Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 35 Kết nối tri thức : Thực hành Quan sát và phân biệt một số nhóm thực vật

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 35 Kết nối tri thức : Thực hành Quan sát và phân biệt một số nhóm thực vật hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

Môn khoa học tự nhiên
TIẾT 86 - 87:
Bài 35: THỰC HÀNH: QUAN SÁT
PHÂN BIỆT MỘT SỐ NHÓM THỰC VẬT
I. CHUẨN BỊ
Kính hiển vi
Lam kính
Lamen
pipet
Kính lúp
1. Thiết bị, dụng cụ.
I. Chuẩn bị.
2. Mẫu vật: SGK, theo mẫu vật địa phương
1. Quan sát đại diện thực vật không có mạch.
II. Cách tiến hành.
- Sử dụng kính lúp quan sát các cơ quan của cây rêu: Rễ, thân , lá và vị trí
của bào tử.
- Quan sát thân có phân nhánh không.
- Quan sát thân có mạch dẫn không.
1. Quan sát đại diện thực vật không có mạch.
II. Cách tiến hành.
hps://youtu.be/Q0ixpvk-4hs
2. Quan sát đại diện ngành dương xỉ.
Quan sát đặc điểm lá non.
Vị trí bào tử ở cây dương xỉ hoặc quả bào tử cây cỏ bợ.
Quan sát xác định các bộ phận của cây dương xỉ: Rễ , thân, lá.
hps://youtu.be/YeihNDkvwR0
3. Quan sát đại diện ngành hạt trần.
Quan sát hình thái cây thông.
Quan sát và xác định cơ quan
sinh sản.
Quan sát vị trí hạt thông.
hps://youtu.be/vxRD_9Je-Gg
4. Quan sát đại diện ngành hạt kín.
Quan sát đại diện ngành hạt kín:
Rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt.
Tên cây Tên ngành Lý do
III. Thu hoạch.
1. Sắp xếp các mẫu vật đã quan sát vào vị trí phân loại cho phù hợp và giải
thích?
III. Thu hoạch.
Tên cây Tên ngành Lý do
Rêu thường Ngành rêu quan sinh sản bào tử,
không phân nhánh, không có
mạch dẫn
Dương xỉ Ngành dương xỉ quan sinh sản bào tử, tập
trung thành ổ/túi. non cuộn
tròn ở đầu
Thông Ngành hạt trần quan sinh sản nón, hạt
thông lộ ra ngoài nằm trên các
lá noãn hở
Bí ngô Ngành hạt kín ngô đã quả thực sư, hạt
nằm trong quả
2. Nêu dấu hiệu nhận biết một số đại diện ngành thực vật thông qua đặc
điểm hình thái.
ỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Hoàn thiện bài thu hoạch.
- Chuẩn bị bài 36: Động vật
+ Sưu tầm hình ảnh một số động vật
+ Thuyết trình vai trò của động vật trong thiên nhiên và với con
người
+ Tác hại của động vật
| 1/19

Preview text:

Môn khoa học tự nhiên TIẾT 86 - 87:
Bài 35: THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ
PHÂN BIỆT MỘT SỐ NHÓM THỰC VẬT I. CHUẨN BỊ
1. Thiết bị, dụng cụ.
Kính hiển vi Lam kính Lamen pipet Kính lúp I. Chuẩn bị.
2. Mẫu vật: SGK, theo mẫu vật địa phương II. Cách tiến hành.
1. Quan sát đại diện thực vật không có mạch.
- Sử dụng kính lúp quan sát các cơ quan của cây rêu: Rễ, thân , lá và vị trí của bào tử.
- Quan sát thân có phân nhánh không.
- Quan sát thân có mạch dẫn không. II. Cách tiến hành.
1. Quan sát đại diện thực vật không có mạch. https://youtu.be/Q0ixpvk-4hs
2. Quan sát đại diện ngành dương xỉ.
Quan sát xác định các bộ phận của cây dương xỉ: Rễ , thân, lá.
Quan sát đặc điểm lá non.
Vị trí bào tử ở cây dương xỉ hoặc quả bào tử cây cỏ bợ. https://youtu.be/YeihNDkvwR0
3. Quan sát đại diện ngành hạt trần.
Quan sát hình thái cây thông.
Quan sát và xác định cơ quan sinh sản.
Quan sát vị trí hạt thông. https://youtu.be/vxRD_9Je-Gg
4. Quan sát đại diện ngành hạt kín.
Quan sát đại diện ngành hạt kín:
Rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt. III. Thu hoạch.
1. Sắp xếp các mẫu vật đã quan sát vào vị trí phân loại cho phù hợp và giải thích? Tên cây Tên ngành Lý do III. Thu hoạch. Tên cây Tên ngành Lý do Rêu thường Ngành rêu
Cơ quan sinh sản là bào tử,
không phân nhánh, không có mạch dẫn Dương xỉ Ngành dương xỉ
Cơ quan sinh sản là bào tử, tập
trung thành ổ/túi. Lá non cuộn tròn ở đầu Thông Ngành hạt trần
Cơ quan sinh sản là nón, hạt
thông lộ ra ngoài nằm trên các lá noãn hở Bí ngô Ngành hạt kín
Bí ngô đã có quả thực sư, hạt nằm trong quả
2. Nêu dấu hiệu nhận biết một số đại diện ngành thực vật thông qua đặc điểm hình thái.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Hoàn thiện bài thu hoạch.
- Chuẩn bị bài 36: Động vật
+ Sưu tầm hình ảnh một số động vật
+ Thuyết trình vai trò của động vật trong thiên nhiên và với con người
+ Tác hại của động vật
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19