Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 32 Chân trời sáng tạo : Thực hành quan sát và phân loại động vật ngoài thiên nhiên

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 32 Chân trời sáng tạo : Thực hành quan sát và phân loại động vật ngoài thiên nhiên hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 32. THỰC HÀNH:
QUAN SÁT VÀ PHÂN LOẠI
ĐỘNG VẬT NGOÀI THIÊN NHIÊN
KHỞI ĐỘNG
Trò chơi Ai nhanh trí hơn?
Kể tên các nhóm Động vật
xương sống không xương
sống mà em đã học?
NỘI DUNG BÀI HỌC
I
II
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
1. CHUẨN BỊ
Địa điểm: khu dân cư, công
viên, sở thú.
Dụng cụ: máy ảnh, giấy, bút
Tài liệu nhận dạng nhanh
các loài động vật
Nghiên cứu sgk và
cho biết: Có bao
nhiêu bước để tiến
hành quan sát và
phân loại động vật?
2. CÁCH TIẾN HÀNH
Quan sát, chụp ảnh động vật tại địa điểm nghiên cứu
Nhận dạng một số đại diện quen thuộc
Xác định môi trường sống của động vật
Mô tả đặc trưng của các loại động vật quan sát được
Xây dựng khoá lưỡng phân để nhận diện chúng
B1
B2
B3
B4
B5
2. CÁCH TIẾN HÀNH
BÁO CÁO THỰC HÀNH
Trình bày báo cáo theo mẫu và nộp kèm phiếu học tập
Tên động vật Đặc điểm Môi trường sống
Giun đất
Cóc nhà
Cá chép
Chim sâu
Phiếu học tập 1: Bảng tiêu chí đặc trưng của các
động vật mà em quan sát được
Tên động vật Lợi ích Tác hại
Giun đất
Cóc nhà
Cá chép
Chim sâu
Phiếu học tập 2: Bảng vai trò và tác hại của
từng loài động vật
LUYỆN TẬP
Câu 1: Những dụng cụ nào sau đây cần phải được
chuẩn bị trước khi quan sát sinh vật ngoài thiên nhiên?
A
B
C
D
Ống nhòm, dao, kéo
Máy ảnh, dao, kéo
Máy ảnh, giấy, bút
Máy ảnh, ống nhòm, giấy
C
LUYỆN TẬP
Câu 2: Thạch sùng đại diện thuộc nhóm động
vật nào sau đây?
Bò t
Ruột
khoang
Giun Thú
Bò sát
Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau:
VẬN DỤNG
Động vt quý hiếm gì? Cho d
Động vật quý hiếm là gì? Cho ví dụ
Theo em bao nhu cấp đ cn bo v đng vật
Việt Nam?
Theo em có bao nhiêu cấp độ cần bảo vệ động vật
ở Việt Nam?
Nếu mt số bin pháp đ bo vệ chúng
Nếu một số biện pháp để bảo vệ chúng
- Động vật quý hiếm nhóm các động vật rất hiếm gặp,
khan hiếm hoặc không thường xuyên gặp.
+ Một số động vật quý hiếm ở Việt Nam:
Gà tiền mặt đỏ
Gà lôi lam đuôi trắng
Voọc ngũ sắc
- Đẩy mạnh việc bảo vệ môi trường sống của chúng.
- Cấm săn bắt, buôn bán trái phép.
- Phát triển chăn nuôi và xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên.
Một số biện pháp bảo vệ các động vật quý hiếm
Voọc ngũ sắc tại khu bảo tồn
thiên nhiên Sơn T
- Có tất cả 9 cấp độ cần bảo vệ động vật ở Việt Nam.
+ Từ các loài động vật phổ biến, không được đánh giá: chó,
mèo,… đến các loài động vật đã tuyệt chủng đều được liệt
kê trong “Sách Đỏ”.
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Hoàn thành báo cáo thực hành
và nộp vào giờ học sau.
- Đọc chuẩn bị trước bài 33: Đa
dạng sinh học.
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ
LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
| 1/18

