Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 39 Chân trời sáng tạo : Biến dạng của lò xo. Phép đo lực

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 39 Chân trời sáng tạo : Biến dạng của lò xo. Phép đo lực hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 1
Câu hỏi 2
 !"#$%&'()
BÀI 39
BIẾN DẠNG LÒ XO
PHÉP ĐO LỰC
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM BIẾN DẠNG LÒ XO
l
0
l
1
Bước 2
Bước 1
Bước 1:Đo chiều dài tự nhiên (l
0
) của lò xo
(lò xo chưa bị biến dạng).
Bước 2: Móc 1 quả nặng 50g vào đầu dưới
của xo, đo chiều dài (l1) của xo khi bị
biến dạng rồi ghi kết quả vào PHT.
Bước 3: Làm tương tự bước 2 nhưng thay 1
quả nặng bằng 2, 3 quả nặng giống nhau
loại 50g.
l
2
l
Bước 5
Bước 4
Bước 4: Hoàn thiện phiếu học tập
Số quả
nặng
treo vào
lò xo
Tổng khối
lượng vật
treo (g)
Chiều dài
ban đầu
của lò xo
(cm)
Chiều dài
của lò xo
khi bị dãn
ra (cm)
Độ dãn của
lò xo (cm)
1
m
1
= 50 l
0
= 3 l
1
= 4 l
1
– l
0
= 1
2
m
2
= 100 l
0
= 3 l
2
= 5 l
2
– l
0
= 2
3
m
3
= 150 l
0
= 3 l
3
= 6 l
3
– l
0
= 3
Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 12cm
được treo thẳng đứng đầu dưới của lò xo gắn
với một quả nặng khối lượng 50g khi quả
nặng nằm cân bằng thì lò xo có chiều dài
15cm. Cho rằng độ dãn của lò xo tỉ lệ thuận
với khối lượng vật treo. Khi treo quả nặng
khối lượng 100g vào lò xo thì chiều dài của lò
xo khi đó là bao nhiêu?
II: Thực hành đo lực bằng lực kế
* +,  - . / 01 2
314
*51.0136/
,  -736- /  01
0.  8 -0 9 :4 ;0 9
:.<=<310>
2314
Các bước sử dụng lực kế:
?Bước 1@$ ":633<A-#B"#4&C
$D0$E3F-GHEE)
?Bước 2I(9-&- .-09H:JK)
?Bước 3L630.-4
?Bước 4M60-D0AN# %634
?Bước 5;-09-3OP3:3A'96Q$-094
II: Thực hành đo lực bằng lực kế
Trường hợp Lực kéo
Lần 1 Lần 2
Kéo khúc gỗ nằm ngang lần 1
Kéo khúc gỗ nằm ngang chuyển
động đều đều
Nâng hộp phấn lên khỏi mặt bàn
Nâng quyển sách lên khỏi bàn
Nâng 2 quả nặng 50g lên khỏi
bàn
Câu 1L0RJ"#-3<3ST'
; : C2 > -U    : &8) 4444444444447 S   .
&V)4444444444444444-,C2>37SHE&W)4444444444444444
S.4XE.E364
Câu 2+Y3Z=-G.JQ3F
[4X\53(0M4]Z=]4+,^4
III: Luyện tập
III: Luyện tập
Câu 3MA3#3^
;-' "C2>N-_W6
[4MS_W64\4MS_87`64
M4a1O_W6]4a1O20387`64
Câu 4: bX-G:E-
[4B=-UO\4B=U#>
M4-UO>U#>]4B=Z
Câu 5: LNY0136-4;YZD7'9-V4
aS=.cd
]4+Y.-' "V\4LA "YDV
M4;' "Y_8]4LA "YD84
IV: Vận dụng
m (g) 20 40 50 60
l (cm) 22 25
MW4M31$6G'
C4: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 10cm được treo
thẳng đứng đầu dưới của lò xo gắn với một quả nặng khối
lượng 50g khi quả nặng nằm cân bằng thì lò xo có chiều
dài 12cm. Khi treo quả nặng 2 quả nặng như trên vào lò
xo thì chiều dài của lò xo khi đó là bao nhiêu?
1. Nhiệm vụ làm trên lớp
CHẾ TẠO LỰC KẾ ĐƠN GIẢN
Link tham khảo:
#ee=4NeCfKMKgh5i4
2. Nhiệm vụ về nhà
CHẾ TẠO CÂN LÒ XO.
Link tham khảo:
https://
www.youtube.com/watch?v=Al7XsgNU
9-8&t=8
5s
Trải nghiệm
| 1/12

