Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 37 Chân trời sáng tạo : Lực hấp dẫn và trọng lượng

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 37 Chân trời sáng tạo : Lực hấp dẫn và trọng lượng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu

Thông tin:
40 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 37 Chân trời sáng tạo : Lực hấp dẫn và trọng lượng

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 37 Chân trời sáng tạo : Lực hấp dẫn và trọng lượng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

16 8 lượt tải Tải xuống
 
Trang 163
 
Trang 163

37



 !"# $%
&'() $
*'+",-

 ! "#$%& '(!%)%#$%*+
#, -. /%0%1 23 45%6
5    / 7)%8%9:8;0*
#<8)% '(=>???*@%%AB#(C%
"73%- '( DE&FG
58B%:*%H7I#,+G%J7K
E;L MN4@%G4#( O81(E4#-
8B%P/:$%($%74M
N4@%G8B%>%1
&#( O81(
E4#-8B%P/:$%
($%74M
1.KHỐI LƯỢNG
 !"

#"$%&'()*+,-./0
1)!2)3!456&178&)
9:12;)<&)=>"#.?"@3
1)!A0/)B,C/&D&1/E.
)*+,-.).F456&1,-.
/)C.7$G&1)*+H
Q/#- R7I.( -8
SET>(S.(
1.KHỐI LƯỢNG
 !"

Q/%#- R7I$ -
8(
:81($ -
%UV@WET>X
/%#- %0#%;
EM
SET>Y($
./
%
0'
!-
./
1
0 '
2-
3  %
0 ' ! 4
  1
0'2-
1. KHỐI LƯỢNG
 !"

1.KHỐI LƯỢNG
 !"

56   
478
34
-
39:2277
&(4
;-
1.KHỐI LƯỢNG
 !"

Khối lượng /#7I & '(4
Z%@+[(EE@/%7I#-#7I !%
khối lượng tịnh.
5:",<*'=!%&>3;<?@A>.
?@A/%&'!-
 !"
I"J!,.G
K)!$L&1K)(!
/ &)/MF7)<
NOP7QG4OR&
$S!TO3&1UD7
AV7H
SETUG8B%
 !"
I"
*7B !"#
U:$%(@%8\@]%
 DEFG+
8B%P/^#&M
Z%8\@]%
 D*FG
+8B%P/
^#&E:8%_&
6FG
L
SETUG8B%
 !"
I"
*7B !"#
.&C
'D2472
")EF62G%
$& !"#
98
S(%F9 `
81^E -
L &a%.(
6
 !"
I"
HI(&$ -
J $46(44W/)V+XY&"
HJ !"#4 $%&
5:",<
HJ !"#%*'+4ID*'K-
HJ !"#%C'24-
HJ !"#'$!L1'
D-
3. TRỌNG LƯỢNG CỦA VT
:E%9;8!7I '(4
 !"
M-3N!O
4&7
!P6B
G48*18
SET(:8FG^bP
Q7?R-?2-*N!
?-S&TU7 2G
"1VT'EWND
4&86X 2G
"146478
3. TRỌNG LƯỢNG CỦA VT
:E%9;8!7I '(4
 !"
3'EWND4VT
7VT2;"F'-6
X 2G"1464
"WND;",
 $*'+F4
VT"F'-
SET(:8FG
^bP
?-S&TU7 2G"1
VT'EWND4&8
6X 2G"146478
 !"
M-3N!O
4&7!P
6BG48*1
8
Q7?R-?2-*N!
)!7)P'!%&+)V&ZA*/.G& G
A07)<'!%&+)V&,[/)OF\&A*&1
7)]&1$S!TO3&1UD7AV7'<4W/
)^7/E.$Q!V7A_7Q/XL&1#
4W/4%&'!%&+)V&"
3. TRỌNG LƯỢNG CỦA VT
:E%9;8!7I '(4
3. TRỌNG LƯỢNG CỦA VT
`74Oa&
 !"
HJ 4*'+",:4 !"#-J 
46V(47$b&14W/"
-
L()'( 47$b&1456&1&-
c)!dO7$b&1456&14 -
-
IW4'(<
Y*'(WNXZAA4Z-
Y*'(Z4ZA
-
$b&1456&14) $*'+",
-
*&90<[\ZA-
*'&<[4'(&];4
4&];4
5:",<
I21(&M^7'(
21&428
_N
*'(21&4<
[\ZA-
\M^-ZA
\M^A
+!<M^A
=>???*#1c $8/$d $ #(Ke*
#,8K;+%)%B& '(EKf8N)%#%9#-*+
g7)P1#%$8@7)*+L]%$%(@%8\@]%
 DFG+8B%P/^#&(E8B%(^ (7I 1
N 5#,#7(8( D8G)%8`*:8%_&6FG`L 
7(#7I %0#0.=(8&5 %(%$%;FG8B%
86#OEQ h!  8`#7(8(  ij0 D
Hk8B%86#Ol#1c%$m!@ '(+;L
&a*%67)%n%9B
o#-*8!7I '(4\ d85 '(481:8%_&Z%1
(E8!7I '(4p%G#% 65:8@%#-@/%7I '(
4@+(#q%d85#^4
Z%#q1r^:8=E8!7I '(g8\81r^:8=
W2 L 6 '(r^:817)%#-X R`>?8!7I '(7)%
#-81:8%_&* b@/%7I '(7)%#-@+#q%
*N
efg
#:
_F/)Gh!`77$b&1456&1/E.
7^!A5i&1/0K)3!456&1IK1H
`-Aa
b-a
.-aA
c-aAA
jk
Hết giờ
_F/)Gh!`77$b&1456&1/E.
7^!KlG/0K)3!456&1#>:1H
`-AZ^
b-Z^
.-Z^A
c-Z^AA
jk
Hết giờ
*7R7R/0K)3!456&14 >7V&
7)<7$b&1456&1/E.R7RA04 
`-^ b-^AA

