Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 34 Kết nối tri thức : Thực vật
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 34 Kết nối tri thức : Thực vật hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6
Môn: Khoa học tự nhiên 6
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Bài 34: THỰC VẬT
I. ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT
QUAN SÁT HÌNH ẢNH ĐƯỢC CUNG CẤP VÀ HOÀN
THÀNH BẢNG SAU VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT Stt Tên loài Môi trường sống Kích thước 1 2 3 4 5 ….. Stt Tên loài Môi trường sống Kích thước 1 Nong tằm Nước Lớn 2 Hoa sen Nước Nhỏ 3 Dừa Cạn Lớn 4 Cỏ Cạn Nhỏ 5 Bằng lăng Cạn Lớn 6 Rêu Ven bờ nước Nhỏ ….. Cây Nong tằm, thực vật hạt kín có lá rất lớn, đường kính hơn 1m Cây bèo tấm, Cây Bao báp, thực vật hạt thực vật khổng kín nhỏ nhất, lồ, đường kính chỉ vài milimet thân vài mét
Em hãy cho nhận xét về sự đa dạng của thực vật?
Thực vật sống ở khắp mọi nơi xung quanh chúng ta, thực vật gồm
nhiều loài, rất đa dạng về kích thước và môi trường sống
Trên thế giới hiện có khoảng 400 000 loài thực vật, ở Việt Nam có khoảng 12 000 loài
Theo thống kê, nước ta hiện có đại diện của 4 ngành thực vật với số lượng như sau: 1. Ngành rêu: 481 loài
2. Ngành Dương xỉ: 691 loài
3. Ngành hạt trần: 69 loài
4. Ngành hạt kín: 10. 300 loài
Em hãy cho nhận xét về số lượng loài của các ngành thực vật ở nước ta?
II. CÁC NHÓM THỰC VẬT
Quan sát sơ đồ trang 117 – SGK, cho biết thực vật gồm các nhóm nào? Thực vật c Thự T c vật c k hông Thực vật c có có c mạ m ch ạ mạch m TV T V k hông có hạt TV T V có hạt Ng N àn à h rêu h r Ngành N D ư D ơng xỉ ư Ng N àn à h Hạt h H trần r Ng N ành à Hạt H k ín 1. .Thự c Thự v c ật ậ không có m ạc có m h ạc 1. Cây rêu sống ở đâu?
2. Nêu các bộ phận của cây rêu?
Thực vật không có mạch gồm những loài cơ thể không có mạch dẫn
Cây rêu là thực vật không có mạch, sống trên cạn, nơi ẩm ướt và ít ánh
sáng. Cơ thể rêu nhỏ (1-2cm) có rễ giả, thân, lá không có mạch dẫn; sinh sản bằng bào tử
1. Ở những nơi khô hạn, có ánh nắng trực tiếp thì rêu có sống được không? Vì sao?
