











































Preview text:
KHOA HỌC TỰ NHIÊN GV: GV PHAN A ĐẶNG H Đ ỒNG NH N UNG U KHTN 6 – GIỚI KH THIỆU BỘ TN 6 MÔN 2023 - 2024 BẮT ĐẦU Hướng dẫn GV: PHAN ĐẶNG HỒNG NHUNG
KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 - BÀI 9 2023 - 2024 Cách • Thời gian chơi đoán hình: 10s
• Đoán đúng hình không dùng gợi ý: 2 điểm cộng.
• Đoán đúng hình có sử dụng gợi ý: đoán đúng 1 điểm cộng Đuổi Hình Bắt Chữ
Đây là con vật nào?
Có 6 chữ cái: sống trong rừng
nhiệt đới. Có tên gọi khác là Gorrila K H Ỉ Đ Ộ T GợI ý Đáp án Tiếp theo Đuổi Hình Bắt Chữ
Đây là con vật nào?
Có 4 chữ cái: truyền bệnh sốt xuất huyết M U Ỗ I GợI ý Đáp án Tiếp theo Đuổi Hình Bắt Chữ
Đây là con vật gì?
Có 7 chữ cái: là côn trùng, khi đốt gây đau đớn và ngứa. K I Ế N L Ử A GợI ý Đáp án Tiếp theo Đuổi Hình Bắt Chữ Đây là con vật gì?
Có 5 chữ cái: sống ở rừng nhiệt đới,
thuộc họ mèo là động vật lớn thứ 3
trong các loài thú ăn thịt C O N H Ổ GợI ý Đáp án Tiếp theo Đuổi Hình Bắt Chữ
Đây là con vật nào?
Có 4 chứ cái: được coi là chúa tể sơn lâm S Ư T Ử GợI ý Đáp án Tiếp theo Đuổi Hình Bắt Chữ
Đây là con vật nào?
Có 7 chữ cái: thuộc ngành giun,
sống kí sinh trong cơ thể người. Có thể gây tắt ruột G I U N Đ Ũ A GợI ý Đáp án Tiếp theo Đuổi Hình Bắt Chữ Đây là con vật nào?
Có 4 chữ cái: động vật có vú,
ăn cỏ lớn nhất châu Phi.
Thường sống ở vùng đầm lầy H À M Ã GợI ý Đáp án Tiếp theo Đuổi Hình Bắt Chữ Đây là con vật nào?
Có 5 chữ cái: loài cá nước mặn,
sống ở biển, ăn các loài sinh vật
như mực ống, sinh vật phù du,… C Á M Ậ P GợI ý Đáp án Tiếp theo Đuổi Hình Bắt Chữ Đây là con vật nào?
Có 5 chữ cái: là loài chim biểu tượng hòa bình B Ồ C Â U GợI ý Đáp án Tiếp theo Đuổi Hình Bắt Chữ
Đây là con vật nào?
Có 8 chữ cái: có nhiều tua cuốn, thuộc loại thân mềm B Ạ C H T U Ộ C GợI ý Đáp án Tiếp theo CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG BÀI 31: ĐỘNG VẬT MỤC TIÊU
- Phân biệt được hai nhóm động vật không xương sống và động vật có
xương sống. Lấy ví dụ minh họa.
- Nhận biết được các nhóm động vật không xương sống trong tự nhiên:
ruột khoang, giun, thân mềm, chân khớp. Gọi được tên một số đại diện điển hình.
- Nhận biết được các nhóm động vật có xương sống trong tự nhiên: cá,
lưỡng cư, bò sát, chim, thú (Động vật có vú). Gọi được tên một số đại
diện điển hình của các nhóm.
