Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 40 Chân trời sáng tạo : Lực ma sát
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 40 Chân trời sáng tạo : Lực ma sát hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6
Môn: Khoa học tự nhiên 6
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Bài 40: LỰC MA SÁT KHOA HỌC TỰ NHIÊN CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Để di chuyển tủ gỗ trên sàn, bạn A đã đẩy tủ gỗ về
phí trước. Tuy nhiên, việc đẩy tủ chuyển động như
thế rất khó. Tại sao lại như vậy?
Khi ta đẩy tủ gỗ chuyển động trên sàn, tay ta tác dụng
vào tủ gỗ một lực đẩy và mặt sàn tác dụng lên bề mặt
tủ gỗ tiếp xúc với sàn một lực cản trở chuyển động của tủ
Lực cản trở khi tủ gỗ chuyển động trên mặt bàn là
lực tiếp xúc hay lực không tiếp xúc?
Lực cản trở khi tủ gỗ chuyển động trên mặt bàn là lực tiếp xúc.
Khi ta đẩy tủ gỗ chuyển động trên sàn, tay ta tác
1. KHÁI NIỆM LỰC MA SÁT
dụng vào tủ gỗ một lực đẩy và mặt sàn tác dụng lên
- Lực ma sát là lực tiếp xúc
bề mặt tủ gỗ tiếp xúc với sàn một lực cản trở chuyển
xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc động của tủ giữa hai vật
Người ta gọi lực cản này là lực ma sát
Khi kéo khối gỗ trượt đều trong hai trường hợp hình 1 và 2,
1. KHÁI NIỆM LỰC MA SÁT
tại sao giá trị đo được của lực kế lại khác nhau
- Lực ma sát là lực tiếp xúc
xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật
1. KHÁI NIỆM LỰC MA SÁT
- Lực ma sát là lực tiếp xúc
xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật
- Sự tương tác giữa bề mặt
của hai vật tạo ra lực ma sát giữa chúng
Độ lớn của lực ma sát phụ thuộc vào tính chất của bề
mặt tiếp xúc giữa các vật.
Mặt tiếp xúc càng gồ ghề thì lực ma sát càng lớn
1. KHÁI NIỆM LỰC MA SÁT Lấy ví dụ về lực ma sát trong cuộc sống quanh ta
- Lực ma sát là lực tiếp xúc
xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật
- Sự tương tác giữa bề mặt
của hai vật tạo ra lực ma sát giữa chúng
Sau khi rời tay khỏi khối gỗ, khối gỗ chuyển động
1. KHÁI NIỆM LỰC MA SÁT
- Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở như thế nào? Tại sao?
bề mặt tiếp xúc giữa hai vật
- Sự tương tác giữa bề mặt của hai vật
tạo ra lực ma sát giữa chúng
2. LỰC MA SÁT TRƯỢT
- Lực ma sát trượt xuất hiện
khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
Sau khi rời tay, khối gỗ tiếp tục chuyển động trên mặt
bàn rồi dừng lại. Do có lực cản của mặt bàn tác dụng
lên khối gỗ (lực này chính là lực ma sát).
Lực ma sát xuất hiện ở mặt tiếp xúc giữa khối gỗ và
mặt bàn trong trường hợp này được gọi là lực ma sát trượt.
1. KHÁI NIỆM LỰC MA SÁT
Lấy ví dụ về lực ma sát trượt trong đời sống
- Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở
bề mặt tiếp xúc giữa hai vật
- Sự tương tác giữa bề mặt của hai vật
tạo ra lực ma sát giữa chúng
2. LỰC MA SÁT TRƯỢT
- Lực ma sát trượt xuất hiện
khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
1. KHÁI NIỆM LỰC MA SÁT
- Thí nghiệm: Móc lực kế vào một vật nặng đặt trên mặt bàn
- Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở
rồi kéo từ từ lực kế theo phương nằm ngang. Đọc số chỉ của
bề mặt tiếp xúc giữa hai vật
lực kế khi vật nặng còn chưa chuyển động.
- Sự tương tác giữa bề mặt của hai vật
tạo ra lực ma sát giữa chúng
2. LỰC MA SÁT TRƯỢT
- Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật
trượt trên bề mặt của vật khác. 3. LỰC MA SÁT NGHỈ
- Lực ma sát nghỉ xuất hiện
ngăn cản sự chuyển động của
một vật khi nó tiếp xúc với
bề mặt của một vật khác và
Khi ta kéo lực kế với một lực nhỏ thì khối gỗ chưa
có xu hướng chuyển động
chuyển động. Mặt phẳng ngang đã tác dụng vào khối gỗ trên đó
một lực ma sát nghỉ giữ cho nó đứng yên.
