-
Thông tin
-
Quiz
Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 36 Kết nối tri thức : Động vật
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 36 Kết nối tri thức : Động vật hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!
Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6 1 K tài liệu
Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu
Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 36 Kết nối tri thức : Động vật
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 36 Kết nối tri thức : Động vật hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6 1 K tài liệu
Môn: Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Khoa học tự nhiên 6
Preview text:
Bài 36: ĐỘNG VẬT
Quan sát hình sau và chỉ ra
các loài em cho là động vật?
Tại sao em lại xếp chúng vào nhóm động vật? Giun đất Ếch Hải quỳ Cá mập Chim cánh cụt San hô 2 Tinh tinh Trùng roi Lạc đà
I. Đa dạng động vật
Có khoảng hơn 1,5 triệu loài động vật đã được xác định, mô tả và định tên. 3
Chỉ ra môi trường sống của
I. Đa dạng động vật các loài động vật sau? Giun đất Ếch Hải quỳ Cá mập Chim cánh cụt San hô 4 Tinh tinh Trùng roi Lạc đà
I. Đa dạng động vật
Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào là dấu hiệu nhận biết động vật?
✔ Cơ thể cấu tạo gồm nhiều tế bào (đa bào)
✔ Có khả năng di chuyển
Không có khả năng di chuyển
Tự tổng hợp được chất hữu cơ nuôi cơ thể (tự dưỡng)
✔ Sử dụng chất hữu cơ có sẵn (dị dưỡng)
✔ Tế bào không có thành tế bào
Tế bào có thành tế bào cel ulose 5
II. Các nhóm động vật
Quan sát hình 36 (sgk/126,127)
và chỉ ra điểm khác biệt giữa động
vật không xương sống và động vật có xương sống
Em hãy kể tên một số đại diện
thuộc nhóm động vật không
xương sống và động vật có xương sống 6
1. ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
là động vật chưa có xương cột sống: Ruột khoang, Giun, Thân mềm, Chân khớp. 7 a. Ruột khoang:
là động vật đa bào bậc thấp, cơ thể hình trụ, có nhiều tua miệng, đối
xứng tỏa tròn, sống ở môi trường nước: thủy tức, sứa, hải quỳ, san hô… 8 b. Giun dẹp:
- Giun dẹp có đặc điểm như cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng, bụng.
- Một số sống trong môi trường nước, còn lại kí sinh trong cơ thể người và động
vật còn có thêm: giác bám, cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian. 2 1. Sán dây 2. Sán lá gan 9 (kí sinh trong ruột
(kí sinh trong gan trâu, người) bò) c. Giun tròn:
Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức, cơ
quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn. Phần lớn số loài giun
tròn sống kí sinh. Một số nhỏ sống tự do: giun đũa, giun kim, …
Giun đũa (kí sinh trong ruột
Giun kim (kí sinh trong cơ non của người)
quan tiêu hoá của người) 10 d. Giun đốt
Cơ thể phân đốt, sống ở những môi trường ẩm ướt như trong đất, ở những
khu vực nước ngọt, nước mặn… Giun đất Rươi 11 e. Thân mềm:
- Cơ thể mềm, không phân
đốt thường có vỏ đá vôi
bao bọc, xuất hiện điểm
mắt. Số lượng loài lớn, khác nhau về hình dạng,
kích thước và môi trường
sống: trai, ốc, mực, hến, sò…
- Môi trường sống chủ yếu
dưới nước, một số sống trên cạn. 12 f.Chân khớp:
- Cơ thể chia ba phần (đầu, ngực, bụng); cơ quan di
chuyển (chân, cánh); cơ thể
phân đốt, đối xứng hai bên,
bộ xương ngoài bằng chitin
để nâng đỡ và bảo vệ cơ
thể, các đôi chân khớp động…
- Sống ở nhiều môi trường khác nhau kể cả kí sinh
trong cơ thể sinh vật khác:
tôm, rết, ve, châu chấu, nhện… 13
2. ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
là động vật đã có xương cột sống: Cá, Lưỡng cư, Bò Sát, Chim, Thú (Đ/vật có vú). 14 a. Các lớp cá:
- Sống dưới nước, hô hấp bằng mang, di chuyển bằng vây, nhiều hình
dạng và kích thước khác nhau (phổ biến nhất là
hình thoi, dẹp 2 bên để thích nghi với bơi lội).
