Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 4 Chân trời sáng tạo : Đo chiều dài

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 4 Chân trời sáng tạo : Đo chiều dài hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!


Đầu đuôi vuông vắn như nhau
Thân chia nhiều đốt rất mau rất đều
Tính tình chân thực đáng yêu
Muốn biết dài ngắn mọi điều có em?
( Là cái gì?)
Cái thước kẻ
I. Đơn vị và dụng cụ đo chiều dài


Hình 4.1. Hai đoạn thẳng
1. Cảm nhận của em về chiều dài đoạn
thẳng AB so với chiều dài đoạn thẳng CD
như thế nào?
2. Hãy ước lượng chiều dài hai đoạn thẳng đó. Muốn biết kết
quả ước lượng có chính xác không ta phải làm như thế nào?
=> Cảm nhận và ước lượng chiều dài của vật
Kết luận
Muốn biết kết quả ước lượng
đó có chính xác hay không, ta
cần thực hiện các phép đo độ
dài đoạn thẳng.
5
Em y cho biết trong hệ thống đơn vị đo lường hợp
pháp của nước ta, đơn vị o được dùng để đo độ i ?
Các ước s bội sthập phân của đơn vị metre ta thường
gp là ?
Đơn vị đo chiều dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp
của nước ta là mét (metre) hiệu là m
Các ước và bội số thập phân của đơn vị metre ta thường gặp là
kilometre (km), decimetre (dm), centimetre(cm), milimetre
(mm)

Bảng 4.1. Các ước số và bội số thập phân của đơn vị mét thường gặp
   !"#
  
  
  
  
Trong thực tế còn có một số đơn vị đo chiều dài khác như:
1 Hải lí khoảng 1850 m
1 Inch bằng 2,54 cm (0,0254 m)
1 dặm (mile) khoảng 1,6 km
1 Foot khoảng 0,3048 m
1 yard khoảng 0,9 km
Ti vi 32 inch
32 inch = 81,28 cm
1 Micromet (1 )
1 m
1 Nanomet (1 n)
1 nm
Trong thực tế còn có một số đơn vị đo chiều dài khác như:
1 Thước bằng 1 m
1 Tấc bằng 1 dm
1 Phân bằng 1 cm
1 li bằng 1 mm
Giầy cao 7 phân
7 Phân = 7 cm
$%&
'
3. Kể tên những loại thước đo chiều
dài em biết. Tại sao người ta lại
sản xuất ra nhiều loại thước khác
nhau như vậy?
9
Thước kẻ
Thước kẹp
Thước dây
Thước cuộn
()(
Thước dây
Hãy cho biết người trong ảnh sử dụng loại thước nào?
Thước kẻ
Hãy cho biết người trong ảnh sử dụng loại thước nào?
Giới hạn đo (GHĐ) của thước chiều dài lớn
nhất ghi trên thước.
Độ chia nhỏ nhất CNN) của thước là đdài giữa
hai vạch chia liên tiếp trên tc.
Để đo chiều dài một vật, người ta có thể dùng
thước. Trên một số loại thước thông thường có ghi
GHĐ và ĐCNN.
Đchia nhỏ nhất của tớc
là ?
Giới hạn đo của
thước là gì?
 !!"#$%&'#()
*+%,,,,,-
.//%,,,,,,--
01
2
Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt
Nam là mét ( m).
Khi dùng thước đo, cần biết GHĐ
ĐCNN của thước.
*3
II. Thực hành đo chiều dài
Hình 4.3. Đo chiều dài của hai bàn
4. Quan sát hình 4.3 và cho biết cách đo chiều dài trong trường hợp nào nhanh
và cho kết quả chính xác hơn? Tại sao?
45!6#7389:8
Đo chiều dài bàn học bằng
thước kẻ
Đo chiều dài bàn học bằng
thước cuộn
Cách thực hiện phép đo ở hình a) là nhanh và cho kết quả chính xác hơn so với
cách đo ở hình b) vì ở hình b) giới hạn đo của thước nhỏ hơn chiều dài của bàn.
17
Để đo chiều dài của một vật được thuận tiện và cho kết quả
chính xác ta cần ước lượng chiều dài của vật, từ đó lựa
chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN phù hợp.
Để ước lượng chiều dài của một vật, ta có thể dựa vào
chiều dài của một vật đã biết. Ví dụ, ước lượng chiều dài
của ngôi nhà bằng cách đếm những viên gạch lát sàn và
dựa vào kích thước của nó.
=>Tìm hiểu các thao tác đúng khi đo chiều dài
5. Quan sát hình 4.4 và cho biết cách đặt thước để đo chiều
dài bút chì như thế nào là đúng?/
Hình 4.4. ch đặt thước khi đo chiều dài
6. Quan sát hình 4.5 và cho biết cách đặt mắt để đọc chiều
dài bút chì như thế nào là đúng?/
Hình 4.5. Cách đặt mắt khi đo chiều dài
7. Quan sát hình 4.6 và cho biết kết quả đo chiều
dài bút chì tương ứng với các hình là bao nhiêu?
Hình 4.6. Đọc kết quả đo chiều dài
*+
*+
,
,
;<)#73
=-Thực hành đo chiều dài của bàn học và
chiều dài của quyển sách Khoa học tự nhiên 6
Hoàn thành phiếu học tập
Nhóm : ....................................... Lớp: ................
>?@AB.+C@D
E&#F

