Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 37 Chân trời sáng tạo : Lực hấp dẫn và trọng lượng

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 37 Chân trời sáng tạo : Lực hấp dẫn và trọng lượng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu

Thông tin:
59 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 37 Chân trời sáng tạo : Lực hấp dẫn và trọng lượng

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 37 Chân trời sáng tạo : Lực hấp dẫn và trọng lượng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

17 9 lượt tải Tải xuống
 
37


         
 !"# $%
&'() $
*'+",-

.hithảmộtvậtđangcầmtrêntaythìvtđó
rơixuống.Tạisaolạinhưvy?
Vy khi thả rơi 1 viên
phấnđangcầmtrêntay
thìvtđórơixuống.Tại
sao lại như vy?
1. KHỐI LƯỢNG
 !"
.
Hình37.1a.Hộpsữa
#" $%& '( )*+ ,-.
/0 1)! 2)3! 456&1
78&) 9: 12 ;)<&)
"#.=">31)!?0/)@
,A/ &B&1 /C. )*+
,-. ).D 456&1 ,-.
/)A.7$E&1)*+F
)GE4HI&&)0J7$E&17)K!1!.&L+)M7
5HN/O&)P&1)!NQ!R&' E1!SD&E7T7$E&17)K!
1!.&U+)M7$V!WO&' E/O/10/XG&1+)Y"
Z!W![&U&)0J7$<&)\/O/&)0JQ)O/&)I&]^7' 
?0&110+NQ!R&
>.H?0\&)0J7$5_&11)!NQ!R&/C.&)0J_
/)`&)1!-.XG&1+)Y7$E&17)K!1!.&U+)M7
1. KHỐI LƯỢNG
 !"
.
Hình37.1a.Hộpsữa
#"$%&'()*+,-./0
1)! 2)3! 456&1 78&)
9: 12 ;)<&) "#.=" >3
1)! ?0 /)@ ,A/ &B&1 /C.
)*+ ,-. ).D 456&1 ,-.
/)A.7$E&1)*+F
1. KHỐI LƯỢNG
 !"
.
Consốđóchỉlượngsữachứatronghộp.
Hình37.1a.Hộpsữa
#"$%&'()*+,-./0
1)! 2)3! 456&1 78&)
9: 12 ;)<&) "#.=" >3
1)! ?0 /)@ ,A/ &B&1 /C.
)*+ ,-. ).D 456&1 ,-.
/)A.7$E&1)*+F
Trênmộtbaogạocó
ghi 25 kg (hình
37.1b). Số ghi đó
chobiếtđiềugì?
Hình37.1b.Baogạo
1. KHỐI LƯỢNG
 !"
.
;)GE4HI&/B+?a!7$E&17)K!1!.&U+)M7=
Consốghiđóchỉlượnggạochứatrongbao
Trênmộtbaogạocó
ghi 25 kg (hình
37.1b). Số ghi đó
chobiếtđiềugì?
Hình37.1b.Baogạo
1. KHỐI LƯỢNG
 !"
.
/  0
%1
'!-
/  0
21
'3-
.2
1'3-
1. KHỐI LƯỢNG
 !"
.
.   %
1'!-
4.     5 666666666--6-
-
466666666578339-
1. KHỐI LƯỢNG
 !"
.

.:
R74HI&
;)GE4HI&/B+?a!7$E&17)K!1!.&U+)M7=
 !"
Hình37.2.Quảtáorơi
Newtonlàmộtnhàbáchọcvĩđạinhấtcủamọi
thời đại, ông đã có những cống hiến nghiên
cứu to lớn cho ngành vt lí giúp ích cho cuộc
sốngconngườipháttriển.Theotruyềnthuyết,
vàomộtngàyđẹptrờicủanăm1666,khiNiu-
tơnđangngồisuynghĩdướingmátcủamột
ytáothìthấymộtquảtáochínrơi.Theoem,
hiệntượngyđãlàmôngnảysinhýtưởnggì
vềlực?
 !"
U"Z!,.EQ)!