- Nêu được một số tác hại của động vật trong đời sống. I. Đa dạng động vật II. Tác hại của động vật trong đời sống PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Hãy sắp xếp các loài động vật sau: khỉ đột, muỗi, hổ, kiến lửa, sư tử,giun
đũa, hà mã, cá mập, bồ câu, bạch tuộc. Vào cột môi trường sống tương ứng. Dưới nước Trên cạn Trên không Trong đất Kí sinh PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Hãy sắp xếp các loài động vật sau: khỉ đột, muỗi, hổ, kiến lửa, sư tử,giun
đũa, hà mã, cá mập, bồ câu, bạch tuộc. Vào cột môi trường sống tương ứng. Dưới nước Trên cạn Trên không Trong đất Kí sinh Cá Hổ Bồ câu Kiến lửa Giun đũa mập Bạch Sư tử Muỗi tuộc Hà mã Hà mã Muỗi PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Hãy sắp xếp các loài động vật sau: khỉ đột, muỗi, hổ, kiến lửa, sư tử,giun
đũa, hà mã, cá mập, bồ câu, bạch tuộc. Vào cột động vật có xương sống
và động vật không xương sống tương ứng.
Động vật có xương sống
Động vật không xương sống PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Hãy sắp xếp các loài động vật sau: khỉ đột, muỗi, hổ, kiến lửa, sư tử,giun
đũa, hà mã, cá mập, bồ câu, bạch tuộc. Vào cột động vật có xương sống
và động vật không xương sống tương ứng.
Động vật có xương sống
Động vật không xương sống
Khỉ đột, sư tử, hà mã, Muỗi, kiến lửa, giun cá mập, bồ câu đũa, bạch tuộc.
Dựa vào đâu để sắp xếp động vật thành 2
nhóm có xương sống và không xương sống?
Dựa trên bộ xương cột sống để nâng đỡ cơ thể.
Các loài động vật xương sống và
động vật không xương sống thuộc loài nào hay ngành nào?
ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG Ruột khoang Sứa, san hô, hải quỳ, thủy tức Giun tròn, giun Các loài Giun dẹp, giun đốt. động vật chưa có xương Mực, trai sông, ốc sên, sống Thân mềm bạch tuộc, sò,... Tôm, nhện, châu Chân khớp chấu, sâu bọ…
ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG Cá Cá sụn, cá xương, lươn Các loài Cá cóc tam đảo, ếch Lưỡng cư động
cây, ễnh ương, cóc, ếch vật có giun. xương
Thằn lằn, rắn, cá sấu, rùa, Bò sát sống ba ba, khủng long,…
Đà điểu, cánh cụt, gà, vịt, Chim cú, chim ưng, ngỗng,..
Thú mỏ vit, kangaroo, dơi, cá Thú voi, cá heo, chuột,..
1. ĐA DẠNG ĐỘNG VẬT
Căn cứ vào xương cột sống, động vật được chia thành hai nhóm:
- Động vật chưa có xương cột sống được gọi là động vật không
xương sống bao gồm: Ruột khoang, Giun, Thân mềm, Chân khớp.
- Nhóm động vật đã có xương cột sống được gọi là động vật có
xương sống bao gồm: Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú (Động vật có vú). PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Nghiên cứu thông tin trong sgk trang 141 – 144. Sau đó, hoạn thành bảng sau:
Các nhóm động vật không xương sống trong tự nhiên Các nhóm động vật Môi trường sống Đặc điểm không xương sống
................................ ...........
........................................................................................................ Ruột
................................ ...........
........................................................................................................ khoang
................................ ...........
........................................................................................................
................................ ...........
........................................................................................................
................................ ...........
........................................................................................................
................................ ...........
........................................................................................................ Giun
................................ ...........
........................................................................................................
................................ ...........
........................................................................................................
................................ ...........
........................................................................................................
................................ ...........
........................................................................................................ Thân
................................ ...........
........................................................................................................ mềm
................................ ...........
........................................................................................................
................................ ...........
........................................................................................................
................................ ...........
........................................................................................................
................................ ...........
........................................................................................................ Chân khớp
................................ ...........
........................................................................................................
................................ ...........
........................................................................................................
................................ ...........
........................................................................................................ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Nghiên cứu thông tin trong sgk trang 141 – 144. Sau đó, hoạn thành bảng sau:
Các nhóm động vật không xương sống trong tự nhiên Các nhóm động vật Môi trường sống Đặc điểm không xương sống
...........................................
........................................................................................................
Động vật đa bào bậc thấp, cơ thể hình trụ, Ruột
...........................................
