Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 4 Chân trời sáng tạo : Đo chiều dài

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 4 Chân trời sáng tạo : Đo chiều dài hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!


2
Vì sao khi đo chiều dài của sân trường người ta
thường dùng thước cuộn hoặc thước dây, còn
trong quá trình học tập các em lại thường sử
dụng thước kẻ để đo?
Bài 4: ĐO CHIỀU DÀI
I. ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO CHIỀU DÀI
Cảm nhận của em về chiểu dài đoạn thẳng AB
so với chiều dài đoạn thẳng CD trong hình 4.1
như thế nào?
Hãy ước
lượng
chiều dài
hai
đoạn thẳng
AB và CD?
Muốn biết kết
quả ước
lượng có
chính xác
không ta phải
làm như thế
nào?
5
Bài 4: ĐO CHIỀU DÀI
I. ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO CHIỀU DÀI
1. Tìm hiểu đơn vị đo độ dài
6

  

 !"#$%&"
&'(")*
mét
mile
(dặm)
km
dm
cm
mm
inch
(in)
1. Tìm hiểu đơn vị đo độ dài
7
Đơn vị đo chiều dài trong hệ thống đo lường
chính thức của nước ta hiện nay là mét
(metre),
kí hiệu là m.
1milimét (mm)= 0,001m
1centimét (cm)= 0,01m
1đềximét (dm)= 0,1m
1kilômét (km)= 1000m
1m=1000 mm
1m=100 cm
1m=10 dm
1m=0,001km
9
+%,-."
/012345660000000

(0721%5600000000000
!0666000005721

%06660000!5724
1347
17
177
47
!8(")-
Ngoài đơn vị đo độ dài là mét, một số quốc gia còn
dùng các đơn vị đo độ dài khác:
+ 1 in (inch) = 2,54cm
+ 1 dặm (mile) = 1609m (≈ 1,6km)
Một số đơn vị đo chiều dài với khoảng cách lớn như
đơn vị thiên văn (AU), đơn vị năm ánh sáng (ly) và
đơn vị đo dùng để đo kích thước các vật nhỏ micromet,
nanomet, angstrom.
Trong thực tế, để đo các độ dài sau đây, người ta
sử dụng đơn vị nào?
9!:!; <"=>!?/$-
/@
%@
!@
(@
A=>!B
A=>!%C
A=>!!$D
A=>!EF
2. Tìm hiểu về dụng cụ đo chiều dài
G H !I/ =>! ;& D %&" ;> J " K
=>!0
G!I/=>!;&D%&""//"<!!"/
;"")FK=>!0
9"%L=>!!M(")">"<NH@&
D!"/OJN@!I/=>!0
P:!H&!I/!:!=>!?/$-
/@H-177!
-724!
(@H-17!
-724!
!@H-17!
-721!
A=>!& ! )Q$R!+S:!*
Để đo chiều dài một vật, người ta có thể dùng
thước. Trên một số loại thước thông thường
có ghi GHĐ và ĐCNN.
- GHĐ của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên
thước.
- ĐCNN của thước là chiều dài giữa hai vạch
chia liên tiếp trên thước.
2. Tìm hiểu về dụng cụ đo chiều dài
Bài 4: ĐO CHIỀU DÀI
I. ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO CHIỀU DÀI
II. THỰC HÀNH ĐO CHIỀU DÀI
1. Lựa chọn thước đo phù hợp
Quan sát hình 4.3 và cho biết cách đo chiểu
dài trong trường hợp nào nhanh và cho kết
quả chính xác hơn? Tại sao?
Hình 4.3
t
T; <"=>! +!UF D%&"
V=>!!C!I/! =W"
$" &"!I/"X!Y!
D!/ !Z/K/& ;>FT!
=W+K !I/"X!Y!
=W+ &"!I/Y[/
A=>!\
A=>!!$D
A=>!%C
t
A=>!EF
*
Để đo chiều dài của một vật được thuận tiện
và cho kết quả chính xác ta cần ước lượng
chiều dài của vật, từ đó lựa chọn thước đo có
GHĐ và ĐCNN phù hợp.
1. Lựa chọn thước đo phù hợp
2. Tìm hiểu các thao tác đúng khi đo chiều
dài
Cách đặt thước để đo chiều dài bút chì như
thế nào là đúng?
2. Tìm hiểu các thao tác đúng khi đo chiều
dài
Cách đặt mắt để đọc chiều dài bút chì như
thế nào là đúng?
2. Tìm hiểu các thao tác đúng khi đo chiều
dài
Kết quả đo chiều dài bút chì tương ứng
các hình là bao nhiêu xentimet?
*
  !  (") !:! ] ^ = _  `
!=/*A' 'FR"]^=)& *9)Q$R
!"#$%&"!")!;:;&(/ "$*
3. Đo chiều dài bằng thước
a. Dụng cụ
- Các loại thước: Thước kẻ, thước dây, thước
mét...
- Bàn học
- Quyển sách Khoa học tự nhiên 6
b. Tiến hành đo
- Ước lượng chiều dài bàn học, chiều dài của
quyển sách Khoa học tự nhiên 6
- Lựa chọn thước đo phù hợp
Đặt thước đo dọc theo chiều dài vật, vạch số 0
của thước ngang với một đầu của bàn, quyển
sách
- Đặt mắt vuông góc với thước, đọc giá trị chiều
dài của bàn, quyển sách theo giá trị của vạch
chia trên thước gần nhất với đầu kia của bàn,
quyển sách;
- Ghi kết quđo được theo mẫu bảng 4.2
3. Đo chiều dài bằng thước
HOẠT ĐỘNG NHÓM
NHÓM 1, 3 ĐO
CHIỀU DÀI
CUỐN SÁCH
KHOA HỌC TỰ
NHIÊN 6
NHÓM 2, 4 ĐO
CHIỀU DÀI
BÀN HỌC
- Ước lượng chiều dài bàn học, chiều dài của
quyển sách Khoa học tự nhiên 6
- Lựa chọn thước đo phù hợp
- Tiến hành đo và ghi kết quả đo được vào
bảng 4.2
aVRb0309)Q$R !"#$%&"
_!:
"$
%&"
=>!
;=U
N!@
T%,!, 
!"#$%&"
9)Q$R N!@
A
%,
!$
H
c:1-
1
l
c:3-
2
l
c:d-
3
l

