Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 39 Chân trời sáng tạo : Biến dạng của lò xo. Phép đo lực

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 39 Chân trời sáng tạo : Biến dạng của lò xo. Phép đo lực hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

Giáo viên dự thi :
HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH 2022 - 2023
Dạy
tốt
Học
tốt
TRÒ CHƠI HỘP QUÀ BÍ MẬT
Phần
thưởng là
1 cây bút

 
!"#$%&$'()*
!
+%&,)
G
O
H
O
M
E
Phần
thưởng là
10 điểm
-"./0
-(&/112345556678
9":03;"#/1!
7<=6
G
O
H
O
M
E
Phần
thưởng là
10 điểm
7/1"#>/?3;,@&
A6BC/1"#/?3;D@E
F$&/!
DGAH,@
G
O
H
O
M
E
Phần
thưởng là
tràng
pháo tay
-4"%E!
@I@J
G
O
H
O
M
E
Đo khối lượng Đo độ dài Đo lực

2. Thực hành đo lực bằng lực kế
a. Tìm hiểu về lực kế?


HỢP TÁC
(Làm việc nhóm)
a. Tìm hiểu về lực kế?
 !"#$%&'(
()*+,-."/012#345/0666666666677
8)."9:";<=#":"7777777777777777777777<=#+> 
0?/@A,@B-."9:C+> 93";0?/<=#"D
<;"@A<=#"D7777777777777777777777
E<"F#G"HI#J/<K#<=#77777777777777777777777
Lực kế
Kim chỉ thị
Bảng chia độ
Lò xo
a. Tìm hiểu về lực kế?
E+,-."">/-1 L
MNO"-1P/00D#JG-."">/+,+*"!/-."9:%5P%
MQ "F/-."9:
M,-."">/+,#D"4R/0@A,+> ";0?/<;""S3-TU,-."9:
M><@B-."9:&3,",-TU,"S3-."9:/V<4!"#W,%1X/0
"S3-."">/+,
M!"@A09:#Y Z+,#W,&'+,0>//[#@O9<"F#G
\),-."\V/0-."9:
\),-."\V/0-."9:
Phiếu bài tập số 2
a. Em hãy dự kiến các bước tiến hành đo trọng lượng của một quyển sách giáo khoa KHTN6
Bước 1: …………………………………………………………………………………
Bước 2: ………………………………………………………………………………………………..
Bước 3: ……………………………………………………………………………………………………
b. Quan sát lực kế được phát của nhóm và cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất củ lực kế này:
GHĐ:………………………………….. ĐCNN:………………………………………………………….
c. Tiến hành đo theo các bước đã đề xuất . Kết quả: Lần 1…………………….N
Lần 2…………………….N
Lần 3…………………….N
d. So sánh kết quả đo lực của nhóm em với các nhóm khác trong lớp, em thấy kết quả có chênh lệch không?
Nếu có thì theo em tại sao?
] "F/9<"F#G@]@H"&'^
,&D"#D"4R/0@A,-TU,"S3-."9:7><-."9:#_/0+`/0
K#<?#/a/@ b/00;"@O\Z/0"3+="S3-."9:7!"9:#Y Z+,
1 L
J,/0Y D#Ja/+,C9b/0//#D"4R/0(-."Y D-O/
@A,-."9:C@a9+;-TU,&c\G<[#d/+A/e@A-."
9:&c\GB/0
>/f:/A/+,/] ->/+*-[I+1P"9:#Y Z"g/
UD"/[#
Câu 1.*+,-."/012#3&h4R/04R/0"R/A,i
7."9:7Q#9:
7'"9:7e/0e
A.Lực kế
Câu 9.[ #H,"S3-."9:0e</j/0\=%$/"g/-A
7 kB-."9:C9<"F#GC-TU,
7 7TU,C9<"F#GC\Z/0"3+=
7kB-."9:C-TU,C9<"F#GC\Z/0"3+=
7Z/0"3+=C9<"F#G@A@B-."9:
C. kB-."9:C-TU,C9<"F#GC\Z/0"3+=
Câu 5. Để đo độ lớn của một lực bằng lực kế, ta cần thực
hiện các bước theo thứ tự như nào?
I,J+?K2L42
IJM:3;/%
IDJ792'2
INJB98K
IJ-?"KOP
Q6I,JIJIDJINJIJ6R6IJI,J6
IDJINJIJ6
6IJI,J6INJIDJIJ6S6I,JIJ6
INJIDJIJ6T
78C(7lCCm7
Câu 4: Để đo độ lớn của lực bằng lực kế, ta phải cầm lực kế sao cho:
7><@A,@B-."9:C&3,",-TU,"S3-."9:/V<4!"#W,%1X/0"S3-."
7><@A,@B-."9:C&3,",-TU,"S3-."9:@ b/00;"@O%1X/0"S3-."
7><@A,@B-."9:&3,",-TU,"S3-."9:P%@O/j/0%1X/0"S3-."<=#0;"lm
^
7><@A,@B-."9:&3,",-TU,"S3-."9:@ b/00;"@O%1X/0/V</03/0
A
J,/0" ="&'/0A/0/0AI"S3"n/0#3C-."9:+1P"&h4R/0J[#
/] +*+,@Ad/#,D/#J!/0-1P/0"S3<=#@$#70,AJ3C-."9:"T/
45/0+*+,-."+oIC-."9p,7 I//C-."9:-TU,45/0+*+,#J!/0
-1P/0@A9'-1P/0@q/+1P"&h4R/0/] /[##J,/0#J12/0P%
/AI7
| 1/23

Preview text:

HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH 2022 - 2023 Giáo viên dự thi : Dạy Học tốt tốt
TRÒ CHƠI HỘP QUÀ BÍ MẬT
Chiều dài ban đầu của lò xo là 25cm, khi ta
tác dụng lực lên lò xo, chiều dài của nó là 27
cm? vậy lò xo bị dãn hay nén một đoạn bằng bao nhiêu? Lò xo bị dãn 1 đoạn 2cm Phần GO thưởng là HOM 1 cây bút E Điền vào chỗ trống
Độ dãn của lò xo treo theo phương……….. Tỉ
lệ với khối lượng vật treo? Thẳng đứng. Phần GO thưởng là HOM 10 điểm E
Treo vật nặng có trọng lượng 1N, lò xo dãn
0,5cm. Hỏi treo vật có trọng lượng 3N thì lò xo ấy dãn ra bao nhiêu? 3*0,5 = 1,5N Phần GO thưởng là HOM 10 điểm E
Đơn vị của lực là gì? Nuiton (N) Phần GO thưởng là tràng HOME pháo tay Đo khối lượng Đo độ dài Đo lực
BÀI 39: BIẾN DẠNG CỦA LÒ XO – PHÉP ĐO LỰC (TIẾT 3)
BÀI 39: BIẾN DẠNG CỦA LÒ XO – PHÉP ĐO LỰC (TIẾT 3)
2. Thực hành đo lực bằng lực kế
a. Tìm hiểu về lực kế?
a. Tìm hiểu về lực kế? HỢP TÁC (Làm việc nhóm)
a. Tìm hiểu về lực kế? Phiêu học tập số 1:
1/Để đo lực người ta dùng…………………………..
2/Lực kế có một chiếc ...................... một đầu
gắn vào vỏ lực kế, đầu kia có gắn một cái
móc và một cái ...................... : Lực kế
Kim chỉ thị chạy trên mặt một ....................... Kim chỉ thị Bảng chia độ Lò xo b/ Đo lực bằng lực kế Khi đo lực cần lưu ý:
+ Ước lượng giá trị lực cần đo để chọn lực kế phù hợp + Hiệu chỉnh lực kế
+ Cho lực cần đo tác dụng vào đầu có gắn móc của lò xo lực kế
+ Cầm vỏ lực kế sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo phương của lực cần đo
+ Đọc và ghi kết quả đo theo số đo gần nhất với kim chỉ thị b/ Đo lực bằng lực kế
Phiếu bài tập số 2
a. Em hãy dự kiến các bước tiến hành đo trọng lượng của một quyển sách giáo khoa KHTN6 Bước 1: ……… Điều ……… chỉnh ki …… m chỉ t ……… hị về vạ …… ch số ……… 0
……………………………………… Bước 2: ……… Cho s……… ách tác …… dụng ……… vào lò x …… o của l ……… ực kế. …… Cầm lự …… c kế t ……… hẳng đứ …… ng
…………………………….. Bước 3: ……… Đặt ……… mắt nhìn …… vuôn ……… g góc với…… bảng……… chia đ …… ộ của l …… ực kế. ……… Đọc kết …… quả ……… đo …………………………
b. Quan sát lực kế được phát của nhóm và cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất củ lực kế này:
GHĐ:………………………………….. ĐCNN:………………………………………………………….
c. Tiến hành đo theo các bước đã đề xuất . Kết quả: Lần 1…………………….N
Lần 2…………………….N
Lần 3…………………….N
d. So sánh kết quả đo lực của nhóm em với các nhóm khác trong lớp, em thấy kết quả có chênh lệch không?
Nếu có thì theo em tại sao? Lưu ý:
Trong quá trình đo, không nên tác dụng 1 lực quá lớn
vào lực kế, vì khi đó lò xo sẽ bị mất tính đàn hồi và lực kế sẽ bị hỏng
Cần tiến hành đo nhiều lần để lấy được kết quả chính xác nhất
Câu 1. Để đo lực người ta sử dụng dụng cụ nào? A. Lực kế B. Nhiệt kế C. Tốc kế D. Đồng hồ A.Lực kế
Câu 9. Cấu tạo của lực kế gồm những bộ phận chính là:
A. Vỏ lực kế, kim chỉ thị, lò xo
B. B. Lò xo, kim chỉ thị, bảng chia độ
C. Vỏ lực kế, lò xo, kim chỉ thị, bảng chia độ
D. Bảng chia độ, kim chỉ thị và vỏ lực kế
C. Vỏ lực kế, lò xo, kim chỉ thị, bảng chia độ
Câu 5. Để đo độ lớn của một lực bằng lực kế, ta cần thực
hiện các bước theo thứ tự như nào?
(1)Lựa chọn lực kế phù hơp
(2) Ước lượng giá trị lực cần đo (3)Thực hiện phép đo (4) Hiệu chỉnh lực kế
(5) Đọc và ghi kết quả đo
A. (1), (2), (3), (4), (5). B. (2), (1). (3), (4), (5).
C. (2), (1). (4), (3), (5). D. (1), (2). (4), (3), (5). C. (2), (1). (4), (3), (5).
Câu 4: Để đo độ lớn của lực bằng lực kế, ta phải cầm lực kế sao cho:
A.Cầm vào vỏ lực kế, sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo phương của lực
B.Cầm vào vỏ lực kế, sao cho lò xo của lực kế vuông góc với phương của lực
C.Cầm vào vỏ lực kế sao cho lò xo của lực kế hợp với những phương của lực một góc 450
D.Cầm vào vỏ lực kế sao cho lò xo của lực kế vuông góc với phương nằm ngang A
Trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta, lực kế được sử dụng rất
nhiều để đo và tính toán trọng lượng của một vật. Ngoài ra, lực kế còn
dùng để đo lực đẩy, lực kéo. Tuy nhiên, lực kế lò xo dùng để đo trọng
lượng và khối lượng vẫn được sử dụng nhiều nhất trong trường hợp này.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23