.-^AAA c-^AAAA
jk
Hết giờ
*7'a7/07$b&1456&14 =:
7)</0K)3!456&14 h.G&)!%OH
`-MAA b-M
.-MA c-MA
jk
Hết giờ
*7NOF\&,Q/)&D&1#::1' U*7NOP
/M&hm&1,n7&D&1#::1AD71o&&).O
7$%&UD7h &"
)a&Tp7& G,.OAMF4 K)R&1A^&1H
`- Q&d'(-
b-Q&dB:-
.-Q&d-
c-.& !"#%-
jk
Hết giờ
`74Oa&& G,.OAMF4 ,.!K)!&0!'q7$b&1
456&1/E.'a7H
`-*'(/)B:
-
b-*'(4)'( 
",-
.-.&BT;'(2C
 G-
c-*'(/)-
jk
Hết giờ
:8!L 
seL #t '(:8%_&
YeL 6 '(:8%_&
QeL 6 '(r^:8)%
oeL #t '(r^:8)%
jk
Hết giờ
r7)%#t %0 P#t8u#%
81#7) d\ '(
seL #t
YeL D '(^#7)
Q:8!L  '(:8%_&
oQG D81#;#6
jk
Hết giờ
Z- :",G !"#%'L-
J !"#%*'+4ID*'K-
J !"#%C'24
a-I99&4^7'(99&4
`- ^- b-^AA- .-^AAA-c-^AAAA
?-I&'(4MA7&428
5&'(MA7&&]04M-
r
M-QF62G'(]0
X6<
*$e&Z^A-
*$L&a-
Q!%&?@A-
#s>
I:
s9
^-
IW6BZAA4WNX2CfZAADg'D24-
TU4X64K)R&1$8
`-Q&d'(-
b-Q&dB:-
.-Q&d-
c-.& !"#%
h-3G46X64,.!&'(-
`- *'(/)B:
b- *'(4)'( ",
.- .&BT;'(2C G
c- *'(/)
MO"
I$L&a7&'(4
`-a-iiiiiiiiib-aA-iiiiiiiii.-aAA-iiiiiiiiiiic-aAAA-
MO9"t
IdWN&'(^A7dWN&&
28
`-^-iiiiiiiiiib-A^-iiiiiiiii.-^A-iiiiiiiiic-^AA-
MOu"i[2B4X649$8
`-3$L/L0'$-
b-*'(L4) $*'+",
L&-
.-*'(/)&-
c-3!,4B:&-
MO#:"t[2B4X64$8
`-*'(4 $*'+",-
b-*'(&];4-
.-*'(4) $*'+",
c-*'(/)B:-
MO##"i3EX42G
`-'(&-
b-B:&-
.-&-
c-&)-
MO#I"ib15&'Cj*'(/)
&G97'(9kl
+46&$98
$P4i!
Hi[2B46/$dTUOd;':-G
7'(PN$:'&
96kE;':D-
| 1/40

Preview text:

BÀI 37: LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG Trang 163
BÀI 37: LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG
Trang 163 https://youtu.be/3QvQSgEdhXI 37
LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG MỤC TIÊU
Nêu được khái niệm về khối lượng (số đo lượng
chất của một vật), lực hấp dẫn (lực hút giữa các vật
có khối lượng), trọng lượng của vật (độ lớn lực hút
của Trái Đất tác dụng lên vật). KHỞI ĐỘNG
Newton là một nhà bác học vĩ đại nhất của mọi thời đại, ông
đã có những cống hiến nghiên cứu to lớn cho ngành vật lí giúp
ích cho cuộc sống con người phát triển. Theo truyền thuyết,
vào một ngày đẹp trời của năm 1666, khi Niu-tơn đang ngồi
suy nghĩ dưới bóng mát của một cây táo thì thấy một quả táo
chín rơi. Theo em, hiện tượng này đã làm ông nảy sinh ý tưởng
gì về lực?.... Vậy khi thả một vật đang cầm trên tay thì vật đó
rơi xuống. Tại sao lại như vậy? Vậy khi thả rơi 1 viên phấn đang cầm trên tay
thì vật đó rơi xuống. Tại sao lại như vậy?
Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG 1.KHỐI LƯỢNG khái niệm khối lượng
1. Trên vỏ hộp sữa có ghi "Khối lượng tịnh: 380 g" (hình 45.1a). Số
ghi đó chỉ sức nặng của
hộp sữa hay lượng sữa
Hình 37.1a. Hộp sữa chứa trong hộp?
Con số đó chỉ lượng sữa có trong hộp.
Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG 1.KHỐI LƯỢNG khái niệm khối lượng Trên một bao gạo có ghi 25 kg (hình 37.1b).
Số ghi đó cho biết điều gì? Hình 37.1b. Bao gạo
Con số ghi đó chỉ lượng gạo có trong bao
Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG 1. KHỐI LƯỢNG khái niệm khối lượng Con số chỉ lượng sữa chứa trong Khối lượng sữa hộp. chứa trong hộp và khối lượng gạo chứa trong bao. Con số chỉ lượng gạo chứa trong bao.
Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG 1.KHỐI LƯỢNG khái niệm khối lượng Vậy khối lượng của một vật là gì?
Khối lượng của một vật là số
đo lượng chất của một vật. Khi không tính bao bì thì
khối lượng đó được gọi là khối lượng tịnh.
Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG 1.KHỐI LƯỢNG khái niệm khối lượng
Khối lượng là số đo lượng chất của một vật.
Khi không tính bao bì thì khối lượng đó được gọi là khối lượng tịnh.
Ví dụ: Trên vỏ hộp sữa có ghi "Khối lượng tịnh: 380 g" Con
số 380 g chỉ lượng sữa có trong hộp.
Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG 2.Tại sao khi rụng khỏi cành cây thì quả táo luôn rơi xuống mặt đất?
► Hình 37.2. Quả táo rơi
Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG 2. LỰC HẤP DẪN
2.Tại sao khi rụng khỏi
Tìm hiểu về lực hấp dẫn
cành cây thì quả táo luôn rơi xuống mặt đất? Khi rụng khỏi cành cây, quả táo luôn rơi xuống mặt đất vì Trái Đất hút quả táo một lực
► Hình 37.2. Quả táo rơi
Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG 2. LỰC HẤP DẪN
Tìm hiểu về lực hấp dẫn Có hai cuốn sách nằm
trên mặt bàn như hình bên
dưới, em hãy cho biết giữa chúng có lực hấp dẫn không? Hai quyển sách nằm trên mặt bàn thì có lực hấp dẫn giữa chúng
Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG 2. LỰC HẤP DẪN
- Mọi vật có khối lượng đều hút nhau một lực.
Lực hút này được gọi là lực hấp dẫn.
- Lực hấp dẫn là lực hút giữa các vật có khối lượng Ví dụ :
- Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng.
- Lực hấp dẫn giữa hai vật nằm trên bàn.
- Lực hấp dẫn của trái đất giúp con người đi lại được trên mặt đất.
Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG
3. TRỌNG LƯỢNG CỦA VẬT
Tìm hiểu về trọng lượng của vật