3
321
lll
l
")$%&"(&T!!I/'
"$%&"!I/Q$?:!
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Khi đo chiều dài của một vật bằng thước, ta cần
thực hiện các bước sau:
Bước 1: Ước lượng chiều dài của vật cần đo.
Bước 2: Chọn thưc đo phù hợp.
Bước 3: Đặt thước đo đúng cách.
Bước 4: Đặt mắt đúng cách, đọc giá trị chiều
dài của vật cần đo theo giá trị của vạch chia
trên quy định thước gần nhất với đầu kia của
vật.
Bước 5: Ghi kết quả mỗi lần đo.
3. Đo chiều dài bằng thước
1
l
cefAgh
10 D%&"!I/D_2/%L-
=>! 0
?U"%C0
//
(&!C
30H">"< !I/=>!;&-
D%&""//"<!!"/;"")FK=>!0
D%&"OJ"K=>!0
D%&";>J"K=>!
D%&""//"<!!"/(JiK=>!
cefAgh
C$d0%L !"#$%&"!I/D_;&
j0
3
V0 00l0
C$b0P:!">"< NH@&D!"/O
JN@!I/=>!K i
j0 H17!kl7!
V0 V0H17!kl1!0
0H17!kl724!0
0H17!kl10
C$4-T!)
Q$R !"#$
%&"!I/!:!(`
!imi(
Câu 6. Để đo chiểu dài của sân trường, loại
thước thích hợp là:
A. thước dây có GHĐ 2 m và ĐCNN 1 mm.
B. thước thẳng có GHĐ 1 m và ĐCNN 1 mm.
C. thước cuộn có GHĐ 10 m và ĐCNN 1 cm.
D. thước kẻ có GHĐ 30 cm và ĐCNN 1 mm.
Câu 7. Một thước thẳng có 101 vạch chia đểu
nhau, vạch đáu tiên ghi sỗ 0, vạch cuối cùng
ghi sỗ 100 kèm theo đơn vị cm. Thông tin đúng
của thước là
A. GHĐ và ĐCNN ià 100 cm và 1 cm.
B. GHĐ và ĐCNN là 101 cm và 1 cm.
C. GHĐ và ĐCNN là 100 cm và 1 mm.
D. GHĐ và ĐCNN là 101 cm và 1 mm.
Câu 8. Hãy ước lượng chiểu dài lớp học, lựa
chọn thước đo phù hợp để đo chiểu dài lớp
học rồi so sánh kết quả đo được với chiểu dài
ước lượng ban đẩu của em.
Câu 9. Hãy tìm cách đơn giản có thể đo gẩn
đúng chiểu dài quãng đường từ nhà em đến
trường.
| 1/34

Preview text:

ĐO CHIỀU DÀI 2
Vì sao khi đo chiều dài của sân trường người ta
thường dùng thước cuộn hoặc thước dây, còn
trong quá trình học tập các em lại thường sử
dụng thước kẻ để đo?