Preview text:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 1: Nêu các tác dụng của lực?
Câu hỏi 2: Quan sát hình vẽ sau và cho biết lực tác dụng lên lò
xo trong trường hợp nào lớn hơn? (biết hai lò xo giống hệt nhau) BÀI 39 BIẾN DẠNG LÒ XO PHÉP ĐO LỰC
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM BIẾN DẠNG LÒ XO Bước 1 Bước 2
Bước 1: Đo chiều dài tự nhiên (l ) của lò xo 0
(lò xo chưa bị biến dạng). l0 l1
Bước 2: Móc 1 quả nặng 50g vào đầu dưới
của lò xo, đo chiều dài (l1) của lò xo khi bị
biến dạng rồi ghi kết quả vào PHT.
Bước 3: Làm tương tự bước 2 nhưng thay 1 Bước 4 Bước 5
quả nặng bằng 2, 3 quả nặng giống nhau loại 50g. l l2
Bước 4: Hoàn thiện phiếu học tập Số quả
Chiều dài Chiều dài Độ dãn của Tổng khối nặng
ban đầu của lò xo lò xo (cm) lượng vật treo vào
của lò xo khi bị dãn treo (g) lò xo (cm) ra (cm) 1 m = 50 l = 3 l = 4 l – l = 1 1 0 1 1 0 2 m = 100 l = 3 l = 5 l – l = 2 2 0 2 2 0 3 m = 150 l = 3 l = 6 l – l = 3 3 0 3 3 0
Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 12cm
được treo thẳng đứng đầu dưới của lò xo gắn
với một quả nặng khối lượng 50g khi quả
nặng nằm cân bằng thì lò xo có chiều dài
15cm. Cho rằng độ dãn của lò xo tỉ lệ thuận
với khối lượng vật treo. Khi treo quả nặng có
khối lượng 100g vào lò xo thì chiều dài của lò
xo khi đó là bao nhiêu?

II: Thực hành đo lực bằng lực kế
- Vỏ lực kế có gắn một bảng chia độ.
- Một lò xo có một đầu gắn vào
vỏ lực kế, đầu kia gắn vào một
móc và 1 kim chỉ thị. Kim chỉ
thị có thể chuyển động trên mặt bảng chia độ.
II: Thực hành đo lực bằng lực kế
Các bước sử dụng lực kế:
+ Bước 1: Ước lượng giá trị cần đo để lựa chọn lực kế phù hợp. (nếu lực quá
lớn nằm ngoài giới hạn đàn hồi lò xo sẽ không trở lại trạng thái tự nhiên)
+ Bước 2: Hiệu chỉnh lực kế (khi chưa có lực tác dụng thì kim chỉ ở vị trí 0)
+ Bước 3: Tác dụng lực cần đo vào móc của lò xo lực kế.
+ Bước 4: Cầm lực kế sao cho lò xo nằm dọc theo phương của lực cần đo.
+ Bước 5: Khi kim chỉ lực kế đã ổn định đọc số chỉ gần nhất với kim chỉ. Trường hợp Lực kéo Lần 1 Lần 2
Kéo khúc gỗ nằm ngang lần 1
Kéo khúc gỗ nằm ngang chuyển động đều đều
Nâng hộp phấn lên khỏi mặt bàn
Nâng quyển sách lên khỏi bàn
Nâng 2 quả nặng 50g lên khỏi bàn III: Luyện tập
Câu 1: Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống:
Khi bị quả nặng kéo thì lò xo bị (1) ............, chiều dài của nó
(2) ................ khi bỏ các quả nặng đi, chiều dài lò xo trở lại (3) ................
chiều dài tự nhiên của nó. Lò xo lại có hình dạng ban đầu.
Câu 2: Vật nào sau đây không có tính chất đàn hồi
A. Lò xo B: Miếng đệm C. Dây cao xu D. Vỏ bút nhựa. III: Luyện tập
Câu 3: Chọn đáp án đúng:
Khi khối lượng quả nặng treo vào lực kế tăng lên 3 lần thì:
A.Chiều dài lò xo tăng lên 3 lần. B. Chiều dài lò xo tăng lên 1,5 lần.
C.Độ dãn của lò xo tăng lên 3 lần D. Độ dãn lò xo giảm đi 1,5 lần.
Câu 4: Lò xo không bị biến dạng khi
A. dùng tay kéo dãn lò xo B. dùng tay ép chặt lò xo
C. kéo dãn lò xo hoặc ép chặt lò xo D. dùng tay nâng lò xo lên
Câu 5: Treo vật vào một đầu lực kế lò xo. Khi vật cân bằng, số chỉ lực kế 2N.
Điều này có ý nghĩa là gì?
D.Vật có khối lượng 2g B. Trọng lượng của vật bằng 2
C. Khối lượng của vật băng 1g D. Trọng lượng của vật bằng 1N. IV: Vận dụng
C3. Các độ lớn cần ghi vào các ô trống: m (g) 20 40 50 60 l (cm) 22 25
C4: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 10cm được treo
thẳng đứng đầu dưới của lò xo gắn với một quả nặng khối
lượng 50g khi quả nặng nằm cân bằng thì lò xo có chiều
dài 12cm. Khi treo quả nặng 2 quả nặng như trên vào lò
xo thì chiều dài của lò xo khi đó là bao nhiêu? Trải nghiệm
1. Nhiệm vụ làm trên lớp
CHẾ TẠO LỰC KẾ ĐƠN GIẢN Link tham khảo: https://youtu.be/qf0C0J7xMS. 2. Nhiệm vụ về nhà
CHẾ TẠO CÂN LÒ XO. Link tham khảo: https://
www.youtube.com/watch?v=Al7XsgNU 9-8&t=8 5s
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12