Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 35 Chân trời sáng tạo : Lực và biểu diễn lực

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 35 Chân trời sáng tạo : Lực và biểu diễn lực hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu

Thông tin:
18 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 35 Chân trời sáng tạo : Lực và biểu diễn lực

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 35 Chân trời sáng tạo : Lực và biểu diễn lực hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

18 9 lượt tải Tải xuống
Môn KHTN 6
Chủ đề 9 .
Bài 35:Lực và biểu diễn lực
BÀI 35:
LỰC
BIỂU DIỄN LỰC
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Lấy được dụ về sự đẩy hoặc sự
kéo.
2. Trình bày được hướng, độ lớn đơn
vị của lực.
3. Biểu diễn được lực bằng một mũi tên.
4
Quan sát hình bên và cho biết tại sao xe và người chuyển động được?
Xe và người chuyển động được là do con bò đã tác
dụng một lực kéo lên chiếc xe và người
1.Lực
=> Tìm hiểu khái niệm về lực
1.Để đóng cánh cửa, bạn nhỏ trong hình 35.1 đã làm như thế nào?
Để đóng cánh cửa, bạn nhỏ đã dùng tay cầm'vào tay nắm'cửa và
đẩy cánh cửa vào.
Em hãy cho biết tác dụng của vật nặng lên lò xo trong hình 35.2.
Tác dụng của vật nặng lên lò xo trong
hình 35.2 làm cho lò xo bị biến dạng (dãn
ra) so với hình dạng ban đầu.
Điền từ thích hợp vào câu sau.
Hình 1 . Con ngựa tác dụng ……………… lên chiếc xe.
Hình 2. Để xe chuyển động, em tác dụng …… lên
chiếc xe.
10
TÌM HIU V LC
lực kéo
lực đẩy
Tác dụng đẩy hoặc kéo của vật này lên vật khác gọi lực.
hiệu của lực là F.
Þ
Tìm hiểu về độ lớn và hướng của lực
3. Bạn A thực hiện bóp lần lượt một quả bóng cao su như hình 35.5. Em
hãy cho biết lực tác dụng lên quả bóng cao su trong trường hợp nào
mạnh hơn. Giải thích.
Tác dụng lực lên quả
bóng cao su trong
trường hợp b mạnh
hơn. Bởi vì quả bóng
trong trường hợp b biến
dạng nhiều hơn quả
bóng trong trường hợp
a.
4. Quan sát hình 35.2, 35.3 và cho biết. Khi gắn vật vào lò xo treo thẳng
đứng thì lò xo dãn ra theo hướng nào? Kéo khối gỗ trượt trên mặt bàn
thì khối gỗ trượt theo hướng nào?
Lò xo dãn ra theo hướng
thẳng đứng về phía quả nặng,
khối gỗ trên mặt bàn trượt
theo hướng thẳng về phía tay
kéo.
2. Biểu diễn lực
Þ
Tìm hiểu về cách biểu diễn lực
Độ lớn lực kéo khối gỗ ở hình 35.3 là 3 N; lực đẩy ở hình 35.4 là 200
N. Hãy biểu diễn các lực đó trên hình vẽ.
14
BIU DIN LC
Mỗi lực được biểu diễn bằng
mũi tên
gốc: tại điểm mà lực tác dụng lên
vật (điểm đặt của lực).
phương chiều trùng với
phương và chiều của lực.
chiều dài biểu diễn độ lớn của
lực theo một tỉ xích cho trước.
Lực F tác dụng vào vật có
điểm đặt: tại A
phương: nằm ngang
chiều: từ trái sang phải
độ lớn: F = 4N
A
- Hình 35.3, nếu ta quy ước mỗi xentimet chiều dài của mũi tên biểu
diễn tương ứng với 1N thì khi lực có độ lớn 3N được biểu diễn như
hình dưới đây:
+ Điểm đặt: tại mép vật.
+ Phương: nằm ngang.
+ Chiều: từ phải sang trái.
+ Độ lớn: 3N (mũi tên dài 3 cm).
- Hình 35.4, nếu ta quy ước mỗi
xentimet chiều dài của mũi tên biểu
diễn tương ứng với 100 N thì khi lực
có độ lớn 200 N được biểu diễn như
hình dưới đây:
+ Điểm đặt: tại mép vật.
+ Phương: nằm ngang.
+ Chiều: từ trái sang phải.
+ Độ lớn: 200N (mũi tên dài 2 cm).
16
CÁC ĐẶC TRƯNG CA
LC
Điểm đặt: tại vật chịu tác
dụng của lực.
Mỗi lực một phương
chiều xác định.
Độ mạnh hay yếu của một
lực gọi là độ lớn của lực.
Đơn vị của lực niutơn
(N)
1
2
17
GHI NH
Khi vật A đẩy hoặc kéo vật
B ta nói A tác dụng lực lên
vật B.
Kí hiệu của lực: F
Đơn vị của lực: N (niutơn)
Đặc trưng của lực: điểm
đặt, phương, chiều, độ lớn.
Biểu diễn lực lên hình vẽ
bằng mũi tên.
A
| 1/18