Bài 4: ĐO CHIỀU DÀI
I. ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO CHIỀU DÀI Hãy ước Muốn biết kết lượng quả ước chiều dài lượng có hai chính xác đoạn thẳng không ta phải AB và CD? làm như thế nào?
Cảm nhận của em về chiểu dài đoạn thẳng AB
so với chiều dài đoạn thẳng CD trong hình 4.1 như thế nào?

Bài 4: ĐO CHIỀU DÀI
I. ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO CHIỀU DÀI
1. Tìm hiểu đơn vị đo độ dài
5 1. Tìm hi I ểu Đ đơn Ơ N vị VỊ đo Đ độ Ộ d DÀ ài I mile km cm Em hãy kể (dặm) tên những đơn vị đo chiều dài mét mà em biết? dm inch (in) mm 6
Đơn vị đo chiều dài trong hệ thống đo lường
chính thức của nước ta hiện nay là mét (metre), kí hiệu là m.
1milimét (mm)= 0,001m 1m=1000 mm 1centimét (cm)= 0,01m 1m=100 cm 1đềximét (dm)= 0,1m 1m=10 dm 1kilômét (km)= 1000m 1m=0,001km 7
Ví dụ: Đổi đơn vị a. 1,25m = … 12 ….. 50 .....mm 10 b. 0,1 10dm 0 = …...........mm c. ……… 50 .....mm = 0,1m
d. ………....cm = 0,5m 9 Em có biết:
Ngoài đơn vị đo độ dài là mét, một số quốc gia còn
dùng các đơn vị đo độ dài khác:
+ 1 in (inch) = 2,54cm
+ 1 dặm (mile) = 1609m (≈ 1,6km)

Một số đơn vị đo chiều dài với khoảng cách lớn như
đơn vị thiên văn (AU), đơn vị năm ánh sáng (ly) và
đơn vị đo dùng để đo kích thước các vật nhỏ micromet, nanomet, angstrom.
Trong thực tế, để đo các độ dài sau đây, người ta sử dụng đơn vị nào?
2. Tìm hiểu về dụng cụ đo chiều dài
Kể tên các loại thước sau: a) b) Thước kẻ Thước dây d) c) Thước cuộn Thước kẹp
Khi dùng thước cần biết giới hạn đo (GHĐ) và
độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước.

* GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
* ĐCNN của thước là độ dài giữa hai vạch chia
liên tiếp trên thước.

Xác định GHĐ và ĐCNN của các thước sau: a) GHĐ: 100cm ĐCNN: 0,5cm b) GHĐ: 10cm ĐCNN: 0,5cm c) GHĐ: 10cm ĐCNN: 0,1cm
Thước nào cho kết quả chính xác hơn?
2. Tìm hiểu về dụng cụ đo chiều dài
Để đo chiều dài một vật, người ta có thể dùng
thước. Trên một số loại thước thông thường có ghi GHĐ và ĐCNN.
- GHĐ của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước.
- ĐCNN của thước là chiều dài giữa hai vạch
chia liên tiếp trên thước.

Bài 4: ĐO CHIỀU DÀI
I. ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO CHIỀU DÀI
II. THỰC HÀNH ĐO CHIỀU DÀI

1. Lựa chọn thước đo phù hợp Hình 4.3
Quan sát hình 4.3 và cho biết cách đo chiểu
dài trong trường hợp nào nhanh và cho kết
quả chính xác hơn? Tại sao?

? Chọn loại thước đo thích hợp để đo độ dài
Bước chân của con người Thước thẳng
Chu vi ngoài của miệng cốc Thước cuộn
Độ cao cửa ra vào lớp học t
Đường kính trong của miệng cốc Thước dây
Đường kính ngoài của ống nhựa Thư t ớc kẹp
1. Lựa chọn thước đo phù hợp
Để đo chiều dài của một vật được thuận tiện
và cho kết quả chính xác ta cần ước lượng
chiều dài của vật, từ đó lựa chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN phù hợp.

2. Tìm hiểu các thao tác đúng khi đo chiều dài
Cách đặt thước để đo chiều dài bút chì như thế nào là đúng?
2. Tìm hiểu các thao tác đúng khi đo chiều dài
Cách đặt mắt để đọc chiều dài bút chì như thế nào là đúng?
2. Tìm hiểu các thao tác đúng khi đo chiều dài
Kết quả đo chiều dài bút chì tương ứng ở
các hình là bao nhiêu xentimet?
?
Em hãy cho biết cách đặt mắt như vậy đã đúng
chưa? Theo em phải đặt mắt như thế nào? Kết quả
chiều dài chiếc lá là bao nhiêu?