........................................................................................................ Nước khoang
có nhiều tua miệng, đối xứng tỏa tròn,
...........................................
........................................................................................................
...........................................
........................................................................................................
Hình dạng cơ thể đa dạng (dẹp, hình ống,
...........................................
........................................................................................................ Trong đất ẩm, nước
........................................... .................. phân ........... đốt), ...c... ơ.. .... t ... hể. ......... có ......... đối ...... xứ........ ng ..... ha ... i ...... bê ..... n, ........ đã hoặc cơ thể sinh vật Giun
...........................................
........................................................................................................
phân biệt đầu, đuôi, lưng bụng
...........................................
........................................................................................................
Cơ thể mềm, không phân đốt thường có vỏ
...........................................
........................................................................................................
đá vôi bao bọc (hai mảnh vỏ hoặc vỏ xoắn ........ Đ ... ấ ... t ......... hoặc ......... nư ...
ớc........ ........................................................................................................ Thân
...........................................
........................................................................................................
ốc), xuất hiện điểm mắt mềm
...........................................
........................................................................................................
Cấu tao cơ thể chia 3 phần (đầu, ngực, bụng);
...........................................
........................................................................................................
cơ quan di chuyển (chân, cánh); cơ thể phân
...........................................
........................................................................................................ Đất, nước, cơ
đốt, đối xứng hai bên, bộ xương ngoài bằng
...........................................
........................................................................................................ Chân thể sinh vật,
chitin để nâng đỡ và bảo vệ cơ thể, các đôi khớp
...........................................
........................................................................................................
...........................................
........................................................................................................ không khí chân khớp động
...........................................
........................................................................................................ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Nghiên cứu thông tin trong sgk trang 141 – 144. Sau đó, hoạn thành bảng sau:
Các nhóm động vật có xương sống trong tự nhiên Các nhóm động vật có Môi trường sống Đặc điểm xương sống
...........................................
........................................................................................................
...........................................
........................................................................................................ Cá
...........................................
........................................................................................................
...........................................
........................................................................................................
...........................................
........................................................................................................
...........................................
........................................................................................................ Lưỡng cư
...........................................
........................................................................................................
...........................................
........................................................................................................
...........................................
........................................................................................................
...........................................
........................................................................................................
...........................................
........................................................................................................ Bò sát
...........................................
........................................................................................................
...........................................
........................................................................................................
...........................................
........................................................................................................
...........................................
........................................................................................................ Chim
...........................................
........................................................................................................
...........................................
........................................................................................................
...........................................
........................................................................................................
...........................................
........................................................................................................
...........................................
........................................................................................................
...........................................
........................................................................................................ Thú
...........................................
........................................................................................................
...........................................
........................................................................................................
...........................................
........................................................................................................ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Nghiên cứu thông tin trong sgk trang 141 – 144. Sau đó, hoạn thành bảng sau:
Các nhóm động vật có xương sống trong tự nhiên Các nhóm động vật có Môi trường sống Đặc điểm xương sống
...........................................
........................................................................................................
...........................................
........................................................................................................ Cá Nước
Di chuyển bằng vay, hô hấp bằng mang
...........................................
........................................................................................................
...........................................
........................................................................................................
Da trần và luôn ẩm ướt, chân có màng bơi,
...........................................
........................................................................................................
...........................................
........................................................................................................ Lưỡng Trên cạn
một số lưỡng cư có đuôi hoặc thiếu chân hoăc cư
...........................................
........................................................................................................
...........................................
........................................................................................................ không có đuôi
...........................................
........................................................................................................
...........................................
........................................................................................................
...........................................
........................................................................................................ Bò sát Trên cạn và dưới Da khô và có vảy sừng
...........................................
........................................................................................................
...........................................
........................................................................................................ nước
...........................................
........................................................................................................
Có lông vũ bao phủ, chi trước biến đổi thành
...........................................
........................................................................................................ Chim
...........................................
........................................................................................................ Trên cạn
cánh, có mỏ sừng, đặc điểm cơ thể thích nghi
...........................................
........................................................................................................
với môi trường khác nhau
...........................................
........................................................................................................
...........................................
........................................................................................................
Cấu tạo cơ thể cao nhất, bộ lông mao bao phủ,
...........................................
