Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 35 Chân trời sáng tạo : Lực và biểu diễn lực

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 35 Chân trời sáng tạo : Lực và biểu diễn lực hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

KHỞI ĐỘNG
CHỦ ĐỀ 9 : LỰC
BÀI 35: LỰC VÀ BIỂU DIỄN LỰC
1. LỰC
2. BIỂU DIỄN LỰC
Quan sát hình và điền vào chỗ trống :
- Để xe nôi chuyển động,
người mẹ tác dụng
…………. lên chiếc xe.
- Con bò tác dụng ………
lên chiếc xe.
lực kéo
lực đẩy
1. LỰC
HOẠT ĐỘNG NHÓM
1. Để đóng hay mở cánh chúng ta sẽ làm gì?
2. Để lấy bánh ra khỏi khuôn, người ta làm cách
gì?
1. LỰC
a. Khái niệm về lực
1. LỰC
a. Khái niệm về lực
-
Tác dụng đẩy hoặc kéo của vật này lên vật khác
được gọi là lực (F)
- Trong các lực xuất hiện ở hình. Hãy cho biết lực nào
là lực đẩy, lực nào là lực kéo?
Lực đẩy
Lực đẩyLực kéo
Lực kéo
1. LỰC
a. Khái niệm về lực
-
Tác dụng đẩy hoặc kéo của vật này lên vật khác
được gọi là lực (F)
-
Đơn vị đo là niutơn: N
Hãy cho ví dụ về
lực đẩy và lực
kéo.
THỂ EM CHƯA BIẾT
Trong tiếng việt nhiều từ để chỉ các
lực cụ thể như: lực kéo, lực đẩy, lực
hút, lực nâng, lực ép, lực uốn, lực nén,
lực giữ,... Tuy nhiên, tất cả các lực đó
đều thể quy về tác dụng đẩy về
phía này, hay kéo về phía kia.
a) Gió tác dụng vào buồm một……………
b) Đầu tàu tác dụng vào toa tàu một ………..…
lực đẩy
lực kéo
Để ng những khối
gỗ nặng từ mặt đất
lên, cần cẩu phải tác
dụng vào những khối
gỗ một ....................
Lực nâng
Tòa nhà đã tác dụng
lên móng nhà một
....................
Lực nén
1. LỰC
a. Khái niệm về lực
b. Tìm hiểu về độ lớn và hướng của lực
- Bạn A thực hiện bóp
lần lượt một quả bóng
cao su như hình. Em
hãy cho biết lực tác
dụng n quả bóng cao
su trong trường hợp nào
mạnh hơn. Giải thích
Cùng dự đoán nhé
- Quan sát hình và cho biết:
+ Khi gắn vật vào xo treo thẳng
đứng thì xo dãn ra theo hướng
nào?
+ Kéo khối gỗ trượt trên mặt bàn
thì khối gỗ trượt theo hướng nào?
-
Để diễn tả độ mạnh yếu của một
lực, người ta dùng khái niệm độ
lớn của lực.
-
Các lực tác dụng vào một vật
không chỉ khác nhau về độ lớn
còn khác nhau về hướng tác
dụng. Các lực độ lớn
hướng khác nhau thì khi tác
dụng lên vật sẽ gây ra những kết
quả khác nhau.
1. LỰC
a. Khái niệm về lực
b. Tìm hiểu về độ lớn và hướng của lực
-
Các lực tác dụng vào một vật không chỉ khác nhau về
độ lớn còn khác nhau vhướng tác dụng. Các lực
độ lớn và hướng khác nhau thì khi tác dụng lên vật
sẽ gây ra những kết quả khác nhau.
-
Để diễn tả độ mạnh yếu của một lực, người ta ng
khái niệm độ lớn của lực.
Thực tế: Chỉ dùng lực vào các mục đích nhất
định.
CHƠI TRỐN TÌM
CÙNG BẠCH TUYẾT VÀ 7 CHÚ LÙN
A.lực uốn
B.lực nén C.lực kéo
D. lực đẩy
Khi một vận động viên bắt đầu đẩy
quả tạ, vận động viên đã tác dụng
vào quả tạ một
ĐÚNG
RỒI
Hoạt động nào sau đây
không dùng đến lực
ĐÚNG
RỒI
A.Kéo 1 gàu
nước
B.đọc sách C.đẩy xe
D.Nâng tạ
Khi ra về các em tắt cầu dao
điện ở lớp, em đã tác dụng
vào cầu dao một
ĐÚNG
RỒI
A.lực kéo
B.lực đẩy
C.lực uốn
D.lực nâng
Khi em đóng cửa sổ thì tay
em tác dụng vào cửa sổ một
ĐÚNG
RỒI
A.lực uốn
B.lực nén C. lực kéo
D.lực nâng
| 1/21

