong sách giáo khoa
- Nhận xét: sự thay đổi kích thước của vật khi
quan sát bằng kính lúp với khi không sử dụng?
Chào mừng đến với
hang động bí mật của ta!!!
Ta sẽ tặng cậu những rương
châu báu với điều kiện cậu
phải tự vượt qua thử thách
của những chiếc rương kia!
Chúc cậu may mắn...
1
2
3
4
5
Câu 1: Có thể sử dụng kính lúp
để quan sát vật nào sau đây?
A. Xác một con muỗi.
A. Xác một con muỗi.
B. Toàn bộ th
một con voi.
B. Toàn bộ cơ thể
một con voi.
C. Tế bào tht qucà
chua.
C. Tế bào thịt quả cà
chua.
D. Mặt trăng.
D. Mặt trăng.
Câu 2: Tấm kính dùng làm kính
lúp có đặc điểm:
B. phần rìa mỏng
n phần gia.
B. có phần rìa mỏng
hơn phần giữa.
A. phn a y
hơn phần gia.
A. có phần rìa dày
hơn phần giữa.
C. li hoặc lõm.
C. lồi hoặc lõm.
D. có hai mt phẳng.
D. có hai mặt phẳng.
Câu 3: Người nào dưới đây sử dụng
loại kính lúp không phù hợp?
D. Bạn Hoa dùng kính lúp
đeo mắt để xem tivi.
D. Bạn Hoa dùng kính lúp
đeo mắt để xem tivi.
A. Chú Quang dùng kính
lúp để n có đèn để sửa
bảng vi mạch điện tử.
A. Chú Quang dùng kính
lúp để bàn có đèn để sửa
bảng vi mạch điện tử.
C. Bạn Huy dùng kính
lúp cầm tay để quan sát
cây nấm.
C. Bạn Huy dùng kính
lúp cầm tay để quan sát
cây nấm.
B. Nga dùng kính lúp
để n để soi mẫu vải.
B. Cô Nga dùng kính lúp
để bàn để soi mẫu vải.
Câu 4: Sử dụng kính lúp cầm tay
như thế nào là đúng?
C. Đt kính gần t vật
rồi đưa nh ra xa dn để
thấy rõ vật.
C. Đặt kính gần sát vật
rồi đưa kính ra xa dần để
thấy rõ vật.
A. Đt nh gần sát
mắt.
A. Đặt kính gần sát
mắt.
B. Đặt kính rất xa vt.
B. Đặt kính rất xa vật.
D. Đt kính cnh
gia mắt và vật.
D. Đặt kính chính
giữa mắt và vật.
Câu 5: Hành động nào sau đây
bảo quản kính không đúng cách?
D. Đ mt nh tiếp xúc
trực tiếp với không khí.
D. Để mặt kính tiếp xúc
trực tiếp với không khí.
A. Cất kính nơi khô
ráo.
A. Cất kính ở nơi khô
ráo.
B. Rửa kính với nưc
sạch.
B. Rửa kính với nước
sạch.
C. Thường xun lau
chùi kính lúp bằng
kn mềm.
C. Thường xuyên lau
chùi kính lúp bằng
khăn mềm.
Mẫu vật nào có thể quan sát trực tiếp
bằng mắt hoặc dùng kính lúp?
Côn
trùng
Gân của
chiếc lá
Vi
khuẩn
Quả
cà chua
Tế bào
thịt quả
cà chua
www.themegallery.com
b. Cách sử dụng kính hiển vi quang học
Đọc SGK quan sát hình 3.8-3.9 (SGK trang 15,16) trả lời câu
hỏi và TH:
Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính hiển vi.
(hoạt động nhóm đôi – 3 phút)
www.themegallery.com
4. KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC
– THỰC HÀNH SỬ DỤNG
Cấu tạo kính hiển vi
quang học:
Gồm 4 hệ thống chính:
+ Hệ thống giá đỡ
+ Hệ thống chiếu sáng
+ Hệ thống phóng đại
+ Hệ thống điều chỉnh
Chuẩn bị
kính
Điều chỉnh
ánh sáng
Quan sát qua
thị kính
Điều chỉnh
khoảng cách
giữa vật kính
và tiêu bản
Cách sử dụng kính hiển vi
Thực hành
Thời gian: 5 phút
- Nhiệm vụ: sử dụng kính hiển vi quang học,
quan sát một số tiêu bản trong phòng thực
hành.
