Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 30 Kết nối tri thức : Nguyên sinh vật

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 30 Kết nối tri thức : Nguyên sinh vật hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 30
NGUYÊN SINH VẬT
1
2
Bài 30. NGUYÊN SINH VẬT
Hình ảnh giọt nước ao, hồ dưới kính hiển vi
3
Bài 30. NGUYÊN SINH VẬT
Hình ảnh giọt nước quan sát bằng mắt thường
Hình ảnh giọt nước khi quan sát dưới kính hiển vi
Hãy nêu nhận xét của em khi quan sát hình ảnh một giọt nước ao bằng mắt
thường và dưới kính hiển vi?
4
Bài 30. NGUYÊN SINH VẬT
I. Đa dạng nguyên sinh vật
Em có nhận
xét gì về hình
dạng của
nguyên sinh
vật ?
Kể tên các
môi trường
sống của
nguyên sinh
vật ?
5
Bài 30. NGUYÊN SINH VẬT
I. Đa dạng nguyên sinh vật
- Đa số nguyên sinh vật là những cơ thể đơn bào, nhân thực, có kích thước
hiển vi.
- Chúng xuất hiện sớm nhất trên hành tinh của chúng ta. Nguyên sinh vật phân
bố ở khắp nơi: trong đất, trong nước, trong không khí và đặc biệt là trong cơ
thể các sinh vật
- Một số đại diện như
+ Tảo lục đơn bào
+ Trùng roi
+ Trùng giày
+ Trùng biến hình
A. đại diện B. Đặc điểm
Quan sát hình ảnh, đọc thông tin SHD, ghép tên đại diện với đặc điểm của chúng
1. Trùng roi
2. Trùng
giày
3. Trùng
biến
hình
b. thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu 1
roi dài,di chuyển nhờ roi.
a. Cấu tạo cơ thể đơn giản, gồm một khối chất
nguyên sinh lỏng nhân, di chuyển nhờ
chân giả .
c. thể hình dạng đế giày, tế bào phân
hóa thành nhiều bộ phận, di chuyển nhờ lông
bơi.
6
Hình ảnh một số đại diện nguyên sinh vật
Trùng sốt rét
7
Hình ảnh một số đại diện nguyên sinh vật
8
Trùng lỗ
Trùng roi kí sinh
9
Bài 30. NGUYÊN SINH VẬT
II. Vai trò của nguyên sinh vật
1. Vai trò trong tự nhiên.
10
Cung cấp oxygen cho các loài động vật ở dưới
nước.
11
12
Địa y
Một số sống
cộng sinh tạo
nên mối quan hệ
cần thiết cho sự
sống của các loài
động vật khác
13
Bài 30. NGUYÊN SINH VẬT
II. Vai trò của nguyên sinh vật
1. Vai trò trong tự nhiên.
-
Làm thức ăn cho động vật nhỏ
-
Cung cấp oxygen cho các loài động vật dưới nước
-
Sống cộng sinh tạo nên mối quan hệ cần thiết cho sự sống của các
loài động vật khác.
14
Bài 30. NGUYÊN SINH VẬT
II. Vai trò của nguyên sinh vật
1. Vai trò trong tự nhiên.
2. Vai trò đối với con người.
15
Làm thức ăn cho con người
16
Sản xuất thạch
Chai nước tự phân hủy được
làm từ tảo
Chỉ thị độ sạch của môi trường nước
17
Hoá thạch Trùng lỗ chỉ thị địa tầng dầu mỏ.
18
19
Bài 30. NGUYÊN SINH VẬT
II. Vai trò của nguyên sinh vật
1. Vai trò trong tự nhiên.
2. Vai trò đối với con người.
- Làm thức ăn cho con người
- Sản xuất thạch, làm chất dẻo, xăng,....
- Góp phần quan trọng trong hệ thống xử lí nước thải
và chỉ thị độ
sạch của môi trường nước....