$Y&1 Q)(! / &)
/PD 7)< bHG 7OE
4Ha& $c! ]H3&1
JB7?S7F
Hình37.2.Quảtáorơi
*9; !"#
5HN
EZ7?*&1/O&)P&1)!NQ!R&' E1!SD&E7T7$E&17)K!
1!.&+)M7$V!WO&' E/O/10/XG&1+)Y"
Z!W![&U&)0J7$<&)\/O/&)0JQ)O/&)I&]^7' 
?0&110+NQ!R&
>.H?0\&)0J7$5_&11)!NQ!R&/C.&)0J_
/)`&)1!-.XG&1+)Y7$E&17)K!1!.&U+)M7
)GE4HI&&)0J7$E&17)K!1!.&d+)M7
 !"
U"Z!,.EQ)!
$Y&1 Q)(! / &)
/PD 7)< bHG 7OE
4Ha& $c! ]H3&1
JB7?S7F
Hình37.2.Quảtáorơi
<=>*+?@/A<B
 !"
U"Z!,.EQ)!
$Y&1 Q)(! / &)
/PD 7)< bHG 7OE
4Ha& $c! ]H3&1
JB7?S7F
Hình37.2.Quảtáorơi
<=>*+?@*C@<DEF.GH
 !"
U"
*9; !"#
2.Tại sao khi rụng
khỏi cành cây thì quả
táo luôn rơi xuống mặt
đất?
Vì Trái Đất hút quả táo
mộtlực
Lực hút y được gọi là
lựchấpdẫn
Hình37.2.Quảtáorơi
 !"
U"
*9; !"#
/&
I ' J 35
 9 3 ")
KLM3N%
$& !"#
7O
Hai quyển sách nằm trên mặt bàn thì có lực
hấpdẫngiữachúng
 !"
U"
4 P(  &    $ 6666-
Q $5M(5666666--"
4 Q  ! "# 5   $ %  
&666666-
 !"#

R74HI&
;)GE4HI&/B+?a!7$E&17)K!1!.&U+)M7=
 
PH#"R.KS53N
T-"5&-
U-;8&-
/-&-
V-&)
-
LUYỆN TẬP
efg
T- /09'$ 
U-/0$ 
/-/0 !"#9&9
V-/0;8&9
PHU"h*'339&97&
:WXY-Z&&[\9O
PH"h+5]'^6_;S
50W
P(&6 -
T-`M
U-$
/-a
V-a
efg
3. TRỌNG LƯỢNG CỦA VT
*ìmhiểuvềtrọnglượngcủavt
 !"
Hình37.3a.Treo
quảnặngvàolò
xo
b-c&da9 
3N"2ed'Kfg
J 5 &O M S 
 3N"25M59O
)GE4HI&&)0J7$E&17)K!1!.&L+)M7
5HN/O&)P&1)!NQ!R&' E1!SD&E7T7$E&17)K!
1!.&U+)M7$V!WO&' E/O/10/XG&1+)Y"
Z!W![&U&)0J7$<&)\/O/&)0JQ)O/&)I&]^7' 
?0&110+NQ!R&
>.H?0\&)0J7$5_&11)!NQ!R&/C.&)0J_
/)`&)1!-.XG&1+)Y7$E&17)K!1!.&U+)M7
ijklm
ijklm
Q !"#''h!5M(59O
Q 5M&)N5O
*2',i5SM9fg7
'jdJO
k9*'$fg 
Q $5M(5 !"#-
ijklm
3. TRỌNG LƯỢNG CỦA VT
*ìmhiểuvềtrọnglượngcủavt
 !"
Hình37.3a.Treo
quảnặngvàolò
xo
b-c&da9 
3N"2ed'Kfg
J 5 &O M S 
 3N"25M59O
5HN
EZ7?*&1/O&)P&1)!NQ!R&' E1!SD&E7T7$E&17)K!
1!.&+)M7$V!WO&' E/O/10/XG&1+)Y"
Z!W![&U&)0J7$<&)\/O/&)0JQ)O/&)I&]^7' 
?0&110+NQ!R&
>.H?0\&)0J7$5_&11)!NQ!R&/C.&)0J_
/)`&)1!-.XG&1+)Y7$E&17)K!1!.&U+)M7
)GE4HI&&)0J7$E&17)K!1!.&d+)M7
3. TRỌNG LƯỢNG CỦA VT
*ìmhiểuvềtrọnglượngcủavt
 !"