- Nhận xét: So sánh sự thay đổi kích thước của
vật khi quan sát bằng kính lúp và kính hiển vi?
www.themegallery.com
-
Kính lúp dùng để quan sát các
vật thể nhỏ mà mắt thường khó
quan sát.
-
Kính hiển vi dùng để quan sát
những vật nhỏ mà mắt thường
không quan nhìn thấy. Độ phóng
đại từ 40 – 3000 lần.
Kính hiển vi quang học có vai trò gì trong nghiên
cứu khoa học?
LUYỆN TẬP
Câu 1
Khả năng phóng to ảnh của vật
bằng kính hiển vi là
A. 3 – 20 lần. B. 10 – 20 lần.
C. 20 – 100 lần. D. 40 – 3000 lần.
01
2
34
5
6
7
8
9
10
Câu 2
Hệ thống quan trọng nhất của kính hiển vi
A.hệ thống phóng đại.
B.hệ thống giá đỡ.
C.hệ thống chiếu sáng.
D.hệ thống điều chỉnh độ dịch chuyển của ống
kính.
LUYỆN TẬP
01
2
34
5
6
7
8
9
10
Câu 3
Khi quan sát vật mẫu, tiêu bản được
đặt lên bộ phận nào của kính hiển vi?
A. Vật kính. B. Thị kính.
C. Bàn kính. D. Chân kính.
LUYỆN TẬP
01
2
34
5
6
7
8
9
10
Câu 4
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ chấm
trong câu sau:
Trong cấu tạo của kính hiển vi, … là bộ
phận để mắt nhìn vào khi quan sát vật
mẫu.
A. vật kính. B. thị kính.
C. bàn kính. D. chân kính.
LUYỆN TẬP
01
2
34
5
6
7
8
9
10
Câu 5
Khi sử dụng và bảo quản
kính hiển vi, chúng ta cần lưu ý điều gì?
A. Khi vặn ốc to để đưa vật kính đến gần tiêu bản cần cẩn thận
không để mặt của vật kính chạm vào tiêu bản.
B. Khi di chuyển kính thì phải dùng cả 2 tay: một tay đỡ chân
kính, một tay cầm chắc thân kính.
C. Sau khi dùng cần lấy khăn bông sạch lau n kính, chân kính,
thân kính.
D. Tất cả các phương án trên.
LUYỆN TẬP
01
2
34
5
6
7
8
9
10
LOGO
http://blogcongdong.com
| 1/31

Preview text:

LOGO
BÀI 3. QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG PHÒNG
THỰC HÀNH. GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ
ĐO – SỬ DỤNG KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC (Tiết 3) http://blogcongdong.com KHTN 6
Hoàn thiện quy trình đo bằng cách sắp xếp lại thứ tự
nội dung các bước trong bảng SGK trang 14?
Khi sử dụng dụng cụ đo cần lưu ý điều gì? KẾT LUẬN
- Khi sử dụng dụng cụ đo cần chọn dụng cụ có
giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất phù hợp với vật
cần đo , đồng thời phải tuân thủ quy tắc đo của dụng cụ đó. www.themegallery.com
Giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất là gì?
VD? Biết giới hạn đo, độ chia nhỏ
nhất của dụng cụ có ý nghĩa gì?