.
73
%7:)
GH
.6()(

I#J$GH
-
./.
01
 !!
23)
234)
4
235)
5

$( 
6 $7
"#
8 8 8 8 8 8 8 8
$( 
9(:;
'<$
8 8 8 8 8 8 8 8
23
Khi đo chiều dài của mội vật bằng thước, ta cần thực hiện các
bước sau:
+ Bước 1: Ước lượng chiều dài của vật cần đo.
+ Bước 2: Chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN phù hợp.
+ Bước 3: Đặt thước đo đúng cách.
+ Bước 4: Đặt mắt vuông góc với thước, đọc giá trị chiều dài của vật
cần đo theo giá trị của vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
+ Bước 5: Ghi kết quả đo theo đơn vị ĐCNN cho mỗi lần đo.
24
Hãy đo chiều dài đoạn thẳng AB và CD trong hình 4.1. từ kết
quả đo được em rút ra nhận xét gì?
4@KL/MN
Thực hiện phép đo và đo được chiều dài đoạn thẳng AB và CD
là bằng nhau và bằng 2,2cm. Từ đó cho thấy rằng cảm nhận
bằng giác quan của chúng ta về kích thước các vật có thể không
chính xác
25
Lấy ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai
về kích thước các vật.
Khi quan sát các cột đèn đường tại một vị trí nào đó trên đường ta thấy
chiều cao của các cột đèn đường khác nhau, cột gần nhất cao nhất, cột
xa nhất ngắn nhất. Trong thực tế chiều cao của các cột đèn đường là
như nhau. Như vậy khi cảm nhận kích thước của một vật bằng giác
quan thì có thể cảm nhận sai.
26
Hãy mô tả cách đo
và tiến hành đo
chiều cao của 2 bạn
trong lớp em.
2. $010= /%>#(/././?
8!$@A88
8$$#0=8
B88
8$%&010= 88
4@KL/MN
0. 85$6C/6#1$-(?
8588
858
588
8588
O. 8&$D01EF"#$%&
8= &$G/$H-$%&I88
= /J#4D$$#-AKH-$%&8
= $L$G/$H-$%&I88
88= /J#4D$$#$L$GH-$%&I88
. 8M:<0N$ !!"#$%&H1/$$
88  !!88
8  !!8
 4 !!88
8  !!O88
P. 8;01$( 'BH%>/1D$%&$P$$QK
$%&B:R 4 !!I88
$%&(=R  !!I8
$%&$S/R  !!I88
$%&TR 5 !!I88
U
+6;-
U
4;#&82QOQQP# )R*S;
#&8# )R
U
6# 738FPTUV%7:)
DẶN DÒ
| 1/32

Preview text:

BÀI 4
Đầu đuôi vuông vắn như nhau
Thân chia nhiều đốt rất mau rất đều
Tính tình chân thực đáng yêu
Muốn biết dài ngắn mọi điều có em? ( Là cái gì?) Cái thước kẻ
I. Đơn vị và dụng cụ đo chiều dài
=> Cảm nhận và ước lượng chiều dài của vật