Hình37.3a.Treo
quảnặngvàolò
xo
b-c&da9 
3N"2ed'Kfg
J 5 &O M S 
 3N"25M59O
<=>*+?@/A<B
3. TRỌNG LƯỢNG CỦA VT
*ìmhiểuvềtrọnglượngcủavt
 !"
Hình37.3a.Treo
quảnặngvàolò
xo
b-c&da9 
3N"2ed'Kfg
J 5 &O M S 
 3N"25M59O
<=>*+?@*C@<DEF.GH
3. TRỌNG LƯỢNG CỦA VT
*ìmhiểuvềtrọnglượngcủavt
 !"
Hình37.3a.Treo
quảnặngvàolò
xo
b-c&da9 
3N"2ed'Kfg
J 5 &O M S 
 3N"25M59O
.'KfgJ5ed9e
d3:"L'-
VfgJ:",$
*'+-
3. TRỌNG LƯỢNG CỦA VT
Tìmhiểuvềtrọnglượngcủavật
 !"
l-.g!m
5 & 9  ! n
M;   N 5O
*2O
<9bX-b3-*g!
<=>*+?@/A<B
3. TRỌNG LƯỢNG CỦA VT
Tìmhiểuvềtrọnglượngcủavật
 !"
l-.g!m
5 & 9  ! n
M;   N 5O
*2O
<9bX-b3-*g!
<=>*+?@*C@<DEF.GH
3. TRỌNG LƯỢNG CỦA VT
Tìmhiểuvềtrọnglượngcủavật
 !"
l-.g!m
5 & 9  ! n
M;   N 5O
*2O
<9bX-b3-*g!
k ! n M; 
o'jdJ
k9 $*'+L
",p !-
3. TRỌNG LƯỢNG CỦA VT
 !"
/SpWQ 5*'+",85
 9OQ 5Me(5O
;)GE4HI&/B+?a!7$E&17)K!1!.&U+)M7=
5HN
EZ7?*&1/O&)P&1)!NQ!R&' E1!SD&E7T7$E&17)K!
1!.&#+)M7"
>.H?0\1)!NQ!R&7)3&1&)S7/C./B+?a!7$E&1
7)K!1!.&#+)M7
3. TRỌNG LƯỢNG CỦA VT
 !"
/SpWQ 5*'+",85
 9OQ 5Me(5O
Q !"#-Q 5Me(5'( 
;)GE4HI&/B+?a!7$E&17)K!1!.&U+)M7=
3. TRỌNG LƯỢNG CỦA VT
 !"
/SqWh()'(",
(59O
*'(
;)GE4HI&/B+?a!7$E&17)K!1!.&U+)M7=
3. TRỌNG LƯỢNG CỦA VT
 !"
/SbW.8'(59O
*'(85E
;)GE4HI&/B+?a!7$E&17)K!1!.&U+)M7=
3. TRỌNG LƯỢNG CỦA VT
 !"
-
6666--5 $*'+",-
R74HI&
-
666666--5)$
*'+",-
*'( 
*'(
4+j:'(566666666
Kr
-
Pf5'(W
s*'(fgSptt5p-
*'(p53
KrOcLM8O
)GE4HI&&)0J7$E&17)K!1!.&L+)M7
-
Pf5'(W
s*'(fgSptt5p-
*'(p53
KrOcLM8O
)GE4HI&&)0J7$E&17)K!1!.&L+)M7
-
Pf5'(W
s*'(fgSptt5p-
pttt5666-
p566-
pt
pt
PH#"hE3;5SM5$O
T-*'(5 $5M",
-
U-*'(&j:5-
/-*'(5) $*'+
",
V-*'(0);8-
efg
PHU"*7bHDn&,O/)&B&1#::1' J*7bHG/P&
Xo&1,p7&B&1#::1?B71q&&).H7$%&JB7X &"
)I&]^7& E,.H?PD4 không ?M&1F
T- <&u'(-
U-<&u;8-
/-<&u-
V-/& !"#%-
LUYỆN TẬP
PH"$r&14s/4 1<F
T-Q `M*'+
U-Q $*'+
/-Q $PJ*'h
V-Q `MPJ*'h
efg
PH"R74HI&& E,.H?PD4 không đúng Q)!