Hình 37.3a. Treo quả nặng vào lò xo Hình 37.3b.Thả viên phấn 4. Khi thả viên phấn ở
3. Em có nhận xét gì về sự biến
độ cao nào đó thì viên
dạng của lò xo khi treo quả nặng phấn sẽ chuyển động
vào nó? Nguyên nhân của sự biến như thế nào? Tại sao? dạng này là gì?
Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG
3. TRỌNG LƯỢNG CỦA VẬT
Tìm hiểu về trọng lượng của vật
3. Em có nhận xét gì về sự biến dạng
của lò xo khi treo quả nặng vào nó?
Nguyên nhân của sự biến dạng này là gì?
Khi treo quả nặng vào lò xo
thì lò xo bị dãn ra. Nguyên
nhân của sự biến dạng này là
do quả nặng chịu tác dụng Hình 37.3a. Treo quả
lực hút Trái Đất nên đã làm nặng vào lò xo lò xo dãn ra.
Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG
3. TRỌNG LƯỢNG CỦA VẬT
Tìm hiểu về trọng lượng của vật
4.Khi thả viên phấn ở độ cao
nào đó thì viên phấn sẽ
chuyển động như thế nào? Tại sao?
Khi thả viên phấn ở độ cao nào
đó thì viên phấn sẽ chuyển động
thẳng rơi xuống mặt đất vì lực
hút của Trái Đất đã tác dụng 1 lực lên viên phấn.
Hình 37.3b.Thả viên phấn
Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG
3. TRỌNG LƯỢNG CỦA VẬT Kết luận
- Lực mà Trái Đất tác dụng lên vật chính là lực hấp dẫn. Lực
này còn được gọi là trọng lực. -
Người ta gọi độ lớn của trọng lực là trọng lượng của vật đó.
Kí hiệu trọng lượng là P. -
Mối quan hệ của khối lượng và trọng lượng:
+Trọng lượng của quả cân 100 g là 1 N.
+Trọng lượng của một vật 1 kg là 10 N
Ta có công thức : P = 10 . m
Trong đó : P là trọng lượng ( có đơn vị là N)
m là khối lượng (có đơn vị là kg)
- Trọng lượng của vật là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. Ví dụ :
Một bạn học sinh có khối lượng 45 kg thì trọng lượng
của bạn đó là bao nhiêu? Giải
Trọng lượng của bạn đó là: P = 10 . m = 45.10 = 450 (N) Đáp số: 450 (N) Tham khảo thêm
Năm 1666, đê’ chạy trốn nạn dịch hạch đang hoành hành ở London, Newton
đã trở về ngôi nhà thời thơ ấu của mình ở Woolsthorpe. Vào thời điểm đó, ông
cũng thường xuyên đi dạo trong khu vườn, ông tự hỏi tại sao khi rụng khỏi
cành cây quả táo luôn rơi xuống mặt đất thay vì rơi ngang hoặc bay ngược lên.
Và chính Newton đã đưa ra câu trả lời rằng, Trái Đất hút quả táo bằng một lực
chưa được biết đến. Những năm sau Newton rất thích giai thoại về quả táo rơi
trúng đầu mình. Các nhà sử học cho rằng Newton đưa ra các tình tiết câu
chuyện “táo rơi trúng đầu” đê’ minh hoạ ngắn gọn khám phá của ông về lực
hấp dẫn, giúp người nghe dễ hiểu hơn.
Do đó, trọng lượng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật trên Trái Đất. Khi lên
cao thì trọng lượng của vật sẽ giảm đi chút ít. Trong khi đó khối lượng của một
vật không thay đổi theo vị trí đặt vật.
Khi đổ bộ lên Mặt Trăng thì trọng lượng của nhà du hành vũ trụ trên Mặt Trăng
(tức là lực hút của Mặt Tràng lên người đó) chỉ bằng 1/6 trọng lượng của người
đó trên Trái Đất, còn khối lượng của người đó không đổi. CHINH PHỤC HOA ĐIỂM 10
Hãy cho biết trọng lượng của
túi đường có khối lượng 2kg? A. 0,2N B. 2 N C. 20 N D. 200N BẮT Hế Đ t ẦU giờ
Hãy cho biết trọng lượng của
túi kẹo có khối lượng 150g? A. 0,15N B. 1,5 N C. 150 N D. 1500N BẮT Hế Đ t ẦU giờ
Một ô tô có khối lượng là 5 tấn
thì trọng lượng của ô tô đó là: A. 5N B. 500N C . 5000N D. 50000N BẮT Hế Đ t ẦU giờ
Một vật có trọng lượng là 40N
thì có khối lượng là bao nhiêu? A. 400g B. 4kg C. 40kg D. 40g BẮT Hế Đ t ẦU giờ
Một quyển sách nặng 100g và một quả
cân bằng sắt nặng 100g đặt gần nhau trên mặt bàn.
Nhận xét nào sau đây là không đúng?