Preview text:

BÀI 32. THỰC HÀNH:
QUAN SÁT VÀ PHÂN LOẠI
ĐỘNG VẬT NGOÀI THIÊN NHIÊN KHỞI ĐỘNG Trò chơi Ai nhanh trí hơn?
Kể tên các nhóm Động vật có
xương sống và không xương sống mà em đã học? NỘI DUNG BÀI HỌC I CHUẨN BỊ II CÁCH TIẾN HÀNH 1. CHUẨN BỊ
Địa điểm: khu dân cư, công viên, sở thú.
Dụng cụ: máy ảnh, giấy, bút
Tài liệu nhận dạng nhanh các loài động vật 2. CÁCH TIẾN HÀNH Nghiên cứu sgk và cho biết: Có bao nhiêu bước để tiến hành quan sát và phân loại động vật? 2. CÁCH TIẾN HÀNH B1
Quan sát, chụp ảnh động vật tại địa điểm nghiên cứu B2
Nhận dạng một số đại diện quen thuộc B3
Xác định môi trường sống của động vật B4
Mô tả đặc trưng của các loại động vật quan sát được B5
Xây dựng khoá lưỡng phân để nhận diện chúng BÁO CÁO THỰC HÀNH
 Trình bày báo cáo theo mẫu và nộp kèm phiếu học tập Tên động vật Đặc điểm Môi trường sống Giun đất Cóc nhà Cá chép Chim sâu
 Phiếu học tập 1: Bảng tiêu chí đặc trưng của các
động vật mà em quan sát được Tên động vật Lợi ích Tác hại Giun đất Cóc nhà Cá chép Chim sâu
 Phiếu học tập 2: Bảng vai trò và tác hại của từng loài động vật LUYỆN TẬP
Câu 1: Những dụng cụ nào sau đây cần phải được
chuẩn bị trước khi quan sát sinh vật ngoài thiên nhiên? A Ống nhòm, dao, kéo B Máy ảnh, dao, kéo C Máy ảnh, giấy, bút D
Máy ảnh, ống nhòm, giấy LUYỆN TẬP
Câu 2: Thạch sùng là đại diện thuộc nhóm động vật nào sau đây? Ruột Bò B ò sát sá khoang Giun Thú VẬN DỤNG
Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau: Độn Độ g v g ật q ậ uý u hi h ếm ế m là g là ì? Ch ì? o Ch ví dụ d Nếu Nế u mộ m t số bi b ện ệ p n há h p đ p ể b ể ảo ả o vệ chún ú g n Th T eo e e o m m có có ba b o a nh n iêu iê cấp đ p ộ c ộ ần ầ n bả b o v o ệ đ ệ ộ đ ng n vật ở Việ ở V t iệ Na N m a ? m
- Động vật quý hiếm là nhóm các động vật rất hiếm gặp,
khan hiếm hoặc không thường xuyên gặp.
+ Một số động vật quý hiếm ở Việt Nam:  Gà tiền mặt đỏ
 Gà lôi lam đuôi trắng  Voọc ngũ sắc
Một số biện pháp bảo vệ các động vật quý hiếm
- Đẩy mạnh việc bảo vệ môi trường sống của chúng.
- Cấm săn bắt, buôn bán trái phép.
- Phát triển chăn nuôi và xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên.
 Voọc ngũ sắc tại khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà
- Có tất cả 9 cấp độ cần bảo vệ động vật ở Việt Nam.
+ Từ các loài động vật phổ biến, không được đánh giá: chó,
mèo,… đến các loài động vật đã tuyệt chủng đều được liệt kê trong “Sách Đỏ”.
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Hoàn thành báo cáo thực hành
và nộp vào giờ học sau.
- Đọc và chuẩn bị trước bài 33: Đa dạng sinh học. CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ
LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
Document Outline

  • Slide 1
  • KHỞI ĐỘNG
  • NỘI DUNG BÀI HỌC
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • VẬN DỤNG
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
  • CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!