-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 4 Chân trời sáng tạo : Đo chiều dài
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 4 Chân trời sáng tạo : Đo chiều dài hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!
Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6 1 K tài liệu
Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu
Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 4 Chân trời sáng tạo : Đo chiều dài
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 4 Chân trời sáng tạo : Đo chiều dài hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6 1 K tài liệu
Môn: Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Khoa học tự nhiên 6
Preview text:
Vì sao khi đo chiều dài sân
trường ta thường dùng thước
cuộn, thước kéo còn trong học
tập các em lại sử dụng thước kẻ để đo? TIẾT 8 - BÀI 4:
ĐO CHIỀU DÀI (tiết 1) KHỞI ĐỘNG
Cảm nhận của em về chiều 01
dài đoạn thẳng AB so với
chiều dài đoạn thẳng CD ? 02
Hãy ước lượng chiều dài hai đoạn thẳng đó?
Muốn biết kết quả ước 03 lượng có chính xác hay
không ta phải làm thế nào?
1. ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO CHIỀU DÀI:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:
1. Hãy kể tên những đơn vị đo chiều dài mà em biết?
Một số đơn vị đo chiều dài: km, m, dm, cm, mm… 2. Đổi đơn vị: a. 1,25m = …. 12 .. ,5. dm b. 0,1dm = .... 10 mm c. ... 10... 0 . mm = 0,1m d. ..... 5 .cm = 0,5dm
1. ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO CHIỀU DÀI:
1. Kể tên những loại thước đo chiều dài mà
em biết. Tại sao người ta lại sản xuất ra nhiều
loại thước khác nhau như vậy?
Dụng cụ đo chiều dài: thước dây,
thước kẻ, thước mét, thước cuộn...
Các vật cần xác định chiều dài có
đặc điểm và độ dài khác nhau. Để
đo được thuận tiện và chính xác cần
chọn thước đo phù hợp, do đó phải có nhiều loại thước.
2. Để đo chiều dài một vật, người ta có thể dùng … t ……
hước … Trên một số loại thước thông
thường có ghi GHĐ và ĐCNN. - GHĐ của thước là …… chiề …… u dài ……… lớn nhấ…… t . ghi trên trước
- ĐCNN của thước là …… chi ..……… ều dài gi …….. c ữa 2 vạc h h ia ch ia
liên tiếp trên thước
1. ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO CHIỀU DÀI:
- Đơn vị đo chiều dài trong hệ thống đo lường chính thức của
nước ta là met (metre). Kí hiệu: m
- Dụng cụ đo chiều dài là thước. Có nhiều loại thước như:
thước kẻ, thước dây, thước cuộn, thước kẹp,…
- GHĐ của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên trước
- ĐCNN của thước là chiều dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước Câu hỏi:
Câu 1: Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của Hình a: Hình b:
thước ở hình a và b trên: GHĐ: 10cm GHĐ: 10cm ĐCNN: (1 – 0) : 2 = 0,5cm ĐCNN: (1 – 0) : 10 = 0,1cm BÀI 4:
ĐO CHIỀU DÀI (tiết 2) Kiểm tra bài cũ
1. Hãy kể tên những đơn vị đo chiều dài mà em biết?
Đơn vị đo chiều dài trong hệ thống đo lường chính thức
của nước ta là gì? Kí hiệu?
Một số đơn vị đo chiều dài: km, m, dm, cm, mm… 2. Đổi đơn vị: a. 5,2 m = ….. 52 .. dm b. 1 dm = .... 100 mm c. ... 2 .... 00 mm = 0,2m d. .... 7 ..cm = 0,7 dm
Câu 3: Xác định giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của cây thước GHĐ : …… 15 …… cm ……………… ĐCNN: ……… (1 – 0) ……… : 5 = …… 0, 2 cm ……
2. THỰC HÀNH ĐO CHIỀU DÀI
Nối dụng cụ đo với vật cần đo phù hợp: 1- D 2- A 3- A hay D 4- B 5- C 1 2 3 4 5 A B C D
Hãy cho biết cách đo chiều dài trong trường hợp nào nhanh hơn
và cho kết quả chính xác hơn? Tại sao?
Cách đo ở hình a) là nhanh và cho kết quả chính xác hơn so với cách đo ở
hình b) vì ở hình b) giới hạn đo của thước nhỏ hơn chiều dài của bàn.
- Quan sát hình 4.4; 4.5; 4.6 và trả lời các câu hỏi sau:
Hãy cho biết cách đặt thước, đặt mắt khi đo chiều dài bút chì như thế nào là đúng?
Hình 4.4 – 4.5 – 4.6 Đúng Sai Giải thích Đặt thước đo phải c
a, b dọc theo chiều dài cây bút chì, vạch số 0 của thước ngang với một đầu của cây bút c
a, b Đặt mắt phải vuông góc với thước.
Hình a) Cây bút chì dài 6,8 cm
Hình b) Cây bút chì dài 7 cm
Em hãy nêu các bước để đo chiều dài?
2. CÁC BƯỚC ĐO CHIỀU DÀI
Bước 1: Ước lượng chiều dài của vật cần đo.
Bước 2: Chọn thước đo phù hợp.
Bước 3: Đặt thước đo đúng cách.
Bước 4: Đặt mắt vuông góc với thước, đọc giá trị chiều
dài của vật cần đo theo giá trị của vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
Bước 5: Ghi kết quả mỗi lần đo. 3. LUYỆN TẬP
Câu 1: Hãy đo chiều dài của quyển Sách khoa học tự nhiên 6 của
em. Sau đó hoàn thành theo mẫu bảng 4.2.
Lưu ý: Kết quả đo 3 lần có thể không giống nhau do sai số phép đo,
nên trong thực nghiệm người ta thường lấy kết quả trung bình cộng của 3 lần đo.
Trong phép đo chiều dài của một vật. Có 5 sai số thường gặp sau đây:
1) Thước không thật thẳng
2) Vạch chia độ không đều
3) Đặt thước không dọc theo chiều dài của vật 4) Đặt mắt nhìn lệch
5) Một đầu của vật không đúng vạch số 0 của thước
- Chiều dài của AB và CD là
bằng nhau và bằng 2,2 cm. Cảm nhận của em về
- Cảm nhận bằng giác quan
chiều dài đoạn thẳng AB
của chúng ta về kích thước các 01 so với chiều dài đoạn vật có thể sai thẳng CD ?
Hãy ước lượng chiều dài 02 hai đoạn thẳng đó? Hãy đo chiều dài đo thẳng AB và CD trong 03
hình 4.1. Từ kết quả đo em có nhận xét gì?
Câu 3: Lấy ví dụ trong thực tế chứng tỏ cảm nhận bằng giác
quan của chúng ta về kích thước các vật có thể sai.
Hãy tìm cách đơn giản có thể đo gần đúng chiều dài quãng
đường từ cổng trường vào lớp học của em?
Bước đi đều và đếm số bước chân đi được từ cổng trường vào lớp
học (n). Đo chiều dài của một bước chân (l). Khi đó chiều dài gần
đúng từ cổng trường vào lớp học là n x l
GHĐ : ………………………………
ĐCNN : ……………………………...
Độ dài cây viết: ………………………
Document Outline
- Slide 1
- TIẾT 8 - BÀI 4: ĐO CHIỀU DÀI (tiết 1)
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- 2. CÁC BƯỚC ĐO CHIỀU DÀI
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26