&0!'t7$r&1456&1/C.'I7F
T-*'(0);8-
U-*'(5)'( 
",-
/-*'(ptt5p-
V-*'(0)-
LUYỆN TẬP
PHd"uD/)EX!R77$r&1456&1/C.7M!
QvE/0Q)3!456&1#d:1F
T-tpY
U-pY
/-pYt
V-pYtt
PHw"uD/)EX!R77$r&1456&1/C.7M!
?5K&1/0Q)3!456&1UQ1F
T-tq
U-q
/-qt
V-qtt
efg
PH"$r&14s/4 4s/)M7/C.$O!S7\/0
+)5c&1' /)!tH&)57)R& EF
T-Ejo15v")
'-
U-Ej5)!8*'
+-
/-Ej5'd")-
V-Ejo15v'd")-
efg
P32(&lY9'(
32&53O
@g
*'(32&5lYt
g
P&'(Yb-/3N&&
53O
@g
.&5Yb
g
@g
YwYttt
kM'(775Ytttt
g
P77&5Y9'(
77&53O
*rọng lượng của vt phụ thuộc vào vị trí của vật
trênTráiĐt.Khilêncaothìtrọnglượngcủavậtsẽ
giảm đi chút ít. Trong khi đó khối lượng của một
vậtkhôngthayđổitheovịtríđặtvt.
KhiđổbộlênMặtTrăngthìtrọnglượngcủanhàdu
hànhvũtrụtrênMặtTrăng(tứclàlựchútcủaMặt
Trănglênngườiđó)chỉbằng1/6trọnglượngcủa
ngườiđótrênTráiĐất,cònkhốilượngcủangười
đókhôngđổi.
*xP*yGPz{?@
Tröôùc moät chieác caàu coù moät
bieån baùo giao thoâng treân coù ghi
5t (H.5.7). Soá ñoù coù yù nghóa gì?
ZY0"#'Itổng khoái löôïng xe vaø
haøng hoùa 'Y7f|-
5t
*xP*yGPz{?@
xy
zr/X !' ]TJ4Z!/O/X !7I+
z r/ 7$5{/ X ! 9"  k |}  
ik|}' 7$G4K!/PH)(!
Lực tiếp xúc xuất hiện khi nào? Cho ví dụ.
Lực không tiếp xúc xuất hiện khi nào? Cho ví dụ.
| 1/59

Preview text:

BÀI 37: LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG 37
LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG MỤC TIÊU
Nêu được khái niệm về khối lượng (số đo lượng
chất của một vật), lực hấp dẫn (lực hút giữa các vật
có khối lượng), trọng lượng của vật (độ lớn lực hút
của Trái Đất tác dụng lên vật). KHỞI ĐỘNG
Khi thả một vật đang cầm trên tay thì vật đó
rơi xuống. Tại sao lại như vậy? Vậy khi thả rơi 1 viên phấn đang cầm trên tay
thì vật đó rơi xuống. Tại sao lại như vậy?
Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG 1. KHỐI LƯỢNG Khái niệm khối lượng 1. Trên vỏ hộp sữa có ghi "Khối lượng tịnh: 380 g" (hình 37.1a). Số ghi đó chỉ sức nặng của hộp sữa hay lượng sữa Hình 37.1a. Hộp sữa chứa trong hộp?
Thảo luận nhóm trong thời gian 4 phút
Lưu ý: cá nhân ghi ý kiến vào giấy note trong thời
gian 2 phút rồi dán vào các góc bảng phụ.