20
Bài 30. NGUYÊN SINH VẬT
III. Một số bệnh do nguyên sinh vật
1. Bệnh sốt rét.
21
Bài 30. NGUYÊN SINH VẬT
III. Một số bệnh do nguyên sinh vật
1. Bệnh sốt rét.
-
Nguyên nhân gây bệnh : do ký sinh trùng sốt rét gây nên
muỗi anophen truyền từ người bệnh sang.
- Biện pháp phòng tránh :
22
Bài 30. NGUYÊN SINH VẬT
III. Một số bệnh do nguyên sinh vật
1. Bệnh sốt rét.
Quan sát hình,
kết hợp hiểu
biết cá nhân
nêu các biện
pháp phòng
chống bệnh sốt
rét?
23
Bài 30. NGUYÊN SINH VẬT
III. Một số bệnh do nguyên sinh vật
1. Bệnh sốt rét.
-
Nguyên nhân gây bệnh : do ký sinh trùng sốt rét gây nên
muỗi anophen truyền từ người bệnh sang.
- Biện pháp phòng tránh :
+ Thường xuyên ngủ màn
+ Sử dụng một số biện pháp xua đuổi muỗi
+ Cần vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, phát quang bụi rậm,
sắp xếp vật dụng sinh hoạt trong gia đình ngăn nắp.
+ Những người đi làm ở vùng rừng núi cần mang theo màn để ngủ.
+ Khi thấy các triệu chứng của bệnh sốt rét cần đến ngay cơ sở y tế
gần nhất để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
24
Bài 30. NGUYÊN SINH VẬT
III. Một số bệnh do nguyên sinh vật
1. Bệnh sốt rét.
2. Bệnh kiết lị.
Quan sát hình
ảnh , kết hợp
thông tin SHD
và hiểu biết cá
nhân nêu
nguyên nhân
gây bệnh kiết
lị? Biện pháp
phòng tránh?
25
Bài 30. NGUYÊN SINH VẬT
III. Một số bệnh do nguyên sinh vật
1. Bệnh sốt rét.
2. Bệnh kiết lị.
-
Nguyên nhân : Do trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống vào ống
tiêu hóa của người gây ra.
-
Biện pháp phòng tránh: Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường,
vệ sinh ăn uống.
26
Cám ơn
Quí Thấy Cô
Đã theo dõi
| 1/26

Preview text:

1 BÀI 30 NGUYÊN SINH VẬT
Bài 30. NGUYÊN SINH VẬT 2
Hình ảnh giọt nước ao, hồ dưới kính hiển vi
Bài 30. NGUYÊN SINH VẬT 3
Hình ảnh giọt nước quan sát bằng mắt thường
Hình ảnh giọt nước khi quan sát dưới kính hiển vi
Hãy nêu nhận xét của em khi quan sát hình ảnh một giọt nước ao bằng mắt
thường và dưới kính hiển vi?
Bài 30. NGUYÊN SINH VẬT 4
I. Đa dạng nguyên sinh vật Em có nhận xét gì về hình dạng của Kể tên các nguyên sinh môi trường vật ? sống của nguyên sinh vật ?
Bài 30. NGUYÊN SINH VẬT 5
I. Đa dạng nguyên sinh vật
- Đa số nguyên sinh vật là những cơ thể đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi.
- Chúng xuất hiện sớm nhất trên hành tinh của chúng ta. Nguyên sinh vật phân
bố ở khắp nơi: trong đất, trong nước, trong không khí và đặc biệt là trong cơ thể các sinh vật
- Một số đại diện như + Tảo lục đơn bào + Trùng roi + Trùng giày + Trùng biến hình
Quan sát hình ảnh, đọc thông tin SHD, ghép tên đại diện với đặc điểm của chúng 6 A. đại diện B. Đặc điểm 1. Trùng roi
a. Cấu tạo cơ thể đơn giản, gồm một khối chất
nguyên sinh lỏng và nhân, di chuyển nhờ chân giả . 2. Trùng giày
b. Cơ thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có 1
roi dài,di chuyển nhờ roi. 3. Trùng biến
c. Cơ thể có hình dạng đế giày, tế bào phân hình
hóa thành nhiều bộ phận, di chuyển nhờ lông bơi.