Chú ý: Đối với dụng cụ đo điện tử , GHĐ và ĐCNNthường
được nhà sản xuất ghi trên dụng cụ VẬN DỤNG HƯỚNG DẪN:
1.Đo khối lượng hòn đá: -Chọn cân phù hợp
-Điểu chỉnh về vạch số 0
-Đặt vật cần đo lên cân -Đọc và ghi kết quả 2. Đo thể tích hòn đá:
-Chọn cốc chia độ phù hợp
-Đổ nước vào cốc chia độ , đọc và ghi lại thể tích (v1)
-Thả nhẹ đá vào (Vì có thể vỡ cốc
nên dung dây không thấm nước
buộc). Đọc thể tích (v2)
-Kết quả: thể tích hòn đá: v = v2-v1
HS thực hành đo, ghi lại các bước làm , và báo cáo kết quả đo (khối lượng hòn
đá?thể tích hòn đá?) . Làm vào vở www.themegallery.com
Chọn dụng cụ thích hợp để quan sát các vật sau Kính lúp Kính lúp Kính Kính hiển vi hiển vi
4. KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC – THỰC HÀNH SỬ DỤNG
a. Tìm hiểu cách sử dụng kính lúp
Đọc SGK và quan sát hình 3.6-3.7 (SGK trang 16) trả lời câu hỏi:
Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính lúp
(hoạt động nhóm đôi – 2 phút) www.themegallery.com
a. Tìm hiểu cách sử dụng kính lúp
Cấu tạo kính lúp: gồm 3
bộ phận chính: Mặt kính, khung kính và tay cầm (giá đỡ).

Cách sử dụng kính lúp: Tay cầm kính lúp. Điều chỉnh khoảng cách giữa
kính với vật cần quan sát cho tới khi quan sát rõ vật.
www.themegallery.com PHÂN LOẠI KÍNH LÚP Kính lúp Kính lúp để bàn có Kính lúp cầm tay đèn đeo mắt
Thực hành (hoạt động nhóm) Thời gian: 5 phút
- Nhiệm vụ: Dùng kính lúp để quan sát và đọc
các dòng chữ trong sách giáo khoa
- Nhận xét: sự thay đổi kích thước của vật khi
quan sát bằng kính lúp với khi không sử dụng? Chào mừng đến với
hang động bí mật của ta!!!
Ta sẽ tặng cậu những rương
châu báu với điều kiện cậu
phải tự vượt qua thử thách
của những chiếc rương kia! Chúc cậu may mắn... 4 3 5 1 2
Câu 1: Có thể sử dụng kính lúp
để quan sát vật nào sau đây? A. X á X c m ột con muỗ m i. B. Toàn bộ cơ th t ể một m con voi. C. Tế bào th t ịt q uả cà D. Mặt trăng. chua. D. Mặt trăn
Câu 2: Tấm kính dùng làm kính lúp có đặc điểm: A. A có phần rìa rì dày B. có phần rì r a m ỏng hơn phần giữ i a. hơn p hần g iữa. C. l ồi ihoặc l õm. m D. D có hai mặ m t p hẳng.
Câu 3: Người nào dưới đây sử dụng
loại kính lúp không phù hợp? A. Chú Quang dùng kính B. Cô Nga N dùng kính h lúp ú
lúp để bàn có đèn để sửa sử
để bàn để soi mẫu vải. bảng vi mạch điện tử. C. Bạn Huy dùng kính D. D Bạn Hoa dùng kính lúp lúp ú cầm tay để quan sát đeo mắt để xem tivi. cây nấm.
Câu 4: Sử dụng kính lúp cầm tay như thế nào là đúng? A. Đ ặ Đ t kính gần sá s t
B. Đặt kính rất xa vật. mắt m . B. Đặt kính rất xa vật C. C Đặ Đ t ặ kí k nh gần gầ sát sá vật vậ D. D Đặ Đ t k ính chính rồi ồi đưa đưa kính n ra a xa xa dầ d n ầ để để giữa mắt và vật. thấy hấ y rõ r vật vậ . giữa mắt và vật
Câu 5: Hành động nào sau đây
bảo quản kính không đúng cách? A. A Cất kính ở nơi khô B. Rửa k ính với n ước ráo. sạch. C. Thường xuyên lau D. D Để Đ ể mặ m t ặ kính n tiếp ế p xúc x úc chùi k ính lúp bằng trực ực tiế i p ế với ikhông k khí hông . khăn m ềm. ềm
Mẫu vật nào có thể quan sát trực tiếp
bằng mắt hoặc dùng kính lúp? Tế bào Côn Gân của Vi Quả thịt quả trùng chiếc lá khuẩn cà chua cà chua
b. Cách sử dụng kính hiển vi quang học
Đọc SGK và quan sát hình 3.8-3.9 (SGK trang 15,16) trả lời câu hỏi và TH:
Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính hiển vi.