Sau đó, nhóm trưởng ghi ý kiến của nhóm ở
chính giữa bảng phụ trong thời gian 2 phút
Đại diện 2 nhóm trình, các nhóm khác nhận xét và đóng góp ý kiến
Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG 1. KHỐI LƯỢNG Khái niệm khối lượng
1. Trên vỏ hộp sữa có ghi "Khối lượng tịnh: 380 g" (hình 37.1a). Số
ghi đó chỉ sức nặng của
hộp sữa hay lượng sữa chứa trong hộp?
Hình 37.1a. Hộp sữa
Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG 1. KHỐI LƯỢNG Khái niệm khối lượng
1. Trên vỏ hộp sữa có ghi "Khối lượng tịnh: 380 g" (hình 37.1a). Số
ghi đó chỉ sức nặng của
hộp sữa hay lượng sữa chứa trong hộp?
Hình 37.1a. Hộp sữa
Con số đó chỉ lượng sữa chứa trong hộp.
Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG 1. KHỐI LƯỢNG Khái niệm khối lượng Trên một bao gạo có ghi 25 kg (hình 37.1b). Số ghi đó cho biết điều gì? Hình 37.1b. Bao gạo
(Thảo luận cặp đôi trong thời gian 2 phút)
Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG 1. KHỐI LƯỢNG Khái niệm khối lượng Trên một bao gạo có ghi 25 kg (hình 37.1b). Số ghi đó cho biết điều gì? Hình 37.1b. Bao gạo
Con số ghi đó chỉ lượng gạo chứa trong bao
Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG 1. KHỐI LƯỢNG Khái niệm khối lượng Con số chỉ Khối lượng của sữa lượng sữa chứa chứa trong hộp. trong hộp. Con số chỉ lượng gạo chứa Khối lượng của gạo trong bao. chứa trong bao.
Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG 1. KHỐI LƯỢNG Khái niệm khối lượng
(Thảo luận cặp đôi trong thời gian 2 phút) Kết luận
-Khối lượng của một vật là ……… số ……… đo lượng …… chất …..…. của một vật. -……… Khối …… lượn ………
g tịnh là khối lượng khi không tính bao bì.
Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG
► Hình 37.2. Quả táo rơi
Newton là một nhà bác học vĩ đại nhất của mọi
thời đại, ông đã có những cống hiến nghiên
cứu to lớn cho ngành vật lí giúp ích cho cuộc
sống con người phát triển. Theo truyền thuyết,
vào một ngày đẹp trời của năm 1666, khi Niu-
tơn đang ngồi suy nghĩ dưới bóng mát của một
cây táo thì thấy một quả táo chín rơi. Theo em,
hiện tượng này đã làm ông nảy sinh ý tưởng gì về lực?
Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG
Tìm hiểu về lực hấp dẫn 2. Tại sao khi rụng khỏi cành cây thì quả táo luôn rơi xuống mặt đất?
► Hình 37.2. Quả táo rơi
Thảo luận nhóm trong thời gian 5 phút Lưu ý:
Hoạt động cá nhân ghi ý kiến vào giấy note trong thời
gian 3 phút rồi dán vào các góc bảng phụ.
Sau đó, nhóm trưởng ghi ý kiến của nhóm ở
chính giữa bảng phụ trong thời gian 2 phút
Đại diện 2 nhóm trình, các nhóm khác nhận xét và đóng góp ý kiến
Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG 2. Tại sao khi rụng khỏi cành cây thì quả táo luôn rơi xuống mặt đất? HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN
► Hình 37.2. Quả táo rơi
Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG 2. Tại sao khi rụng khỏi cành cây thì quả táo luôn rơi xuống mặt đất?
HOẠT ĐỘNG TỔNG HỢP Ý KIẾN
► Hình 37.2. Quả táo rơi
Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG 2. LỰC HẤP DẪN
Tìm hiểu về lực hấp dẫn 2.Tại sao khi rụng khỏi cành cây thì quả táo luôn rơi xuống mặt đất?
Vì Trái Đất hút quả táo một lực
Lực hút này được gọi là lực hấp dẫn
► Hình 37.2. Quả táo rơi
Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG 2. LỰC HẤP DẪN
Tìm hiểu về lực hấp dẫn Có hai cuốn sách nằm trên mặt bàn như hình bên dưới, em hãy cho biết giữa chúng có lực hấp dẫn không?