........................................................................................................ Trên cạn và dưới
...........................................
........................................................................................................ Thú
răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng
...........................................
........................................................................................................ nước
...........................................
........................................................................................................
hàm. Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
...........................................
........................................................................................................
VAI TRÒ CỦA ĐỘNG VẬT -
Là mắt xích quan trọng trong chuỗi thức ăn. -
Duy trì trạng thái cân bằng về một số lượng loài trong hệ sinh thái. - Cải tạo đất. -
Giúp thực vật thụ phấn và phát tán hạt. -
Cung cấp thức ăn cho con người.
VAI TRÒ CỦA ĐỘNG VẬT -
Cung cấp nguyên liệu phục vụ cho đời sống. -
Làm đồ mĩ nghệ và đồ trang sức -
Phục vụ nhu cầu giải trí và an ninh. -
Tiêu diệt sâu bệnh hại, bảo vệ mùa màng. -
Đối tượng thí nghiệm phục vụ cho học tập và nghiên cứu khoa học
2. TÁC HẠI CỦA ĐỘNG VẬT TRONG ĐỜI SỐNG
Để đề phòng các bệnh do giun, sán gây ra chúng ta nên làm gì? - Ăn chín, uống sôi -
Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và khi chế biến thực phẩm - Giữ gìn vệ sinh cơ thể - Tẩy giun định kì
Động vật trung gian truyền bệnh.
Động vật gây hại như thế nào đối với thực vật? -
Sâu hại, bọ xít, ốc bươu,.. làm giảm sức sinh trưởng của thực vật. - Giảm khả năng sinh sản -
Có thể gây chết thực vật
Trong đời sống, động vật là tác nhân gây bệnh, trung gian truyền bệnh
cho con người, thực vật và động vật khác; gây ảnh hưởng trực tiếp
hoặc gián tiếp đến kinh tế địa phương, phá hoại mùa màng, công trình xây dựng. LUYỆN TẬP
Câu 1. Quan sát vòng đời phát triển của loài sâu bướm, em hãy thực hiện các lệnh sau:
a. Giai đoạn nào ảnh hưởng đến năng suất cây trồng nhất?
b. Người dân nên sử dụng biện pháp phòng trừ sâu hại
nào để đảm bảo hiệu quả và an toàn sinh học. LUYỆN TẬP
Câu 1. Quan sát vòng đời phát triển của loài sâu bướm, em hãy thực hiện các lệnh sau:
a. Giai đoạn nào ảnh hưởng đến năng suất cây trồng nhất? Giai đoạn sâu bọ
b. Người dân nên sử dụng biện pháp phòng trừ sâu hại
nào để đảm bảo hiệu quả và an toàn sinh học.
Sử dụng thiên địch để diệt trừ sâu hại: nhện, bọ xít, bọ rùa, ong kí sinh, kiến,
chuồn chuồn, bọ ngựa, bọ cánh cứng, ba khoang. LUYỆN TẬP
Sâu hại là thức ăn cho thiên địch. Sâu hại và thiên địch có mỗi quan hệ dinh
dưỡng với nhau. Thiên địch là đông vật ăn thịt và sâu hại là con mồi. LUYỆN TẬP
Câu 2. Nối mỗi nhóm động vật ở cột A với đặc điểm cơ quan vận động tương ứng ở cột B c a d e b LUYỆN TẬP
Câu 3. Cho các đại diện sinh vật: cá mập, cá voi, chim cánh cụt, ếch giun, cá sấu, thú mỏ vịt,
cua, san hô, giun đất, hến, mực, bọ cánh cam, sứa, sán lá gan, lươn, hươu, cá ngựa. Hãy sắp
xếp chúng vào các nhóm động vật theo bảng sau: San hô, sứa Sán lá gan, giun đất Cua, bọ cánh cam Hến, mực Cá mập, cá ngựa, lươn Ếch giun Cá sấu Chim cánh cụt
Thú mỏ vịt, hươu, cá voi LUYỆN TẬP
HẸN GẶP LẠI CÁC EM
VÀO TIẾT HỌC HÔM SAU
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37
- Slide 38
- Slide 39
- Slide 40
- Slide 41
- Slide 42
- Slide 43
- Slide 44