(hoạt động nhóm đôi – 3 phút) www.themegallery.com
4. KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC
– THỰC HÀNH SỬ DỤNG

Cấu tạo kính hiển vi quang học:
Gồm 4 hệ thống chính: + Hệ thống giá đỡ + Hệ thống chiếu sáng + Hệ thống phóng đại + Hệ thống điều chỉnh www.themegallery.com
Cách sử dụng kính hiển vi Quan sát qua Điều chỉnh thị kính ánh sáng Chuẩn bị Điều chỉnh kính khoảng cách giữa vật kính và tiêu bản Thực hành Thời gian: 5 phút
- Nhiệm vụ: sử dụng kính hiển vi quang học,
quan sát một số tiêu bản trong phòng thực hành.
- Nhận xét: So sánh sự thay đổi kích thước của
vật khi quan sát bằng kính lúp và kính hiển vi?
Kính hiển vi quang học có vai trò gì trong nghiên cứu khoa học?
- Kính lúp dùng để quan sát các
vật thể nhỏ mà mắt thường khó quan sát.
- Kính hiển vi dùng để quan sát
những vật nhỏ mà mắt thường
không quan nhìn thấy. Độ phóng đại từ 40 – 3000 lần. www.themegallery.com LUYỆN TẬP 01 23456 78 9 10 Câu 1
Khả năng phóng to ảnh của vật
bằng kính hiển vi là A. 3 – 20 lần. B. 10 – 20 lần. C. 20 – 100 lần. D. 40 – 3000 lần. LUYỆN TẬP 01 23456 78 9 10 Câu 2
Hệ thống quan trọng nhất của kính hiển vi A.hệ thống phóng đại. B.hệ thống giá đỡ. C.hệ thống chiếu sáng.
D.hệ thống điều chỉnh độ dịch chuyển của ống kính. LUYỆN TẬP 01 23456 78 9 10 Câu 3
Khi quan sát vật mẫu, tiêu bản được
đặt lên bộ phận nào của kính hiển vi? A. Vật kính. B. Thị kính. C. Bàn kính. D. Chân kính. LUYỆN TẬP 01 23456 78 9 10 Câu 4
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong câu sau:
Trong cấu tạo của kính hiển vi, … là bộ
phận để mắt nhìn vào khi quan sát vật mẫu. A. vật kính. B. thị kính. C. bàn kính. D. chân kính. LUYỆN TẬP Câu 5 01 23456 78 9 10
Khi sử dụng và bảo quản
kính hiển vi, chúng ta cần lưu ý điều gì?
A. Khi vặn ốc to để đưa vật kính đến gần tiêu bản cần cẩn thận
không để mặt của vật kính chạm vào tiêu bản.
B. Khi di chuyển kính thì phải dùng cả 2 tay: một tay đỡ chân
kính, một tay cầm chắc thân kính.
C. Sau khi dùng cần lấy khăn bông sạch lau bàn kính, chân kính, thân kính.
D. Tất cả các phương án trên. LOGO http://blogcongdong.com
Document Outline

  • BÀI 3. QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG PHÒNG THỰC HÀNH. GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO – SỬ DỤNG KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC (Tiết 3)
  • PowerPoint Presentation
  • Slide 3
  • KẾT LUẬN
  • Slide 5
  • VẬN DỤNG
  • Slide 7
  • 4. KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC – THỰC HÀNH SỬ DỤNG
  • a. Tìm hiểu cách sử dụng kính lúp
  • Slide 10
  • Thực hành (hoạt động nhóm)
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • b. Cách sử dụng kính hiển vi quang học
  • Slide 22
  • Cách sử dụng kính hiển vi
  • Thực hành
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31