Hình ảnh một số đại diện nguyên sinh vật 7 Trùng sốt rét
Hình ảnh một số đại diện nguyên sinh vật 8 Trùng lỗ Trùng roi kí sinh
Bài 30. NGUYÊN SINH VẬT 9
II. Vai trò của nguyên sinh vật 1. Vai trò trong tự nhiên. 10
Cung cấp oxygen cho các loài động vật ở dưới nước. 11 12 Một số sống cộng sinh tạo nên mối quan hệ cần thiết cho sự sống của các loài động vật khác Địa y
Bài 30. NGUYÊN SINH VẬT 13
II. Vai trò của nguyên sinh vật 1. Vai trò trong tự nhiên.
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ
- Cung cấp oxygen cho các loài động vật dưới nước
- Sống cộng sinh tạo nên mối quan hệ cần thiết cho sự sống của các loài động vật khác.
Bài 30. NGUYÊN SINH VẬT 14
II. Vai trò của nguyên sinh vật 1. Vai trò trong tự nhiên.
2. Vai trò đối với con người. 15
Làm thức ăn cho con người 16 Sản xuất thạch
Chai nước tự phân hủy được làm từ tảo 17
Chỉ thị độ sạch của môi trường nước 18
Hoá thạch Trùng lỗ chỉ thị địa tầng dầu mỏ.
Bài 30. NGUYÊN SINH VẬT 19
II. Vai trò của nguyên sinh vật 1. Vai trò trong tự nhiên.
2. Vai trò đối với con người.
- Làm thức ăn cho con người
- Sản xuất thạch, làm chất dẻo, xăng,....
- Góp phần quan trọng trong hệ thống xử lí nước thải và chỉ thị độ
sạch của môi trường nước....
Bài 30. NGUYÊN SINH VẬT 20
III. Một số bệnh do nguyên sinh vật 1. Bệnh sốt rét.
Bài 30. NGUYÊN SINH VẬT 21
III. Một số bệnh do nguyên sinh vật 1. Bệnh sốt rét.
- Nguyên nhân gây bệnh : do ký sinh trùng sốt rét gây nên và
muỗi anophen truyền từ người bệnh sang. - Biện pháp phòng tránh :
Bài 30. NGUYÊN SINH VẬT 22
III. Một số bệnh do nguyên sinh vật 1. Bệnh sốt rét. Quan sát hình, kết hợp hiểu biết cá nhân nêu các biện pháp phòng chống bệnh sốt rét?
Bài 30. NGUYÊN SINH VẬT 23
III. Một số bệnh do nguyên sinh vật 1. Bệnh sốt rét.
- Nguyên nhân gây bệnh : do ký sinh trùng sốt rét gây nên và
muỗi anophen truyền từ người bệnh sang. - Biện pháp phòng tránh : + Thường xuyên ngủ màn
+ Sử dụng một số biện pháp xua đuổi muỗi
+ Cần vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, phát quang bụi rậm,
sắp xếp vật dụng sinh hoạt trong gia đình ngăn nắp.
+ Những người đi làm ở vùng rừng núi cần mang theo màn để ngủ.
+ Khi thấy các triệu chứng của bệnh sốt rét cần đến ngay cơ sở y tế
gần nhất để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Bài 30. NGUYÊN SINH VẬT 24
III. Một số bệnh do nguyên sinh vật 1. Bệnh sốt rét. 2. Bệnh kiết lị. Quan sát hình ảnh , kết hợp thông tin SHD và hiểu biết cá nhân nêu nguyên nhân gây bệnh kiết lị? Biện pháp phòng tránh?
Bài 30. NGUYÊN SINH VẬT 25
III. Một số bệnh do nguyên sinh vật 1. Bệnh sốt rét. 2. Bệnh kiết lị.
- Nguyên nhân : Do trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống vào ống
tiêu hóa của người gây ra.
- Biện pháp phòng tránh: Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, vệ sinh ăn uống. 26 Cám ơn Quí Thấy Cô Đã theo dõi
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26