Preview text:

Môn KHTN 6 Chủ đề 9 .
Bài 35:Lực và biểu diễn lực BÀI 35: LỰC VÀ BIỂU DIỄN LỰC MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Lấy được ví dụ về sự đẩy hoặc sự kéo.
2. Trình bày được hướng, độ lớn và đơn vị của lực.
3. Biểu diễn được lực bằng một mũi tên. 4
Quan sát hình bên và cho biết tại sao xe và người chuyển động được?
Xe và người chuyển động được là do con bò đã tác
dụng một lực kéo lên chiếc xe và người
1.Lực
=> Tìm hiểu khái niệm về lực
1.Để đóng cánh cửa, bạn nhỏ trong hình 35.1 đã làm như thế nào?
Để đóng cánh cửa, bạn nhỏ đã dùng tay cầm vào tay nắm cửa và đẩy cánh cửa vào.
Em hãy cho biết tác dụng của vật nặng lên lò xo trong hình 35.2.
Tác dụng của vật nặng lên lò xo trong
hình 35.2 làm cho lò xo bị biến dạng (dãn
ra) so với hình dạng ban đầu.
TÌM HIỂU VỀ LỰC
Điền từ thích hợp vào câu sau. lực kéo
Hình 1 . Con ngựa tác dụng ……………… lên chiếc xe.
Hình 2. Để xe chuyển động, em bé tác dụng ……… lực … đẩ l y ên chiếc xe. 10
Tác dụng đẩy hoặc kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. Kí
hiệu
của lực là F.
Þ Tìm hiểu về độ lớn và hướng của lực
3. Bạn A thực hiện bóp lần lượt một quả bóng cao su như hình 35.5. Em
hãy cho biết lực tác dụng lên quả bóng cao su trong trường hợp nào mạnh hơn. Giải thích.
Tác dụng lực lên quả bóng cao su trong trường hợp b mạnh hơn. Bởi vì quả bóng
trong trường hợp b biến dạng nhiều hơn quả bóng trong trường hợp a.

4. Quan sát hình 35.2, 35.3 và cho biết. Khi gắn vật vào lò xo treo thẳng
đứng thì lò xo dãn ra theo hướng nào? Kéo khối gỗ trượt trên mặt bàn
thì khối gỗ trượt theo hướng nào?
Lò xo dãn ra theo hướng
thẳng đứng về phía quả nặng,
khối gỗ trên mặt bàn trượt
theo hướng thẳng về phía tay kéo.
2. Biểu diễn lực
Þ Tìm hiểu về cách biểu diễn lực
Độ lớn lực kéo khối gỗ ở hình 35.3 là 3 N; lực đẩy ở hình 35.4 là 200
N. Hãy biểu diễn các lực đó trên hình vẽ. BIỂU DIỄN LỰC
Mỗi lực được biểu diễn bằng A mũi tên có
gốc: tại điểm mà lực tác dụng lên
vật (điểm đặt của lực).
Lực F tác dụng vào vật có
phương và chiều trùng với
điểm đặt: tại A
phương và chiều của lực.
phương: nằm ngang
chiều dài biểu diễn độ lớn của
chiều: từ trái sang phải
lực theo một tỉ xích cho trước. • độ lớn: F = 4N 14
- Hình 35.3, nếu ta quy ước mỗi xentimet chiều dài của mũi tên biểu
diễn tương ứng với 1N thì khi lực có độ lớn 3N được biểu diễn như hình dưới đây:

+ Điểm đặt: tại mép vật.
+ Điểm đặt: tại mép vật. + Phương: nằm ngang.
+ Chiều: từ phải sang trái. + Phương: nằm ngang.
+ Độ lớn: 3N (mũi tên dài 3 cm).
- Hình 35.4, nếu ta quy ước mỗi
+ Chiều: từ trái sang phải.
xentimet chiều dài của mũi tên biểu
diễn tương ứng với 100 N thì khi lực + Độ lớn: 200N (mũi tên dài 2 cm).
có độ lớn 200 N được biểu diễn như hình dưới đây: CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA LỰC
Điểm đặt: tại vật chịu tác dụng của lực. 1 2
• Mỗi lực có một phương
chiều xác định.
• Độ mạnh hay yếu của một
lực gọi là độ lớn của lực.
Đơn vị của lực là niutơn 16 (N) GHI NHỚ
Khi vật A đẩy hoặc kéo vật
B ta nói A tác dụng lực lên vật B. Kí hiệu của lực: F
Đơn vị của lực: N (niutơn)
Đặc trưng của lực: điểm
đặt, phương, chiều, độ lớn. A
Biểu diễn lực lên hình vẽ bằng mũi tên. 17
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • MỤC TIÊU BÀI HỌC
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18