Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 3 Chân trời sáng tạo : Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo. Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 3 Chân trời sáng tạo : Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo. Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

TIẾT 5- BÀI 3: QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG PHÒNG
THỰC HÀNH. GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO- SỬ
DỤNG KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC (tt)
MỤC TIÊU
-
Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực
hành.
-
Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn
trong phòng thực hành.
1
2. hiệu cnh
báo trong phòng
thực hành
2. Kí hiệu cảnh
báo trong phòng
thực hành
2
TIẾT 5- BÀI 3: QUY ĐNH AN TOÀN TRONG PNG
THC HÀNH. GIỚI THIU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO- SỬ
DỤNG NH P NH HIỂN VI QUANG HỌC (tt)
TIẾT 5- BÀI 3: QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG PHÒNG
THỰC HÀNH. GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO- SỬ
DỤNG KÍNH LÚP KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC (tt)
Tại sao trong phòng thực
hành phải gắn các kí hiệu
cảnh báo?
3
2. Kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành
Quan sát một số kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành
4
Phân bit được các kí
hiệu cảnh báo trong
phòng thực hành giúp
ta điều gì?
Phân bit được các kí hiệu cảnh báo
trong phòng thực hành giúp ta chủ
động phòng tránh và giảm thiểu các
rủi ro cũng như nguy hiểm trong q
trình làm thí nghiệm.
TIẾT 5- BÀI 3: QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG PHÒNG THỰC HÀNH. GIỚI THIỆU MỘT SỐ
DỤNG CỤ ĐO- SỬ DỤNG KÍNH LÚP KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC (tt)
2. Kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành
Quan sát một số kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành
5
2. Quan sát các kí hiệu cảnh báo trong hình 3.2 và cho
biết ý nghĩa của mỗi kí hiệu.
TIẾT 5- BÀI 3: QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG PHÒNG THỰC HÀNH. GIỚI THIỆU MỘT SỐ
DỤNG CỤ ĐO- SỬ DỤNG KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC (tt)
Kí hiệu cảnh báo Ý nghĩa
a. Chất dễ cháy
b. Chất ăn mòn
c. Chất độc môi trường
d. Chất đc sinh học
e. Nguy hiểm về điện
g. Hóa chất độc hại
h. Chất phóng xạ
i. Cấm xử dụng nước uống
k. Cấm lửa
l. Nơi có bình chữa cháy
m. Lối thoát hiểm
6
Kí hiệu cảnh báo Ý nghĩa
a. Chất dễ cháy
b. Chất ăn mòn
c. Chất độc môi trường
d. Chất đc sinh học
e. Nguy hiểm về điện
g. Hóa chất độc hại
h. Chất phóng xạ
i. Cấm xử dụng nước uống
k. Cấm lửa
l. Nơi có bình chữa cháy
m. Lối thoát hiểm
Quan sát một số kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành
Tránh gần các nguồn lửa gây nguy hiểm cháy nổ
Không để tiếp xúc với kim loại, vật dụng hoặc cơ thể
vì ăn mòn
Không thải ra môi trường đất, nước, không khí
Tác nhân virut, vi khuẩn nguy hiểm gây bệnh, không
đến gần
Không đến gần vì có thể bị điện giật
Hóa chất độc hại với sức khỏe, chỉ sử dụng trong thí
nghiệm
Tránh xa vì chất phóng xạ gây nguy hiểm đến sức khỏe
Nước dùng cho mục đích khác, gây nguy hiểm đến sức
khỏe
Khu vực dễ xảy ra cháy, cẩn thận với nguồn lửa
Khu vực có bình chữa cháy, sử dụng khi có hỏa hoạn
Lối thoát ra ngoài khi gặp sự c hoặc hỏa hoạn…
7
Quan sát một số kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành
3. Tại sao lại dùng kí hiệu
cảnh báo thay cho mô tả bằng
chữ?
Vì để tạo sự chú ý mạnh,
dễ quan sát, dễ nhận biết
8
Quan sát một số kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành
Có mấy loại kí hiệu biển cảnh
báo?
Có 4 loại, mỗi kí hiệu cảnh báo thường có hình
dạng và màu sắc riêng để dễ nhận biết
-
Kí hiệu cảnh báo cấm: hình tròn, viền đỏ, nền
trắng.
-
Kí hiệu cảnh báo khu vực nguy hiểm: hình
tam giác đều, viền đen hoặc đỏ, nền vàng.
-
Kí hiệu cảnh báo nguy hại do hóa chất gây
ra: hình vuông, viền đen, nền đỏ cam.
-
Kí hiệu cảnh báo ch dẫn thực hiện: hình chữ
nhật, nền xanh hoặc đỏ.
1. Biển báo ở hình bên cho chúng ta biết điều gì?
A. Chất dễ cháy.
B. Chất ăn mòn
C. Chất độc môi trường.
D. Chất độc sinh học.
9
Bài tập
Hãy chọn đáp án đúng
10
2. hiệu cảnh báo nào sau đây cho biết em đang gần vị trí
hóa chất độc hại?
D
1. Học bài
2. Xem trước phần 4. GiớI thiệu một số dụng
cụ đo - bài 3:Quy định an toàn khi học
trong phòng thực hành. Giới thiệu một số
dụng cụ đo- Sử dụng kính lúp kính hiển
vi quang học
Nhiệm vụ về
nhà
11
| 1/11