Hai quyển sách nằm trên mặt bàn thì có lực hấp dẫn giữa chúng
Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG 2. LỰC HẤP DẪN
(Thảo luận cặp đôi trong thời gian 2 phút) Kết luận
- Mọi vật có khối lượng đều hút nhau…… mộ …… t lực .
Lực hút này được gọi là…… lự ……… c hấp dẫ….. n .
- Lực hấp dẫn là lực hút giữa các vật có………… khối lư …… ợng . LUYỆN TẬP
Câu 1. Khi ta đem cân một vật là ta muốn biết
A. chiều dài của vật đó.
B. thể tích của vật đó.
C. khối lượng của vật đó.
D. so sánh khối lượng của vật đó với khối lượng của các vật khác. LUYỆN TẬP
Câu 2. Trên bao bì của gói mì tôm có ghi khối
lượng tịnh: 75g. Số ghi đó có ý nghĩa gì?
A. Chỉ khối lượng của mì trong túi đựng
B. Chỉ khối lượng của túi đựng
C. Chỉ lượng lực hấp dẫn của mì lên gói mì D. Chỉ thể tích gói mì LUYỆN TẬP
Câu 3. Điền vào chỗ trống “…” để được câu hoàn chỉnh:
Mọi vật có khối lượng đều … nhau một lực. A. đẩy B. hút C. kéo D. nén
Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG
3. TRỌNG LƯỢNG CỦA VẬT
Tìm hiểu về trọng lượng của vật
3. Em có nhận xét gì về sự
biến dạng của lò xo khi treo quả
nặng vào nó? Nguyên nhân của
sự biến dạng này là gì? Hình 37.3a. Treo quả nặng vào lò xo
Thảo luận nhóm trong thời gian 4 phút
Lưu ý: cá nhân ghi ý kiến vào giấy note trong thời
gian 2 phút rồi dán vào các góc bảng phụ.
Sau đó, nhóm trưởng ghi ý kiến của nhóm ở
chính giữa bảng phụ trong thời gian 2 phút
Đại diện 2 nhóm trình, các nhóm khác nhận xét và đóng góp ý kiến
ÔN LẠI KIẾN THỨC CŨ
ÔN LẠI KIẾN THỨC CŨ
ÔN LẠI KIẾN THỨC CŨ
Tại sao khi rụng khỏi cành cây thì quả táo luôn rơi xuống mặt đất?
Vì Trái đất hút quả táo một lực
Lực hút này được gọi là lực hấp dẫn.
Lực hấp dẫn trong trường hợp này gọi là gì?
Lực này có độ lớn như thế nào?
Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG
3. TRỌNG LƯỢNG CỦA VẬT
Tìm hiểu về trọng lượng của vật
3. Em có nhận xét gì về sự
biến dạng của lò xo khi treo quả
nặng vào nó? Nguyên nhân của
sự biến dạng này là gì? Hình 37.3a. Treo quả nặng vào lò xo
Thảo luận nhóm trong thời gian 5 phút Lưu ý:
Hoạt động cá nhân ghi ý kiến vào giấy note trong thời
gian 3 phút rồi dán vào các góc bảng phụ.
Sau đó, nhóm trưởng ghi ý kiến của nhóm ở
chính giữa bảng phụ trong thời gian 2 phút
Đại diện 2 nhóm trình, các nhóm khác nhận xét và đóng góp ý kiến
Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG
3. TRỌNG LƯỢNG CỦA VẬT
Tìm hiểu về trọng lượng của vật
3. Em có nhận xét gì về sự
biến dạng của lò xo khi treo quả
nặng vào nó? Nguyên nhân của
sự biến dạng này là gì? HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN Hình 37.3a. Treo quả nặng vào lò xo
Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG
3. TRỌNG LƯỢNG CỦA VẬT
Tìm hiểu về trọng lượng của vật
3. Em có nhận xét gì về sự
biến dạng của lò xo khi treo quả
nặng vào nó? Nguyên nhân của
sự biến dạng này là gì?