2. Để tránh nêu mọc ở bậc thềm, bờ tường gây trơn trượt và mất thẩm mĩ ta cần làm gì? CỦNG CỐ
1. Kể tên các loài thực vật mà em biết và nêu môi trường sống của chúng
2. Kể tên các nhóm thức vật, nêu đặc điểm của nhóm thực vật không có mạch dẫn. 2. T 2. h T ực ự vật c có m c ạc ó m h ạc
Thực vật có mạch là nhóm các loài thực vật có thân, lá, rễ thật và cơ thể có mạch dẫn
? Kể tên các ngành thực vật thuộc nhóm thực vật có mạch? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nghiên cứu thông tin SGK hoàn thiện bảng sau về đặc điểm của các ngành thực vật có mạch Ngành Nơi sống Cấu tạo cơ Cơ quan Ví dụ quan sinh sinh sản dưỡng Dương xỉ Hạt trần Hạt kín
HOẠT ĐỘNG 1: HOÀN THIỆN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Ngành Nơi sống Cấu tạo cơ Cơ quan Ví dụ quan sinh sinh sản dưỡng Sinh sản bằng Thân cỏ, có Dương xỉ, cỏ Dương xỉ Chỉ sống bào tử, cơ quan được nơi ẩm mạch dẫn, lá non bợ, lông culi, sinh sản là túi ướt cuộn lại ở đầu bèo ong… bào tử Hạt trần
Sống được cả Thân gỗ, kích
Sinh sản bằng Thông hai lá, nơi khô hạn
thước lớn, mạch hạt, cơ quan thông ba lá, vạn dẫn phát triển
sinh sản là nón tuế, Pơmu… Hạt kín Sống được ở Thân, rễ, lá đa Sinh sản bằng Cải, lúa, ngô, nhiều nơi
dạng, mạch dẫn hạt, cơ quan xoài, sen…. phát triển sinh sản là hoa, quả
HOẠT ĐỘNG 2: EM TẬP LÀM CHUYÊN GIA
Giải thích các hiện tượng sau
1.Tại sao Dương xỉ chỉ sống ở nơi ẩm ướt trong khi các cây hạt trần
và hạt kín lại sống được ở nhiều nơi khác nhau?
2.Vì sao hạt kín lại là ngành thực vật có số lượng loài phong phú nhất
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
Hãy sắp xếp các loài sau vào đúng “hộp” của chúng a. Câ a. C y y rê r u b. Câ . C y â l úa ú c. Cây b . C ác ây b h t h án d. C d ây c . C à c ây c hua u e. Cây vạn . C tu ây vạn ế g. Cây h g. C oa đ ây h ồn oa đ g t ồn iền h. C . ây l C ông c n u g c li k. C k ây b . C è ây b o ong o on a h, k h c, e b, d b , g , d RÊU DƯƠ D N ƯƠ G N X G Ỉ X HẠ H T Ạ T T RẦ T N RẦ HẠ H T Ạ K T Í K N NHIỆM VỤ Ở NHÀ
1. Kể tên 15 loài thực vật xung quanh nhà em và sắp xếp chúng vào các
ngành thực vật em đã học
2. Tìm hiểu vai trò của thực vật đối với môi trường; chuẩn bị một bài thuyết
trình về vai trò của thực vật với môi trường để trình bày trước lớp vào tiết học sau. II I I. I V . ai V t rò của t ò của hực ự vật c 1. V 1. a V i a trò củ ò c a t a hực vật hự đ c vật ối với m với ô m i t rường ư
Các hoạt động nói trên đều thải ra một loại khí thải có thể gây ô nhiễm môi
trường, đó là loại khí nào? Nitrogen Carbon Oxygen Các khí dioxide khác Không khí 78% 21% 0,03% 0,97%
Cacbonic và các chất O2 khí khác Nitơ Vì sao hàm lượng Cacbon dioxide và oxygen trong không khí lại được duy trì ổn định?
Bảng Thành phần các chất khí trong không khí
CO2 Khí cacbônic và Oxi trong không khí O2 Hô hấp O O O 2 2 2 Quang hợp CO2 CO Đốt 2 cháy CO2 Nhà máy Phân hủy Hình 46.1.
Thực vật giúp cân bằng hàm lượng oxygen và carbon dioxide trong khí quyển
Hợp chất có cacbons
Sơ đồ trao đổi khí
? Người ta trồng cây trong nhà ngoài làm đẹp còn mục đích nào khác?
Lượng nước và tốc độ nước chảy ở A và B khác nhau như thế nào? Mưa Mưa Lượng Lượng chảy chảy Rơi 0,6m3/s xuống 21m3/s A B
Hình 47.1: Lượng chảy của dòng nước mưa ở 2 nơi khác nhau
A Có rừng B. Đồi trọc
1. Lượng chảy của dòng nước mưa ở khu vực A yếu hơn.
2. Vì ở khu vưc A: khi có mưa tán lá đã giữ lại một phần
lượng nước mưa rơi xuống chứ không xối thẳng như khi không có cây. Đồi trọc
? Thực vật có vai trò gì?