1. KHÁI NIỆM LỰC MA SÁT
- Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở
bề mặt tiếp xúc giữa hai vật
Lấy ví dụ về lực ma sát nghỉ trong
- Sự tương tác giữa bề mặt của hai vật
tạo ra lực ma sát giữa chúng đời sống
2. LỰC MA SÁT TRƯỢT
- Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật
trượt trên bề mặt của vật khác. 3. LỰC MA SÁT NGHỈ
- Lực ma sát nghỉ xuất hiện
ngăn cản sự chuyển động của
một vật khi nó tiếp xúc với
bề mặt của một vật khác và
có xu hướng chuyển động trên đó
* Lực ma sát nghỉ trong đời sống:
+ Những chiếc xe đang đậu ở chỗ mặt đường dốc nhờ có lực ma sát nghỉ mà nó đứng yên.
+ Ma sát nghỉ giữa bàn chân và mặt đường giúp người đi lại được mà không bị trượt ngã.
+ Người đứng trên thang máy cuốn lên dốc (xuống dốc) di chuyển cùng
với thang cuốn nhờ lực ma sát nghỉ.
* Lực ma sát nghỉ trong kỹ thuật: Trong sản xuất, trên các băng chuyền
trong nhà máy, các sản phẩm như xi măng, các bao đường… có thể chuyển
động cùng với băng chuyền mà không bị trượt, đó là nhờ có lực ma sát nghỉ.
Tác dụng cản trở và thúc đẩy chuyển động
4. TÁC DỤNG VÀ ẢNH
Khi người đi bộ, bàn chân
HƯỞNG CỦA LỰC MA SÁT
tác dụng lên mặt đất một
lực hướng về phía sau, khi
đó lực ma sát nghỉ do mặt
đất tác dụng lên bàn chân
giúp cho người có thể tiến
về phía trước. Lực ma sát
nghỉ lúc này có tác dụng
thúc đẩy chuyển động của người đó.
1. KHÁI NIỆM LỰC MA SÁT
Tác dụng cản trở và thúc đẩy chuyển động
- Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở
bề mặt tiếp xúc giữa hai vật
- Sự tương tác giữa bề mặt của hai vật
tạo ra lực ma sát giữa chúng
2. LỰC MA SÁT TRƯỢT
- Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật
trượt trên bề mặt của vật khác. 3. LỰC MA SÁT NGHỈ
- Lực ma sát nghỉ xuất hiện ngăn cản sự
chuyển động của một vật khi nó tiếp xúc
với bề mặt của một vật khác và có xu
hướng chuyển động trên đó
4. TÁC DỤNG VÀ ẢNH
HƯỞNG CỦA LỰC MA SÁT
Lực ma sát trượt xuất hiện khi má phanh ép sát và trượt
trên vành bánh xe đạp có tác dụng làm xe chuyển động
chậm dẩn và dừng lại. Lực ma sát trong trường hợp này có
tác dụng cản trở chuyển động của vật.
Ảnh hưởng của lực ma sát trong an toàn giao thông đường bộ 4. TÁC DỤNG VÀ ẢNH
HƯỞNG CỦA LỰC MA SÁT
Rãnh, gai trên vỏ lốp xe
- Lực ma sát có thể thúc đẩy giúp tăng ma sát giữa
bánh xe và mặt đường để
hoặc cản trở chuyển động
xe dễ dàng chuyển động
của các vật và có vai trò về phía trước và cũng
quan trọng trong an toàn giúp cho bánh xe chống giao thông
lại hiện tượng trượt khi di chuyên trên bề mặt ướt, trơn.
Biển báo có đoạn đường trơn
trượt ở phía trước
1. KHÁI NIỆM LỰC MA SÁT
- Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở
bề mặt tiếp xúc giữa hai vật
- Sự tương tác giữa bề mặt của hai vật
tạo ra lực ma sát giữa chúng
2. LỰC MA SÁT TRƯỢT
- Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật
trượt trên bề mặt của vật khác. 3. LỰC MA SÁT NGHỈ
- Lực ma sát nghỉ xuất hiện ngăn cản sự
chuyển động của một vật khi nó tiếp xúc
với bề mặt của một vật khác và có xu
hướng chuyển động trên đó
4. TÁC DỤNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA LỰC MA SÁT
5. LỰC CẢN CỦA KHÔNG KHÍ
5. LỰC CẢN CỦA KHÔNG KHÍ
Vì sao các vận động viên đua xe thường cúi khom
thân người gần như song song với mặt đường?
Các vận động viên đua xe thường cúi khom thân
người gần như song song với mặt đường để giảm lực cản của không khí.
Thí nghiệm 3: Tìm hiểu lực cản của không khí.
5. LỰC CẢN CỦA KHÔNG KHÍ
Dụng cụ: Hai tờ giấy giống nhau.
Tiến hành thí nghiệm:
Khi vật chuyên động trong
- Vo tròn 1 tờ giấy, 1 tờ giấy giữ nguyên.
không khí sẽ có lực cản của
- Thả 2 tờ giấy từ cùng một độ cao.
không khí tác dụng lên vật.
- Quan sát sự rơi của 2 tờ giấy.