1. Cảm nhận của em về chiều dài đoạn C D
thẳng AB so với chiều dài đoạn thẳng CD như thế nào? A B
Hình 4.1. Hai đoạn thẳng
2. Hãy ước lượng chiều dài hai đoạn thẳng đó. Muốn biết kết
quả ước lượng có chính xác không ta phải làm như thế nào?
Muốn biết kết quả ước lượng Kết luận
đó có chính xác hay không, ta
cần thực hiện các phép đo độ dài đoạn thẳng. 5
=> Tìm hiểu về đơn vị đo chiều dài Đ E ơn m vị hã đo y chicềho u bi dài ếtt trong rong hệ hệ t thống hống đơn đơn vị đ vị o l đo lường ường hợp hợp phá của phá n p c ước t ủa a l nước à mét t ( a m, đơn vị etre) kí nà hi o được
ệu là m dùng để đo độ dài ? Cá C c ước ước s và và bội bội s
stt hậ hậ p p phâ phân n c của ủa đơ đơn n vị vị m m etret rtea ta t hưhường ờng gặp là gặ ki p l l à om gì
etr?e (km), decimetre (dm), centimetre(cm), milimetre (mm)
Bảng 4.1. Các ước số và bội số thập phân của đơn vị mét thường gặp Đơn vị Kí hiệu Quy đổi ra mét Milimét mm 1 mm = m = 0,001m Xentimét cm 1 cm = m = 0,01 m Đềximét dm 1 dm = m = 0,1 m Kilômét km 1 km = 1000 m
Trong thực tế còn có một số đơn vị đo chiều dài khác như:
1 Hải lí khoảng 1850 m 1 Micromet (1 )
1 Inch bằng 2,54 cm (0,0254 m) 1 m
1 dặm (mile) khoảng 1,6 km 1 Nanomet (1 n)
1 Foot khoảng 0,3048 m 1 nm 1 yard khoảng 0,9 km 32 inch = 81,28 cm Ti vi 32 inch
Trong thực tế còn có một số đơn vị đo chiều dài khác như: 1 Thước bằng 1 m 1 Tấc bằng 1 dm 1 Phân bằng 1 cm 1 li bằng 1 mm Giầy cao 7 phân 7 Phân = 7 cm 9
3. Kể tên những loại thước đo chiều Thảo luận nhóm
dài mà em biết. Tại sao người ta lại
sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau như vậy?
=> Tìm hiểu về dụng cụ đo chiều dài Thước kẻ Thước cuộn Thước dây Thước kẹp
Hãy cho biết người trong ảnh sử dụng loại thước nào? Thước dây
Hãy cho biết người trong ảnh sử dụng loại thước nào? Thước kẻ
Để đo chiều dài một vật, người ta có thể dùng
thước. Trên một số loại thước thông thường có ghi GHĐ và ĐCNN.
Giới hạn đo (GHĐ) của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước.
Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa Độ chi Gi a nhỏ nhấ ới hạn đ t c o c ủa ủa thước
hai vạch chia liên tiếp trên thước. thư l ớcà gì là ? gì?
Tìm GHĐ và ĐCNN của thước sau: GHĐ là…………… 20 cm . ĐCNN là…… 1 ……… mm …..
○ Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Ghi nhớ Nam là mét ( m).
○ Khi dùng thước đo, cần biết GHĐ và ĐCNN của thước.
II. Thực hành đo chiều dài
=> Lựa chọn thước đo phù hợp
4. Quan sát hình 4.3 và cho biết cách đo chiều dài trong trường hợp nào nhanh
và cho kết quả chính xác hơn? Tại sao?
Đo chiều dài bàn học bằng
Đo chiều dài bàn học bằng thước kẻ thước cuộn
Cách thực hiện phép đo ở hình a) là nhanh và cho kết quả chính xác hơn so với
Hình 4.3. Đo chiều dài của hai bàn
cách đo ở hình b) vì ở hình b) giới hạn đo của thước nhỏ hơn chiều dài của bàn.
Để đo chiều dài của một vật được thuận tiện và cho kết quả
chính xác ta cần ước lượng chiều dài của vật, từ đó lựa
chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN phù hợp.
Để ước lượng chiều dài của một vật, ta có thể dựa vào
chiều dài của một vật đã biết. Ví dụ, ước lượng chiều dài
của ngôi nhà bằng cách đếm những viên gạch lát sàn và
dựa vào kích thước của nó. 17
=>Tìm hiểu các thao tác đúng khi đo chiều dài
5. Quan sát hình 4.4 và cho biết cách đặt thước để đo chiều
dài bút chì như thế nào là đúng?

