Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 38 Chân trời sáng tạo : Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 38 Chân trời sáng tạo : Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu

Thông tin:
20 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 38 Chân trời sáng tạo : Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 38 Chân trời sáng tạo : Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

19 10 lượt tải Tải xuống
LỰC TIẾP XÚC VÀ
LỰC KHÔNG TIẾP XÚC
Bài 38
Khoa học tự nhiên 6
– Chân trời sáng tạo
LỰC TIẾP XÚC VÀ
LỰC KHÔNG TIẾP
XÚC
BÀI 38:
LỰC TIẾP XÚC
VÀ LỰC KHÔNG TIẾP XÚC
1. LỰC TIẾP XÚC
2. LỰC KHÔNG TIẾP XÚC
3. VẬN DỤNG
Title 4
Nêu cách có thể làm con
lắc lệch ra khỏi vị trí ban
đầu?
Dùng tay kéo
vật lệch khỏi
phương thẳng
đứng
Đưa nam châm
lại gần
Khi nâng tạ đá bóng thì vật nào gây ra lực
và vật nào chịu tác dụng của lực?
Các vật này có tiếp xúc với nhau hay không?
1.
Lực tiếp xúc
1.
Lực tiếp xúc
Tay ta đã tác dụng lên quả tạ một lực;
Quả tạ chịu tác dụng của lực.
1.
Lực tiếp xúc
Chân cầu thủ tác dụng lực n quả bóng;
Quả bóng chịu tác dụng của lực.
xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng)
gây ra lực sự tiếp xúc với vật
(hoặc đối tượng) chịu tác dụng
của lực.
L
C
T
I
P
X
Ú
C
1.
Lực tiếp xúc
Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối ợng) gây
ra lực sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu
tác dụng của lực.
Ví dụ
Búa tác dụng lên
đinh một lực làm
đinh ghim vào
tường
Chân tác dụng lên
quả cầu một lực
làm quả cầu bay
lên
Tay tác dụng n
quả bóng một lực
làm quả bóng bay
vào rổ
Lớp chia thành nhóm, thảo luận hoàn thành nội dung phiếu
học tập
Hoạt động nhóm
Câu hỏi Trả lời
Câu 1.
Quan sát hình 38.2, em hãy cho biết tại sao viên bi
sắt lại bị kéo về phía nam châm?
Trong hình 38.2 37.2, vật nào gây ra lực vật
nào chịu tác dụng lực? Các vật tiếp xúc nhau
không?
\
Câu 2. Theo em, sự khác biệt nào về lực tác dụng
minh họa ở hình 38.1a và 38.2?
\
Câu 3. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
- Lực tiếp xúc là lực...........................
- Lực không tiếp xúc là lực ...........................
\
2.
Lực không tiếp
xúc
Hình 38.2. Nam châm hút quả
nặng
Viên bi sắt bị kéo về phía nam
châm do nam châm lực t từ
nam châm tác dụng lên viên bi.
Câu 1. Quan sát hình 38.2, em hãy
cho biết tại sao viên bi sắt lại bị kéo
về phía nam châm?
2.
Hình 38.2. Nam châm hút quả
nặng
Viên bi bị nam châm hút một
lực; Nam châm là vật gây ra lực
tác dụng; Viên bi sắt là vật chịu
tác dụng lực.
Câu 1. Trong hình 38.2 37.2, vật nào gây ra lực vật
nào chịu tác dụng lực? Các vật có tiếp xúc nhau không?
Lực không tiếp
xúc
Hình 37.2. Quả táo rơi
Quả táo bị Trái Đất hút một lực;
Trái Đất là vật gây ra lực tác
dụng; Quả táo là vật chịu lực tác
dụng.
2.
Câu 2. Theo em, có sự khác biệt nào về lực tác dụng
minh họa ở hình 38.1a và 38.2?
Lực không tiếp
xúc
Hình 38.1a. Nâng tạ
Vật gây ra lực tác dụng tiếp
xúc với vật chịu lực tác dụng.
Hình 38.2. Nam châm hút quả
nng
Vật gây ra lực tác dụng không
tiếp xúc với vật chịu lực tác
dụng.
2.
Câu 3. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Lực không tiếp
xúc
Lực tiếp xúc là lực
xuất hiện khi vật (hoặc đối tưng)
y ra lực có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối
tượng) chịu tác dụng của lực.
Lực tiếp xúc là lực
xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng)
y
ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc
đối tượng) chịu tác dụng của lực
Lực tiếp xúc xuất hiện khi
vật (hoặc đối tượng) gây ra
lực có sự tiếp xúc với vật
(hoặc đối tượng) chịu tác
dụng của lực.
LỰC
KHÔNG
TIẾP XÚC
2.
Lực không tiếp
xúc
Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây
ra lực không sự tiếp xúc với vật (hoặc đối ợng) chịu tác
dụng của lực.
Ví dụ
Hạt mưa rơi xuống do bị
Trái đất hút một lực
Khi đưa hai cực cùng tên của
hai nam châm lại gần nhau,
chúng đẩy với nhau một lực.
Quan sát các hình ảnh sau, hình ảnh nào cho thấy sự xuất hiện của
lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc
LUYỆN TẬP
(a) Lực tiếp xúc
(d) Lực tiếp xúc
(b) Lực không tiếp xúc
(c) Lực không tiếp xúc
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
- Hoàn thành c bài tập
trong SGK và SBT
- Đọc bài chuẩn bị trước
bài Biến dạng của xo
phép đo lực”.
| 1/20