A. Hai vật có cùng trọng lượng.
B. Hai vật có cùng thể tích.
C. Hai vật có cùng khối lượng.
D. Có lực hấp dẫn giữa hai vật. BẮT Hế Đ t ẦU giờ
Kết luận nào sau đây là sai khi nói về trọng lượng của vật?
A. Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích của vật.
B. Trọng lượng của vật là độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật.
C. Có thể xác định trọng lượng của vật bằng lực kế.
D. Trọng lượng tỉ lệ với khối lượng của vật. BẮT Hế Đ t ẦU giờ Trọng lực là:
A. Lực đẩy của Trái Đất
B. Lực hút của Trái Đất
C.Lực hút của Mặt Trời
D.Lực đẩy của Mặt Trời BẮT Hế Đ t ẦU giờ
Một người đẩy một chiếc xe đẩy trẻ em đi
trên đường. Xe chịu tác dụng của A. Lực đẩy
B. Lực nâng của mặt đường
C. Trọng lực của Trái Đất
D. Cả 3 câu trên đều đúng BẮT Hế Đ t ẦU giờ BÀI TẬP
1. Nêu hai ví dụ vế lực hấp dẫn giữa các vật trong đời sống.
Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và MặtTrăng.
Lực hấp dẫn giữa hai vật nằm trên bàn
2.Một ô tô có khối lượng là 5 tấn thì trọng lượng của ô tô đó là
A. 5N. B.500N. C.5000N. D. 50000 N
3.Một vật có trọng lượng là 40 N thì có khối lượng là bao nhiêu?
Vật có trọng lượng 40 N thì nó có khối lượng tương ứng là 4 kg.
4. Hãy cho biết trọng lượng tương ứng của các vật sau đây:
Túi kẹo có khối lượng 150 g. 1,5 N
Túi đường có khối lượng 2 kg. 20N
Hộp sữa có khối lượng 380 g. 3,8 N 5.
Một quyển sách 100 g và một quả cân bằng sắt 100g đặt gần nhau trên mặt bàn.
Nhận xét nào sau đây là không đúng?
A. Hai vật có cùng trọng lượng.
B. Hai vật có cùng thể tích.
C. Hai vật có cùng khối lượng.
D. Có lực hấp dẫn giữa hai vật
6. Kết luận này sau đây là sai khi nói về trọng lượng của vật.
A. Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích của vật
B. Trọng lượng của vật là độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật
C. Có thể xác định trọng lượng của vật bằng lực kế
D. Trọng lượng tỉ lệ với khối lượng của vật Câu 7.
Một túi đường có khối lượng 2 kg thì có trọng lượng là
A. 2N. B. 20N. C. 200N. D. 2000N. Câu 8.
Một thùng hoa quả có trọng lượng 50 N thì thùng hoa quả đó có khối lượng bao nhiêu kg?
A. 5 kg. B. 0,5 kg. C. 50 kg. D. 500 kg.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khối lượng của túi đường chỉ lượng đường chứa trong túi.
B. Trọng lượng của một người là độ lớn của lực hút của Trái Đất tác dụng lên người đó.
C. Trọng lượng của một vật tỉ lệ thuận với khối lượng của vật đó.
D. Khối lượng của một vật phụ thuộc vào thể tích của nó.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.Trọng lượng của vật là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
B. Trọng lượng của một vật có đơn vị là kg.
C. Trọng lượng của vật là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật,
D. Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích của vật.
Câu 11. Khi ta đem cân một vật là ta muốn biết
A. trọng lượng của vật đó.
B. thể tích của vật đó.
C. khối lượng của vật đó.
D. so sánh khối lượng của vật đó với khối lượng của các vật khác.
Câu 12. Bạn Vinh nói rằng “Trọng lượng của một vật tỉ lệ thuận với khối lượng
của nó, nếu khối lượng của vật không đối thì trọng lượng của vật không đổi”
Điều này có đúng không? Trả lời:
- Phát biểu này chỉ đúng khi ta cùng xét vật ở cùng một vị trí. Nếu đưa vật lên
cao thì trọng lượng của vật sẽ giảm đi chút ít, trong khi đó khối lượng của vật
không thay đổi theo vị trí đặt vật.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • KHỞI ĐỘNG
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40