Cho biết tờ giấy nào rơi chạm đất trước? Tại sao? LUYỆN TẬP VẼ SƠ ĐỒ TƯ DUY
Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất
hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật
Lực ma sát trượt xuất hiện
khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
Lực ma sát nghỉ xuất hiện ngăn
cản sự chuyển động của một vật
khi nó tiếp xúc với bề mặt của
một vật khác và có xu hướng chuyển động trên đó.
CÁ NHÂN HS TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU
Câu 1: Trường hợp nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường.
B. Lực xuất hiện giữa má phanh và vành phanh xe khi phanh xe.
C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn.
D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau.
Câu 2: Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?
A. Một vật nằm yên trên mặt phẳng nghiêng.
B. Khi viết phấn trên bảng.
C. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang.
D. Trục ổ bi ở quạt trần đang quay.
Câu 3: Tại sao mặt lốp ô tô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp?
Vì để tăng ma sát giữa lốp xe với mặt đường để hạn chế xảy ra tai nạn. Khi ôtô
chạy trên đường, ma sát sẽ xuất hiện giúp cho lốp xe bám vào mặt đường để xe di chuyển dễ dàng hơn.
Câu 4: Tại sao cán dao, cán chổi không để nhẵn bóng?
Cán dao, cán chổi trơn trượt thì khi chúng ta cầm sẽ dễ bị tai nạn
nên cán dao, cán chổi không làm nhẵn bóng để tăng lực ma sát.
Câu 5: Tại sao người ta thường tra dầu mỡ vào các ổ trục xe đạp và thay dầu xe máy định kì?
Tra dầu mỡ vào các ổ trục xe, thay dầu xe máy định kì sẽ làm
giảm lực ma sát giúp xe dễ chạy hơn. VẬN DỤNG
Hãy giải thích các hiện tượng sau, cho biết trong các hiện tượng này
ma sát có lợi hay có hại, từ đó đưa ra cách làm tăng, giảm lực ma sát –
hoàn thành phiếu học tập số 4
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Các làm giảm Cách làm tăng Các trường hợp
Giải thích Ma sát có lợi Ma sát có hại lực ma sát lực ma sát 1. Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã. 2. Bảng trơn thì viết phấn không rõ chữ 3. Sau khi ta búng hòn bi
trên sàn, hòn bi lăn chậm dần rồi dừng lại 4. Ô tô đi vào chỗ bùn lầy, có khi bánh xe quay
tít mà xe không tiến lên được
5. Hàng hoá có thể đứng yên trên băng chuyền khi băng chuyền đang chạy
1. Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã. - Đá
hoa mới lau rất trơn, lực ma sát nghỉ giữa bàn chân với đá hoa nhỏ,
dễ làm người trượt ngã - Ma sát có lợi
- Tăng lực ma sát: Lát nền bằng gạch chống trơn
Đợi nhà khô mới đi lại …
2. Bảng trơn thì viết phấn không rõ chữ
- Bảng trơn thì phấn dễ trượt trên bảng,
lượng phấn bám vào bảng không nhiều,
nên khi viết không rõ chữ - Ma sát có lợi
- Tăng lực ma sát bằng cách tăng độ nhám của bảng
3. Sau khi ta búng hòn bi trên sàn, hòn bi lăn chậm dần rồi dừng lại
- Do lực ma sát lăn giữa mặt sàn và hòn bi đã cản trở chuyển động của hòn bi nên hòn bi dừng lại - Lực ma sát có hại
4. Ô tô đi vào chỗ bùn lầy, có khi bánh
quay tít mà xe không tiến lên được
- Ô tô đi vào chỗ bùn lầy, lực ma sát
lăn giữa bánh xe với bùn nhỏ nên bánh
xa quay tít và xe không tiến lên được - Ma sát có lợi
5. Hàng hoá có thể đứng yên trên băng chuyền khi băng chuyền đang chạy
- Do lực ma sát nghỉ giữa hàng hoá với băng chuyền đã giữ cho hàng hoá có
thể đứng yên khi băng chuyền chuyển động - Lực ma sát có lợi TÌM TÒI MỞ RỘNG
1. KHÁI NIỆM LỰC MA SÁT
- Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở
Giải thích ý nghĩa của câu nói "Nước chảy đá mòn" và chỉ
bề mặt tiếp xúc giữa hai vật
ra bản chất lực tác dụng giữa nước và đá để làm mòn đá.
- Sự tương tác giữa bề mặt của hai vật
tạo ra lực ma sát giữa chúng
2. LỰC MA SÁT TRƯỢT
- Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật
trượt trên bề mặt của vật khác. 3. LỰC MA SÁT NGHỈ
- Lực ma sát nghỉ xuất hiện ngăn cản sự
chuyển động của một vật khi nó tiếp xúc
với bề mặt của một vật khác và có xu
hướng chuyển động trên đó
4. TÁC DỤNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA LỰC MA SÁT
5. LỰC CẢN CỦA KHÔNG KHÍ
Khi vật chuyên động trong không khí
sẽ có lực cản của không khí tác dụng
Vì ma sát do lực của dòng chảy của nước tác dụng vào đá lên vật.
lớn mà đá lại được hình thành do sự kết tinh nên dễ bị mòn.
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33