Rừng phòng hộ Phú Rừng phòng hộ ven Ninh biển
? Hình ảnh sau đây nói nên vai trò nào của thực vật?
Ngập lụt ở vùng thấp Hạn hán tại chỗ.
Tại sao trong những năm gần đây, thiên tai vẫn luôn có xu hướng gia tăng? ? Cần làm gì để hạn Hạn hán ở chế lũ lụt Đ , hạ ắcL n há ắc n, sạt lở đất?
Ngập lụt trên quốc lộ 1A
Ngập lụt tại Thừa Thiên Huế
Chọn câu trả lời đúng nhất:
1. Việc chặt phá rừng bừa bãi, cháy rừng dẫn đến hậu quả gì?
a. Khí hậu thay đổi, lượng mưa giảm
b. Đất bị xói mòn, gây lũ lụt
c. Lượng nước ngầm bị giảm
d. Tất cả các hậu quả trên
2. Việc dưới đây mà con người cần phải làm là :
a. Tích cực bảo vệ rừng, tham gia trồng cây gây rừng.
b. Tăng cường sử dụng và khai thác cây rừng.
c. Chặt phá nhiều cây xanh để môi trường sáng sủa hơn. NHIỆM VỤ Ở NHÀ
Tìm hiểu vai trò của thực vật đối với động vật và con người; chuẩn bị một
bài thuyết trình về vai trò của thực vật với động vật và con người để trình
bày trước lớp vào tiết học sau. II I I. I V . ai V t rò của t ò của hực ự vật c 2. V 2. a V i a trò củ ò c a t a hực vật hự đ c vật ối với đ với ộng v ật ậ và co và c n người ờ Hoạt động 1
trò chơi: Ai nhanh nhất? Thời gian 01 phút
Ai đưa ra được nhiều câu trả lời nhất là người chiến thắng Hãy kể t H ên cá ê c l n cá oài đ oài ộng v ật ậ ăn t ăn hực hự v c ật ậ mà m em à bi em ết NHIỆM VỤ 2:
Ghi lại tên những con vật quan sát được
và cho nhận xét về “ngôi nhà” của chúng NHIỆM VỤ 3:
Quan sát các hình ảnh, nêu các tác hại mà
thực vật có thể gây ra cho động vật Hiện tượng “Nước nở hoa” tạo độc tố gây chết các động vật sống trong nước NHIỆM VỤ 4:
Hãy nêu những vai trò của thực vật đối với con người mà em biết? Cây Hạnh phúc Cây CC A ây M nh đ ây Ph ộc ượ l ào N n an hật Bản g tím C Sâm N ây Ki gọc m tu Li yế n n h ( cây kim cương) Gỗ Bocote – gỗ q G uý xa xỉ ỗ Sưa đ ỏ nhất thế giới Gỗ Hồng ngà Cây thuốc lá Cây Cần sa
Cây anh túc (thuốc phiện) KẾT LUẬN
Thực vật cung cấp oxi cho quá trình hô hấp của con người và động vật
Thực vật có vai trò quan trọng đối với động vật, là thức ăn, nơi ở và nơi sinh
sản của động vật, tuy nhiên một số thực vật có độc tố có hại cho động vật hoặc bắt động vật làm thức ăn.
Thực vật có vai trò quan trọng đối với đời sống con người: cung cấp lương
thực, thực phẩm, dược liệu, lâm sản…. Nhưng cũng có một số loài thực vật có hại cho sức khỏe con người. NH N IỆM I ỆM V Ụ V Ở Ụ NH N À Nghi N ên cứu bà ứ
i 35; chuẩn bị mẫu vật theo mục “chuẩn bị” trang 123
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37
- Slide 38
- Slide 39
- Slide 40
- Slide 41
- Slide 42
- Slide 43
- Slide 44
- Slide 45
- Slide 46
- Slide 47