Preview text:

TIẾT 5- BÀI 3: QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG PHÒNG
THỰC HÀNH. GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO- SỬ
DỤNG KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC (tt) MỤC TIÊU
- Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành.
- Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn trong phòng thực hành. 1 TIẾT 5 ẾT - BÀI I 3: QUY Đ Y ỊNH AN T N O T ÀN T N RONG PHÒNG THỰC HÀNH. GIỚI TH IỆ I U MỘT SỐ T DỤNG CỤ ĐO- SỬ DỤNG KÍNH LÚP P VÀ KÍNH HIỂN V I QUANG HỌC (tt) (t 2. Kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành 2
Tại sao trong phòng thực
hành phải gắn các kí hiệu cảnh báo? 3
TIẾT 5- BÀI 3: QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG PHÒNG THỰC HÀNH. GIỚI THIỆU MỘT SỐ
DỤNG CỤ ĐO- SỬ DỤNG KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC (tt)
2. Kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành
Quan sát một số kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành
Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành giúp Phân biệt được cáta c điề kí hu g iệuì? cảnh báo
trong phòng thực hành giúp ta chủ
động phòng tránh và giảm thiểu các
rủi ro cũng như nguy hiểm trong quá trình làm thí nghiệm. 4
TIẾT 5- BÀI 3: QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG PHÒNG THỰC HÀNH. GIỚI THIỆU MỘT SỐ
DỤNG CỤ ĐO- SỬ DỤNG KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC (tt)
2. Kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành
Quan sát một số kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành
2. Quan sát các kí hiệu cảnh báo trong hình 3.2 và cho
biết ý nghĩa của mỗi kí hiệu. Kí hiệu cảnh báo Ý nghĩa a. Chất dễ cháy b. Chất ăn mòn
c. Chất độc môi trường d. Chất độc sinh học e. Nguy hiểm về điện g. Hóa chất độc hại h. Chất phóng xạ
i. Cấm xử dụng nước uống k. Cấm lửa l. Nơi có bình chữa cháy 5 m. Lối thoát hiểm
Quan sát một số kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành Kí hiệu cảnh báo Ý nghĩa a. Chất dễ cháy
Tránh gần các nguồn lửa gây nguy hiểm cháy nổ b. Chất ăn mòn
Không để tiếp xúc với kim loại, vật dụng hoặc cơ thể vì ăn mòn
c. Chất độc môi trường
Không thải ra môi trường đất, nước, không khí d. Chất độc sinh học
Tác nhân virut, vi khuẩn nguy hiểm gây bệnh, không đến gần e. Nguy hiểm về điện
Không đến gần vì có thể bị điện giật g. Hóa chất độc hại
Hóa chất độc hại với sức khỏe, chỉ sử dụng trong thí nghiệm h. Chất phóng xạ
Tránh xa vì chất phóng xạ gây nguy hiểm đến sức khỏe
i. Cấm xử dụng nước uống Nước dùng cho mục đích khác, gây nguy hiểm đến sức khỏe k. Cấm lửa
Khu vực dễ xảy ra cháy, cẩn thận với nguồn lửa l. Nơi có bình chữa cháy
Khu vực có bình chữa cháy, sử dụng khi có hỏa hoạn m. Lối thoát hiểm
Lối thoát ra ngoài khi gặp sự cố hoặc hỏa hoạn… 6
Quan sát một số kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành
3. Tại sao lại dùng kí hiệu
cảnh báo thay cho mô tả bằng chữ?
Vì để tạo sự chú ý mạnh,
dễ quan sát, dễ nhận biết 7
Quan sát một số kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành
Có mấy loại kí hiệu biển cảnh báo?
Có 4 loại, mỗi kí hiệu cảnh báo thường có hình
dạng và màu sắc riêng để dễ nhận biết -
Kí hiệu cảnh báo cấm: hình tròn, viền đỏ, nền trắng. -
Kí hiệu cảnh báo khu vực nguy hiểm: hình
tam giác đều, viền đen hoặc đỏ, nền vàng. -
Kí hiệu cảnh báo nguy hại do hóa chất gây
ra
: hình vuông, viền đen, nền đỏ cam. -
Kí hiệu cảnh báo chỉ dẫn thực hiện: hình chữ
nhật, nền xanh hoặc đỏ. 8 Bài tập
Hãy chọn đáp án đúng
1. Biển báo ở hình bên cho chúng ta biết điều gì? A. Chất dễ cháy. B. Chất ăn mòn
C. Chất độc môi trường. D. Chất độc sinh học. 9
2. Kí hiệu cảnh báo nào sau đây cho biết em đang ở gần vị trí có hóa chất độc hại? D 10 Nhiệm vụ về 1. Học bài nhà
2. Xem trước phần 4. GiớI thiệu một số dụng
cụ đo - bài 3:Quy định an toàn khi học
trong phòng thực hành. Giới thiệu một số
dụng cụ đo- Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học 11
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11