Preview text:

KHỞI ĐỘNG CHỦ ĐỀ 9 : LỰC
BÀI 35: LỰC VÀ BIỂU DIỄN LỰC 1. LỰC 2. BIỂU DIỄN LỰC 1. LỰC
Quan sát hình và điền vào chỗ trống :
- Con bò tác dụng ……… l ực kéo lên chiếc xe.
- Để xe nôi chuyển động,
người mẹ tác dụng …………. lê
lực đẩy n chiếc xe. 1. LỰC
a. Khái niệm về lực HOẠT ĐỘNG NHÓM
1. Để đóng hay mở cánh chúng ta sẽ làm gì?
2. Để lấy bánh ra khỏi khuôn, người ta làm cách gì? 1. LỰC
a. Khái niệm về lực -
Tác dụng đẩy hoặc kéo của vật này lên vật khác
được gọi là lực (F)
- Trong các lực xuất hiện ở hình. Hãy cho biết lực nào
là lực đẩy, lực nào là lực kéo?
Lực đẩy Lực kéo Lực kéo Lực đẩy 1. LỰC
a. Khái niệm về lực -
Tác dụng đẩy hoặc kéo của vật này lên vật khác
được gọi là lực (F) - Đơn vị đo là niutơn: N Hãy cho ví dụ về lực đẩy và lực kéo.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Trong tiếng việt có nhiều từ để chỉ các
lực cụ thể như: lực kéo, lực đẩy, lực
hút, lực nâng, lực ép, lực uốn, lực nén,
lực giữ,... Tuy nhiên, tất cả các lực đó
đều có thể quy về tác dụng đẩy về
phía này, hay kéo về phía kia.
a) Gió tác dụng vào buồm một…… lự… c …… đẩy
b) Đầu tàu tác dụng vào toa tàu một ………..… lực kéo
Để nâng những khối
gỗ nặng từ mặt đất lên, cần cẩu phải tác dụng vào những khối gỗ một ...... Lự..c........ n .. g .. Tòa nhà đã tác dụng lên móng nhà một .... L ..... c .....n...... 1. LỰC a. Khái niệm về lực
b. Tìm hiểu về độ lớn và hướng của lực
Cùng dự đoán nhé - Bạn A thực hiện bóp
lần lượt một quả bóng cao su như hình. Em hãy cho biết lực tác dụng lên quả bóng cao su trong trường hợp nào mạnh hơn. Giải thích
- Để diễn tả độ mạnh yếu của một
lực, người ta dùng khái niệm độ - Q l uan sát ớn của ln c. h và cho biết:
+ Khi gắn vật vào lò xo treo thẳng
- Các lực tác dụng vào một vật
đứng thì lò xo dãn ra theo hướng
không chỉ khác nhau về độ lớn nào?
mà còn khác nhau về hướng tác
+ Kéo khối gỗ trượt trên mặt bàn
dụng. Các lực có độ lớn và
thì khối gỗ trượt theo hướng nào?
hướng khác nhau thì khi tác
dụng lên vật sẽ gây ra những kết quả khác nhau. 1. LỰC a. Khái niệm về lực
b. Tìm hiểu về độ lớn và hướng của lực

- Để diễn tả độ mạnh yếu của một lực, người ta dùng
khái niệm độ lớn của lực.
- Các lực tác dụng vào một vật không chỉ khác nhau về
độ lớn mà còn khác nhau về hướng tác dụng. Các lực
có độ lớn và hướng khác nhau thì khi tác dụng lên vật
sẽ gây ra những kết quả khác nhau.
Thực tế: Chỉ dùng lực vào các mục đích nhất định. CHƠI TRỐN TÌM
CÙNG BẠCH TUYẾT VÀ 7 CHÚ LÙN
Khi một vận động viên bắt đầu đẩy
quả tạ, vận động viên đã tác dụng vào quả tạ một
A.lực uốn B.lực nén C.lực kéo D. lực đẩy ĐÚNG RỒI
Hoạt động nào sau đây
không dùng đến lực A.Kéo 1 gàu B.đọc sách C.đẩy xe D.Nâng tạ nước ĐÚNG RỒI
Khi ra về các em tắt cầu dao
điện ở lớp, em đã tác dụng vào cầu dao một A.lực kéo B.lực đẩy C.lực uốn D.lực nâng ĐÚNG RỒI
Khi em đóng cửa sổ thì tay
em tác dụng vào cửa sổ một A.lực uốn B.lực nén C. lực kéo D.lực nâng ĐÚNG RỒI
Document Outline

  • KHỞI ĐỘNG
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21