3. Đo chiều dài bằng thước a. b .D Tụn i g ến cụ hành đo - - Các l Ước o l ại thước: ượng chi Thư ều d ớ ài c kẻ, bàn t h hư ọc, ớ c chidây ều , thư dài ớ củ c a m q ét uy...
ển sách Khoa học tự nhiên 6 - - Bàn Lựa họ chc
ọn thước đo phù hợp - Q Đ u ặt yển th sách ước đ K o dhoa ọc t họ he c o tự ch inh ều iên dài 6 vật, vạch số 0
của thước ngang với một đầu của bàn, quyển sách
- Đặt mắt vuông góc với thước, đọc giá trị chiều
dài của bàn, quyển sách theo giá trị của vạch
chia trên thước gần nhất với đầu kia của bàn, quyển sách;
- Ghi kết quả đo được theo mẫu bảng 4.2

3. Đo chiều dài bằng thước HOẠT ĐỘNG NHÓM NHÓM 1, 3 ĐO CHIỀU DÀI NHÓM 2, 4 ĐO CUỐN SÁCH CHIỀU DÀI KHOA HỌC TỰ BÀN HỌC NHIÊN 6
- Ước lượng chiều dài bàn học, chiều dài của
quyển sách Khoa học tự nhiên 6
- Lựa chọn thước đo phù hợp
- Tiến hành đo và ghi kết quả đo được vào bảng 4.2
HOẠT ĐỘNG NHÓM
▼ Bảng 4.2. Kết quả đo chiều dài Chọn dụng cụ đo Chiểu chiều dài Kết quả đo (cm) Vật cán đo dài ước Tên
Lán 1: Lán 2: Lán 3:
l l l
lượng dụng GHĐ ĐCNN 1 2 3 l l l l (cm) cu đo 1 2 3 3
Chiếu dài bàn học của em
Chiểu dài của quyển sách
3. Đo chiều dài bằng thước
Khi đo chiều dài của một vật bằng thước, ta cần
thực hiện các bước sau:
Bước 1: Ước lượng chiều dài của vật cần đo.
Bước 2: Chọn t
l1hước đo phù hợp.
Bước 3: Đặt thước đo đúng cách.
Bước 4: Đặt mắt đúng cách, đọc giá trị chiều
dài của vật cần đo theo giá trị của vạch chia
trên quy định thước gần nhất với đầu kia của vật.
Bước 5: Ghi kết quả mỗi lần đo.
LUYỆN TẬP
1. Để đo độ dài của một vật, ta nên dùng: thước đo. gang tay sợi dây. bàn chân LUYỆN TẬP
2. Giới hạn đo của thước là:
độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.
độ dài lớn nhất ghi trên thước

độ dài giữa hai vạch chia bất kì trên thước
Câu 3. Đơn vị dùng để đo chiều dài của một vật là A. m2
B. m C. kg D. l.
Câu 4. Xác định giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ
nhất (ĐCNN) của thước trong hình
A. GHĐ 10cm ; ĐCNN 0 cm B. B. GHĐ 10cm ; ĐCNN 1cm. C. GHĐ 10cm ; ĐCNN 0,5cm. D. GHĐ 10cm ; ĐCNN 1mm. Câu 5: Đọc kết quả đo chiều dài của các bút chì ở hình bên
Câu 6. Để đo chiểu dài của sân trường, loại thước thích hợp là:
A. thước dây có GHĐ 2 m và ĐCNN 1 mm.
B. thước thẳng có GHĐ 1 m và ĐCNN 1 mm.
C. thước cuộn có GHĐ 10 m và ĐCNN 1 cm.
D. thước kẻ có GHĐ 30 cm và ĐCNN 1 mm.

Câu 7. Một thước thẳng có 101 vạch chia đểu
nhau, vạch đáu tiên ghi sỗ 0, vạch cuối cùng
ghi sỗ 100 kèm theo đơn vị cm. Thông tin đúng của thước là
A. GHĐ và ĐCNN ià 100 cm và 1 cm.
B. GHĐ và ĐCNN là 101 cm và 1 cm.
C. GHĐ và ĐCNN là 100 cm và 1 mm.
D. GHĐ và ĐCNN là 101 cm và 1 mm.

Câu 8. Hãy ước lượng chiểu dài lớp học, lựa
chọn thước đo phù hợp để đo chiểu dài lớp
học rồi so sánh kết quả đo được với chiểu dài
ước lượng ban đẩu của em.
Câu 9. Hãy tìm cách đơn giản có thể đo gẩn
đúng chiểu dài quãng đường từ nhà em đến trường.

Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34