Hình 4.4. Cách đặt thước khi đo chiều dài
6. Quan sát hình 4.5 và cho biết cách đặt mắt để đọc chiều
dài bút chì như thế nào là đúng?

Hình 4.5. Cách đặt mắt khi đo chiều dài
7. Quan sát hình 4.6 và cho biết kết quả đo chiều
dài bút chì tương ứng với các hình là bao nhiêu?
6,8 6 cm 7,0 7 cm
Hình 4.6. Đọc kết quả đo chiều dài
=> Đo chiều dài bằng thước
8. Thực hành đo chiều dài của bàn học và
chiều dài của quyển sách Khoa học tự nhiên 6
Hoàn thành phiếu học tập
Nhóm : ....................................... Lớp: ................
KẾT QUẢ ĐO CHIỀU DÀI Chọn dụng cụ đo Kết quả đo ( cm) Chiều chiều dài
Vật cần dài ước đo lượng Tên Lần 1: Lần 2: Lần 3: (cm) dụng cụ GHĐ ĐCNN l l l l= đo 1 2 3 Chiều dài bàn học của em Chiều dài quyển sách
Khi đo chiều dài của mội vật bằng thước, ta cần thực hiện các bước sau:
+ Bước 1: Ước lượng chiều dài của vật cần đo.
+ Bước 2: Chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN phù hợp.
+ Bước 3: Đặt thước đo đúng cách.
+ Bước 4: Đặt mắt vuông góc với thước, đọc giá trị chiều dài của vật
cần đo theo giá trị của vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
+ Bước 5: Ghi kết quả đo theo đơn vị ĐCNN cho mỗi lần đo. 23 LUYỆN TẬP
Hãy đo chiều dài đoạn thẳng AB và CD trong hình 4.1. từ kết
quả đo được em rút ra nhận xét gì?
Thực hiện phép đo và đo được chiều dài đoạn thẳng AB và CD
là bằng nhau và bằng 2,2cm. Từ đó cho thấy rằng cảm nhận
bằng giác quan của chúng ta về kích thước các vật có thể không chính xác 24
Lấy ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai
về kích thước các vật.
Khi quan sát các cột đèn đường tại một vị trí nào đó trên đường ta thấy
chiều cao của các cột đèn đường khác nhau, cột gần nhất cao nhất, cột
xa nhất ngắn nhất. Trong thực tế chiều cao của các cột đèn đường là
như nhau. Như vậy khi cảm nhận kích thước của một vật bằng giác
quan thì có thể cảm nhận sai.
25
Hãy mô tả cách đo và tiến hành đo
chiều cao của 2 bạn trong lớp em. 26 LUYỆN TẬP
1. Khi đo độ dài người ta dung dụng cụ gì? A Nhiệt kế B Cân C Bình chia độ D Thước đo độ dài
2. 3 km thì bằng bao nhiêu dm? A 3000 dm B 300 dm C 30 dm D 30000 dm
3. Giới hạn đo (GHĐ) của thước là A
Độ dài lớn nhất ghi trên thước. B
Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước. C
Độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước D
Độ dài giữa 2 vạch chia nhỏ nhất trên thước.
4. Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của thước trong hình A GHĐ là 10cm và ĐCNN 1mm B GHĐ là 20cm và ĐCNN 1cm C GHĐ là 100cm và ĐCNN 1cm D
GHĐ là 10cm và ĐCNN 0,5cm
5. Để đo chiều dài sân trường loại thước thích hợp là A
thước dây có GHĐ là 2 m và ĐCNN 1mm. B
thước thẳng có GHĐ là 1m và ĐCNN 1 mm. C
thước cuộn có GHĐ là 10 m và ĐCNN 1 cm. D
thước kẻ có GHĐ là 30 cm và ĐCNN 1 mm. DẶN DÒ - Học bài.
- Làm bài tập 1, 3, 4, 5 trong SGK và các bài tập trong SBT
- Đọc trước phần Bài 5: Đo khối lượng
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Trong thực tế còn có một số đơn vị đo chiều dài khác như:
  • Trong thực tế còn có một số đơn vị đo chiều dài khác như:
  • Thảo luận nhóm
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Ghi nhớ
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32