Preview text:

LỰC TIẾP XÚC VÀ LỰC KHÔNG TIẾP XÚC Khoa học tự nhiên 6 – Chân trời sáng tạo Bài 38 LỰC TIẾP XÚC VÀ LỰC KHÔNG TIẾP XÚC BÀI 38: LỰC TIẾP XÚC
VÀ LỰC KHÔNG TIẾP XÚC 1. LỰC TIẾP XÚC
2. LỰC KHÔNG TIẾP XÚC 3. VẬN DỤNG Title 4 Nêu cách có thể làm con
lắc lệch ra khỏi vị trí ban đầu? Dùng tay kéo Đưa nam châm lại gần vật lệch khỏi phương thẳng đứng 1.Lực tiếp xúc
• Khi nâng tạ và đá bóng thì vật nào gây ra lực
và vật nào chịu tác dụng của lực?
• Các vật này có tiếp xúc với nhau hay không? 1.Lực tiếp xúc
• Tay ta đã tác dụng lên quả tạ một lực;
• Quả tạ chịu tác dụng của lực. 1.Lực tiếp xúc
• Chân cầu thủ tác dụng lực lên quả bóng;
• Quả bóng chịu tác dụng của lực. LỰC
TIẾP XÚC xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng)
gây ra lực có sự tiếp xúc với vật
(hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực. 1.Lực tiếp xúc
Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây
ra lực có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực. Ví dụ Búa tác dụng lên Chân tác dụng lên Tay tác dụng lên đinh một lực làm quả cầu một lực quả bóng một lực đinh ghim vào làm quả cầu bay làm quả bóng bay tường lên vào rổ Hoạt động nhóm
Lớp chia thành nhóm, thảo luận và hoàn thành nội dung phiếu học tập Câu hỏi Trả lời Câu 1.
• Quan sát hình 38.2, em hãy cho biết tại sao viên bi
sắt lại bị kéo về phía nam châm?
• Trong hình 38.2 và 37.2, vật nào gây ra lực và vật
nào chịu tác dụng lực? Các vật có tiếp xúc nhau không?
Câu 2. Theo em, có sự khác biệt nào về lực tác dụng
minh họa ở hình 38.1a và 38.2?
Câu 3. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
- Lực tiếp xúc là lực...........................
- Lực không tiếp xúc là lực ........................... 2.Lực không tiếp xúc
Câu 1. Quan sát hình 38.2, em hãy
cho biết tại sao viên bi sắt lại bị kéo về phía nam châm?
Viên bi sắt bị kéo về phía nam
châm do nam châm có lực hút từ
nam châm tác dụng lên viên bi.

Hình 38.2. Nam châm hút quả nặng 2.Lực không tiếp
Câu 1. Trong hình 38.2 và 37.2, vật nào gây ra lực và vật xúc
nào chịu tác dụng lực? Các vật có tiếp xúc nhau không?
Hình 38.2. Nam châm hút quả Hình 37.2. Quả táo rơi Viên bi bị namn ặn ch g âm hút một
Quả táo bị Trái Đất hút một lực;
lực; Nam châm là vật gây ra lực
Trái Đất là vật gây ra lực tác
tác dụng; Viên bi sắt là vật chịu
dụng; Quả táo là vật chịu lực tác tác dụng lực. dụng. 2.Lực không tiếp
Câu 2. Theo em, có sự khác biệt nào về lực tác dụng xúc
minh họa ở hình 38.1a và 38.2? Hình 38.1a. Nâng tạ
Hình 38.2. Nam châm hút quả
Vật gây ra lực tác dụng tiếp Vật gây ra l n c n tg ác dụng không
xúc với vật chịu lực tác dụng.
tiếp xúc với vật chịu lực tác dụng. 2.Lực không tiếp
Câu 3. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống: xúc
Lực tiếp xúc là lự x c
uất hiện khi vật (hoặc đối tượng)
gây ra lực có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối
tượng) chịu tác dụng của lực.

Lực tiếp xúc là lự x c
uất hiện khi vật (hoặc đối tượng) ra lực không g c â ó y
sự tiếp xúc với vật (hoặc
đối tượng) chịu tác dụng của lực LỰC KHÔNG TIẾP XÚC
Lực tiếp xúc xuất hiện khi
vật (hoặc đối tượng) gây ra
lực có sự tiếp xúc với vật
(hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực. 2.Lực không tiếp xú L c
ực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây
ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực. Ví dụ
Hạt mưa rơi xuống do bị
Khi đưa hai cực cùng tên của Trái đất hút một lực
hai nam châm lại gần nhau,
chúng đẩy với nhau một lực. LUYỆN TẬP
Quan sát các hình ảnh sau, hình ảnh nào cho thấy sự xuất hiện của
lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc (a) Lực tiếp xúc (b) Lực không tiếp xúc (c) Lực không tiếp xúc (d) Lực tiếp xúc NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
- Hoàn thành các bài tập trong SGK và SBT
- Đọc bài và chuẩn bị trước
bài “Biến dạng của lò xo – phép đo lực”.
Document Outline

  • Slide 1
  • Bài 38
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20