HOẠT ĐỘNG TỔNG HỢP Ý KIẾN Hình 37.3a. Treo quả nặng vào lò xo
Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG
3. TRỌNG LƯỢNG CỦA VẬT
Tìm hiểu về trọng lượng của vật
3. Em có nhận xét gì về sự
biến dạng của lò xo khi treo quả
nặng vào nó? Nguyên nhân của
sự biến dạng này là gì?
Khi treo quả nặng vào lò xo thì lò xo bị dãn ra.
Do quả nặng chịu tác dụng lực hút
Hình 37.3a. Treo Trái Đất. quả nặng vào lò xo
Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG
3. TRỌNG LƯỢNG CỦA VẬT
Tìm hiểu về trọng lượng của vật
4. Khi thả viên phấn ở độ cao
nào đó thì viên phấn sẽ
chuyển động như thế nào? Tại sao? HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN Hình 37.3b.Thả viên phấn
Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG
3. TRỌNG LƯỢNG CỦA VẬT
Tìm hiểu về trọng lượng của vật
4. Khi thả viên phấn ở độ cao
nào đó thì viên phấn sẽ
chuyển động như thế nào? Tại sao?
HOẠT ĐỘNG TỔNG HỢP Ý KIẾN Hình 37.3b.Thả viên phấn
Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG
3. TRỌNG LƯỢNG CỦA VẬT
Tìm hiểu về trọng lượng của vật
4. Khi thả viên phấn ở độ cao
nào đó thì viên phấn sẽ
chuyển động như thế nào? Tại sao?
Viên phấn sẽ chuyển động
thẳng rơi xuống mặt đất
Vì lực hút của Trái Đất đã tác
dụng 1 lực lên viên phấn. Hình 37.3b.Thả viên phấn
Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG
3. TRỌNG LƯỢNG CỦA VẬT
(Thảo luận cặp đôi trong thời gian 2 phút)
Câu 1: Lực mà Trái Đất tác dụng lên vật chính là
lực gì? Lực này còn được gọi là? Lưu ý:
Hoạt động cá nhân ghi ý kiến vào giấy note trong thời gian 1 phút.
Sau đó, ghi ý kiến thống nhất của cặp đôi trong thời gian 1 phút
Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG
3. TRỌNG LƯỢNG CỦA VẬT
(Thảo luận cặp đôi trong thời gian 2 phút)
Câu 1: Lực mà Trái Đất tác dụng lên vật chính là
lực gì? Lực này còn được gọi là?
Lực hấp dẫn. Lực này còn gọi là trọng lực
Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG
3. TRỌNG LƯỢNG CỦA VẬT
(Thảo luận cặp đôi trong thời gian 2 phút)
Câu 2: Người ta gọi độ lớn của trọng lực tác dụng
lên một vật gọi là gì? Trọng lượng
Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG
3. TRỌNG LƯỢNG CỦA VẬT
(Thảo luận cặp đôi trong thời gian 2 phút)
Câu 3: Kí hiệu trọng lượng là gì?
Trọng lượng kí hiệu là P
Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG
3. TRỌNG LƯỢNG CỦA VẬT Kết luận - …… Trọ …… ng lự .c.là
lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. - …… T …… rọng ……
lượng ..của vật là độ lớn lực hút của
Trái Đất tác dụng lên vật.
- Đơn vị trọng lượng là………… N (Ne …… wton) ……
- Mối quan hệ của khối lượng và trọng lượng:
+ Trọng lượng của quả cân 100 g là 1 N.
Thảo luận nhóm trong thời gian 4 phút
Trọng lượng của một vật 1 kg là bao nhiêu N
(Newton)? Em hãy nêu cách tính?
- Mối quan hệ của khối lượng và trọng lượng:
+ Trọng lượng của quả cân 100 g là 1 N.
Thảo luận nhóm trong thời gian 4 phút
Trọng lượng của một vật 1 kg là bao nhiêu N
(Newton)? Em hãy nêu cách tính?
- Mối quan hệ của khối lượng và trọng lượng:
+Trọng lượng của quả cân 100 g là 1 N. 1000g là……… 10 N . 1 kg là …… 10 . N LUYỆN TẬP
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.Trọng lượng của vật là lực hút của vật này tác dụng lên vật khác.