- Gồm 2 lớp chính: lớp cá
sụn (cá nhám, cá đuối…)
và lớp cá xương (cá mè, cá chép…) 15 b. Lớp lưỡng cư: -Là lớp động vật có
xương sống ở cạn đầu tiên, máu lạnh. - Thường sống nơi ẩm ướt: ao, đầm lầy… - Thường trải qua quá
trình biến thái từ ấu trùng Ếch giun
sống dưới nước hô hấp bằng mang tới dạng
trưởng thành hô hấp bằng phổi và da.
- Đại diện: cóc, ếch, ếch giun, cá cóc tam đảo… 16 Cóc Cá cóc Tam Đảo c. Lớp bò sát:
Bò sát là động vật có xương
sống thích nghi hoàn toàn với
với đời sống trên cạn.
- Môi trường sống : trên cạn
- Da khô có vảy sừng che phủ
- Di chuyển: bò sát đất, chủ yếu
bằng 4 chân (trừ trăn, rắn)
- Hệ hô hấp: thở hoàn toàn bằng phổi
- Trứng: có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc.
- Nhiệt độ cơ thể : là động vật biến nhiệt. 17 d. Lớp chim:
- Là động vật có xương sống có mặt khắp nơi trên trái đất. - Cơ thể có lông vũ bao
phủ, chi trước biến đổi thành cánh, hô háp bằng phổi với hệ thống túi khí phát triển.
- Đại diện: bồ câu, cánh cụt, đà điểu… 18
e. Động vật có vú (Lớp thú):
- Là nhóm động vật có tổ chức cao nhất trong nhóm có xương sống. - Cơ thể phủ lông mao
(trừ 1 số rất ít không có lông)
- Hô hấp bằng phổi, hầu hết đẻ con và nuôi con
bằng sữa tiết ra từ vú.
- Đại diện: bò, heo, thỏ, cá heo, cá voi… 19
TỔNG KẾT ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
Đặc điểm nhận biết:…………………
Đại diện:…………………
Đặc điểm nhận biết:………………… Ruột khoang
Đặc điểm nhận biết:………………… Giun dẹp Chân khớp
Đại diện:…………………
Đại diện:………………… ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
Đại diện:…………………
Đại diện:………………… Giun tròn Thân mềm Giun đốt
Đặc điểm nhận biết:…………………
Đặc điểm nhận biết:………………… 20
Đại diện:…………………
Đặc điểm nhận biết:…………………
TỔNG KẾT ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
Đại diện:…………………
Đặc điểm nhận biết:………………… Lớp Cá
Đặc điểm nhận biết:…………………
Đặc điểm nhận biết:………………… Lớp Thú Lớp Lưỡng cư
Đại diện:…………………
Đại diện:………………… ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
Đại diện:…………………
Đại diện:………………… Lớp Chim Lớp Bò sát
Đặc điểm nhận biết:…………………
Đặc điểm nhận biết:………………… 21
III. Vai trò và tác hại của động vật: Luật chơi:
Giám khảo là cô giáo và các học sinh.
Có hai đội tham gia - đội Ủng hộ và đội Phản đối, mỗi đội 3 thành viên.
Có tổng cộng 2 lượt tranh biện: Lượt tranh luận trong 2 phút và lượt phản hồi trong 2 phút.
Điểm lý luận ở lượt tranh luận là 10 điểm/giám khảo
Lượt phản hồi là 5 điểm/giám khảo. 22
III. Vai trò và tác hại của động vật: CHỦ ĐỀ:
Động vật mang lại lợi ích hay tác hại nhiều hơn
đối với đời sống con người và tự nhiên? 23
Lợi ích của động vật: 24
Tác hại của động vật: 25 Thank You +1 23 987 6554 kalle@email.com www.fabrikam.com
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- I. Đa dạng động vật
- I. Đa dạng động vật
- I. Đa dạng động vật
- Slide 6
- Slide 7
- a. Ruột khoang:
- b. Giun dẹp:
- c. Giun tròn:
- d. Giun đốt
- e. Thân mềm:
- f.Chân khớp:
- Slide 14
- a. Các lớp cá:
- b. Lớp lưỡng cư:
- c. Lớp bò sát:
- d. Lớp chim:
- e. Động vật có vú (Lớp thú):
- TỔNG KẾT ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
- TỔNG KẾT ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
- III. Vai trò và tác hại của động vật:
- III. Vai trò và tác hại của động vật:
- Lợi ích của động vật:
- Tác hại của động vật:
- Slide 26