B. Trọng lượng của một vật có đơn vị là kg.
C. Trọng lượng của vật là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật
D. Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích của vật. LUYỆN TẬP
Câu 2. Một quyển sách nặng 100g và một quả cân
bằng sắt nặng 100g đặt gần nhau trên mặt bàn.
Nhận xét nào sau đây là không đúng?
A. Hai vật có cùng trọng lượng.
B. Hai vật có cùng thể tích.
C. Hai vật có cùng khối lượng.
D. Có lực hấp dẫn giữa hai vật. LUYỆN TẬP
Câu 3. Trọng lực là gì?
A. Lực đẩy của Trái Đất
B. Lực hút của Trái Đất
C.Lực hút của Mặt Trời
D.Lực đẩy của Mặt Trời LUYỆN TẬP
Câu 3. Kết luận nào sau đây là không đúng khi
nói về trọng lượng của vật?
A. Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích của vật.
B. Trọng lượng của vật là độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật.
C. Trọng lượng của một vật 100g là 1N.
D. Trọng lượng tỉ lệ với khối lượng của vật.
Câu 5. Hãy cho biết trọng lượng của túi
kẹo có khối lượng 150g? A. 0,15N B. 1,5 N C. 150 N D. 1500N LUYỆN TẬP
Câu 6. Hãy cho biết trọng lượng của túi
đường có khối lượng 2kg? A. 0,2N B. 2 N C. 20 N D. 200N LUYỆN TẬP
Câu 7. Trọng lực là lực hút của Trái Đất, có
phương và chiều như thế nào?
A. Phương thẳng đứng và chiều từ dưới lên trên.
B. Phương ngang và chiều hướng về phía Trái Đất.
C. Phương ngang và chiều trên xuống dưới.
D. Phương thẳng đứng và từ trên xuống dưới. VẬN DỤNG
Một bạn học sinh có khối lượng 45 kg thì trọng
lượng của bạn đó là bao nhiêu? Giải
Trọng lượng của bạn đó là 450 (N) VẬN DỤNG
Một vật có trọng lượng 53 N. Cho biết vật đó có
khối lượng là bao nhiêu? Giải
Khối lượng của vật đó là 5,3 (kg) VẬN DỤNG
Một ô tô có khối lượng là 5 tấn thì trọng
lượng của ô tô đó là bao nhiêu? Giải 5 tấn (t) = 5000 kg
Vậy trọng lượng của ô tô là 50000 (N) TÌM TÒI MỞ RỘNG
Trọng lượng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật
trên Trái Đất. Khi lên cao thì trọng lượng của vật sẽ
giảm đi chút ít. Trong khi đó khối lượng của một
vật không thay đổi theo vị trí đặt vật.
Khi đổ bộ lên Mặt Trăng thì trọng lượng của nhà du
hành vũ trụ trên Mặt Trăng (tức là lực hút của Mặt
Trăng lên người đó) chỉ bằng 1/6 trọng lượng của
người đó trên Trái Đất, còn khối lượng của người đó không đổi. TÌM TÒI MỞ RỘNG
Tröôùc moät chieác caàu coù moät
bieån baùo giao thoâng treân coù ghi
5t (H.5.7). Soá ñoù coù yù nghóa gì?
5t
Số 5t chỉ dẫn rằng tổng khoái löôïng xe vaø
haøng hoùa
trên 5 tấn không được đi qua cầu.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài và xem lại các bài tập
- Đọc trước bài 38. LỰC TIẾP XÚC VÀ LỰC

KHÔNG TIẾP XÚC và trả lời câu hỏi:
Lực tiếp xúc xuất hiện khi nào? Cho ví dụ.
Lực không tiếp xúc xuất hiện khi nào? Cho ví dụ.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • KHỞI ĐỘNG
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • Slide 47
  • Slide 48
  • Slide 49
  • Slide 50
  • Slide 51
  • Slide 52
  • Slide 53
  • Slide 54
  • Slide 55
  • Slide 56
  • Slide 57
  • Slide 58
  • Slide 59